BÀI TẬP ĐỐT CHÁY ANDEHIT<br />
Cũng giống như các hợp chất hữu cơ khác, anđehit dễ dàng tham gia vào phản ứng<br />
cháy khi được đốt nóng cùng oxi tạo ra sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O:<br />
CxHyOz + (x + y/4 - z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O<br />
Một số chú ý khi giải bài tập về phản ứng đốt cháy anđehit:<br />
- Đốt cháy anđehit bất kì không bao giờ thu được số mol H2O > số mol CO2.<br />
- Nếu đốt cháy một anđehit mạch hở có k liên kết pi (gồm cả liên kết pi ở nhóm<br />
chức và gốc hidrocacbon) trong phân tử thì nCO2 - nH2O = (k - 1).nanđehit.<br />
- Dựa vào mối quan hệ số mol giữa các sản phẩm cháy với số mol anđehit tham gia<br />
phản ứng có thể xác định được loại anđehit tham gia phản ứng. Một số trường hợp<br />
thường gặp là:<br />
+ Nếu nCO2 = nH2O: anđehit thuộc loại no, đơn chức, mạch hở:<br />
CnH2n+1CHO → (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O hoặc CnH2nO → nCO2 + nH2O<br />
+ Nếu nCO2 - nH2O = nanđehit: anđehit thuộc loại no, 2 chức, mạch hở (CnH2n2O2) hoặc anđehit không no, mạch hở, 1 liên kết đôi C=C (CnH2n-2O):<br />
CnH2n-2O2 → nCO2 + (n - 1)H2O<br />
CnH2n-2O → nCO2 + (n - 1)H2O<br />
+ Ngoài ra, nhiều bài toán vẫn được giải một cách đơn giản dựa vào các định<br />
luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, công thức tính số nguyên tử C và H<br />
tương tự như với các chất hữu cơ khác.<br />
VÍ DỤ MINH HỌA<br />
Ví dụ 1. Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt 2,62g hỗn hợp Y tạo<br />
2,912 lit CO2 (đktc) và 2,34g H2O. Nếu cho 1,31g Y. Tác dụng với AgNO3 dư<br />
(NH3) được m(g) Ag kết tủa.<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
1<br />
<br />
a-2 anđehit thuộc loại:<br />
A. chưa no 2 chức có liên kết ở mạch C<br />
B. no đơn chức<br />
C. no 2 chức<br />
D. chưa no đơn chức 1 liên kết <br />
b- Công thức 2 anđehit là:<br />
A. HCHO và C2H4O<br />
<br />
B. C3H4O và C4H6O<br />
<br />
C. C2H4O và C3H6O<br />
<br />
D. C3H6O và C4H8O<br />
<br />
c- Khối lượng m (g) của Ag là:<br />
A. 5,4<br />
<br />
B. 10,8<br />
<br />
C. 1,08<br />
<br />
D. 2,16<br />
<br />
Hướng dẫn<br />
a. Đáp án B<br />
Giải<br />
<br />
nCO2 <br />
<br />
2,912<br />
22,4<br />
<br />
nH 2O <br />
<br />
= 0,13 mol<br />
<br />
2,34<br />
= 0,13 mol<br />
18<br />
<br />
Vì nCO nH O nên 2 anđehit thuộc loại no đơn chức<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
b. Đáp án C<br />
Đặt công thức là CnH2nO<br />
Ta có CnH2nO nCO2<br />
(14n+16)/2,62 = n/0,13 n =2,6.<br />
c. Đáp án A<br />
nAg = 2.nY = 2. 1,31/(14. 2,6+16) = 0,05 mol<br />
m = 0,05. 108 = 5,4 (g). Vậy chọn A<br />
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và<br />
0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường<br />
kiềm khi đun nóng. Chất X là<br />
A. CH3COCH3.<br />
<br />
B. O=CH-CH=O.<br />
<br />
C. CH2=CH-CH2-OH.<br />
<br />
D. C2H5CHO.<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
2<br />
<br />
Hướng dẫn<br />
nCO2 = nH2O = 0,197. X tác dụng với Cu(OH)2,t0 andehit no đơn chức<br />
Đáp án D<br />
Ví dụ 3. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và<br />
có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là<br />
53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là<br />
A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO<br />
B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO<br />
C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO<br />
D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3<br />
Hướng dẫn<br />
Thử: loại B( khác dãy đđ), loại D(không tác dụng với Na). Các chất trên đều có<br />
CT chung CnH2nO2<br />
%O X =<br />
<br />
32<br />
53, 33<br />
32<br />
43, 24<br />
=<br />
Þ n = 2;%OY =<br />
=<br />
Þ m = 3<br />
14n + 32<br />
100<br />
14m + 32<br />
100<br />
<br />
Đáp án C<br />
Ví dụ 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất<br />
X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ<br />
lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là<br />
A. HOOC-CH=CH-COOH<br />
<br />
B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO<br />
<br />
C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO<br />
<br />
D. HO-CH2-CH=CH-CHO<br />
Hướng dẫn<br />
<br />
nCO2 = 4 => số nguyên tử C trong X = 4<br />
X tác dụng với Na => X chứa nhóm -OH hoặc nhóm -COOH;<br />
X có phản ứng tráng Ag => X chứa nhóm -CH=O;<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
3<br />
<br />
X cộng Br2 (1:1) có => trong phân tử có 1 liên kết C=C<br />
CTCT là HO-CH2-CH=CH-CH=O<br />
Đáp án D<br />
Ví dụ 5. Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có<br />
tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được<br />
8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Hiđrôcacbon Y là<br />
A. CH4<br />
<br />
B. C2H2<br />
<br />
C. C3H6<br />
<br />
D. C2H4<br />
<br />
Hướng dẫn<br />
Phân tích sản phẩm cháy:<br />
anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở): CnH2nO ; mặt khác ta có:<br />
n H2O<br />
<br />
7,2<br />
8,96<br />
=0,4 (mol) ; n CO2 =<br />
=0,4 (mol) n H2O = n CO2<br />
18<br />
22,4<br />
<br />
Y là anken hoặc xicloankan.<br />
(CnH2n : anken (n 2 ) hoặc xicloankan (n 3) )<br />
Mặt khác CTB =<br />
<br />
n CO2<br />
nM<br />
<br />
=<br />
<br />
0,4<br />
= 2 . Nên X là HCHO và Y là C3H6<br />
0,2<br />
<br />
Ví dụ 6. Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi<br />
nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X t/d với một<br />
lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là<br />
A. anđehit fomic.<br />
B. anđehit no, mạch hở, hai chức.<br />
C. anđehit axetic.<br />
D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.<br />
Hướng dẫn<br />
Andehit đốt cháy có n CO2 = n H2O → andehit no, đơn<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
4<br />
<br />
nAg tạo ra / n andehit = 0,04/0,01 = 4 → HCHO.<br />
<br />
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br />
<br />
5<br />
<br />