Bài tập kinh tế vĩ mô - CẠNH TRANH HOÀN HẢO
lượt xem 741
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng đại học - Bài tập kinh tế vĩ mô - CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập kinh tế vĩ mô - CẠNH TRANH HOÀN HẢO
- BT 5: CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1. Sử dụng các số liệu ở dưới, đại diện cho 1 DN trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãy hoàn chỉnh các câu sau đây: (a) Nếu giá là $7, DN nên sản xuất .................... đơn vị. (b) Chi phí trung bình của sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là $....................... Tổng chi phí $............................. (c) Do đó DN sẽ đạt được tổng lợi nhuận là $........................... (d) Sau đó, giá giảm còn $3. Tương ứng DN sẽ sản xuất.....................đơn vị. (e) Chi phí trung bình của sản lượng này là $......................., tổng doanh thu thấp hơn tổng chi phí là $..................... (f) Chi phí biến đổi là $..................., doanh thu của DN bù đắp chi phí biến đổi, còn lại $..................... tương ứng với chi phí cố định. (g) Nếu giá giảm còn $2, DN sản xuất .................... đơn vị. Tại sao? 2. Một người trồng hoa quả quy mô nhỏ cung cấp cà chua cho các cửa hàng tại địa phương. Chi phí cố định mà họ đối mặt là $100 và số liệu chi phí biến đổi được cho như sau: Sản lượng (Q) Tổng chi phí biến đổi (TVC) 50 100 60 110 70 130 80 160 90 200 100 250 110 310 120 380 (a) Với sản lượng và chi phí được đưa ra ở trên, tính chi phí biến đổi trung bình (AVC) và chi phí biên (MC). (b) Giả định người trồng hoa quả hoạt động trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo và giá cả anh ta nhận được hiện tại là $6/kg. Quyết định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận ở mỗi mức sản lượng này là bao nhiêu? (c) Nếu có thêm sự cạnh tranh mới, giá cà chua giảm xuống $3/kg, giải thích để người trồng hoa quả có nên tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn hay không? 3. Sử dụng hoạt động của DN cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn để vẽ biểu đồ, chỉ ra và giải thích các mức giá với điểm hòa vốn và điểm đóng cửa. Giải thích phạm vi sản lượng giới hạn vượt quá mức DN sản xuất để tạo lợi nhuận kinh tế đạt giá trị dương và tối thiểu hóa tổn thất kinh tế. 4. DN cạnh tranh hoàn hảo có các số liệu chi phí như sau: Q (đơn vị/ngày) Tổng chi phí (TC) 0 90 1 110 2 126 3 139
- 4 150 5 163 6 178 7 196 8 219 9 249 10 289 (a) Với sản lượng và chi phí được cho ở trên, tính chi phí trung bình (ATC), chi phí biến đổi trung bình (AVC) và chi phí biên (MC). (b) Tại mỗi mức giá chọn sản lượng tối đa hóa LN của DN (hay tối thiểu hóa tổn thất) của ngày sx, trong ngắn hạn, tính mức lời lỗ hàng ngày. (i) $13.20 (ii) $16.50 (iii) $39.00 (c) Vẽ đường cung ngắn hạn của DN, chỉ ra giá trị thích hợp về giá và sản lượng. (d) Giả định chi phí của DN giống các DN khác trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hãy chỉ ra và giải thích ngắn gọn mức giá nguy hiểm mà DN sẽ rời khỏi thị trường trong dài hạn và mức giá mà DN sẽ gia nhập thị trường trong dài hạn. 5. Một DN cạnh tranh hoàn hảo sản xuất X có số liệu chi phí hàng tháng như sau: Q (đơn vị) MC ($) 1 40 2 37 3 32 4 28 5 30 6 32 7 35 8 40 9 46 10 56 (a) Mỗi mức giá hãy quyết định mức sản lượng tối ưu/tháng trong ngắn hạn. Chỉ cách tính. (i) $30.50 (ii) $32.40 (iii) $42.00 (b) Giả sử giá thị trường X là $49.00. Tính tổng chi phí cố định làm cho LN kinh tế của DN = 0. Chỉ ra cách tính. (c) Giả sử trong thị trường sp X cạnh tranh hoàn hảo có 400 DN, mỗi DN có cùng số liệu vì chi phí hàng tháng như trên. Vẽ đường cung ngắn hạn của thị trường này, cho biết mức giá và sản lượng tốt nhất theo giả định rằng số liệu về chi phí không bị tác động khi tổng hợp sản lượng của các DN. (d) Giả sử giá thị trường của X là $60 và tổng chi phí cố định của DN nói trên là $140/tháng.
- (i) DN sẽ phản ứng tình huống này trong dài hạn như thế nào? Giải thích dựa vào cách tính toán. (ii) Dựa vào đồ thị cho thấy các doanh nghiệp trong thị trường (vẽ phát họa - không cần chính xác theo số liệu), giải thích thị trường sẽ điều chỉnh cân bằng dài hạn như thế nào. 6. Cân bằng trong dài hạn, P = AC = MC. Sự tương đương của MC và AC có ý nghĩa cho việc thay thế các nguồn lực như thế nào? Sự tương đương của P và MC có ý nghĩa cho việc thay thế các nguồn lực như thế nào?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải bài tập kinh tế vĩ mô
6 p | 6601 | 2224
-
Bài tập kinh tế vi mô - Chương I: Cung cầu và giá cả thị trường
18 p | 6820 | 1847
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - Cầu, cung và co giãn
2 p | 4652 | 1673
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CUNG CẦU
2 p | 2550 | 991
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
4 p | 2474 | 884
-
Bài tập kinh tế vi mô - ĐH Ngoại thương
19 p | 3178 | 681
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ TẬP QUYỀN
3 p | 1509 | 563
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - ĐỘC QUYỀN
2 p | 1071 | 542
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - Thất bại thị trường
1 p | 941 | 482
-
Phương pháp giải bài tập: Kinh tế vĩ mô
2 p | 2213 | 339
-
Bài tập kinh tế vi mô
9 p | 1938 | 262
-
Bài tập kinh tế vi mô - Mô hình Mundell - Fleming
6 p | 832 | 156
-
Hệ thống câu hỏi ôn tập Kinh tế vi mô 2 - ĐH Ngoại thương
16 p | 1045 | 129
-
Bài tập Kinh tế vi mô 2
14 p | 1181 | 95
-
Câu hỏi và bài tập kinh tế vĩ mô 1 - Lê Khương Ninh
7 p | 450 | 61
-
Bài tập Kinh tế vĩ mô - Bài tập nhóm
9 p | 441 | 50
-
Bài tập Kinh tế vĩ mô - Lê Đình Thái
185 p | 71 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn