Bài tập tổng hợp Hóa học hữu cơ và đáp án
lượt xem 147
download
Bài tập tổng hợp Hóa học hữu cơ và đáp án gồm các bài tập trắc nghiệm về Hóa học hữu cơ và đáp án nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để học tập và ôn luyện Hóa học hữu cơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập tổng hợp Hóa học hữu cơ và đáp án
- BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 1: Cho các chất: HOCH2CHO, CH4O , HOCH2CH2OH, C2H5OCH=CH2 , HCOOC2H3 , p-H3CC6H4OH lỏng (p-crezol), OHC-CH2COCH3. Số chất tác dụng được với Na là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 2: Chọn phát biểu không đúng A. Hiđro hóa (Ni, t0) hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. C. Xà phòng hoá chất béo thì tổng số mol muối natri tạo thành gấp 2 lần số mol chất béo phản ứng. D. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. Câu 3: Dùng brom và nước có thể nhận biết được mấy chất riêng bi ệt sau: stiren, phenol (l ỏng), benzen, nước, axit fomic A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 4: Cho sơ đồ sau: X Cl 2 Y H→ Z CuO → T Ag→ G (axit acrylic). Các chất X và Z là: → 2O 2O A. C3H6 và CH2 = CH - CH2OH. B. C2H6 và CH2 = CH - CHO. C. C3H8 và CH3 - CH2 - CH2 - OH. D. C3H6 và CH2 = CH - CHO. Câu 5: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất? A. rượu metylic < rượu etylic < metyl amin < axit fomic B. metyl amin < rượu metylic < rượu etylic < axit fomic C. axit fomic < metyl amin < rượu metylic < rượu etylic D. rượu metylic < axit fomic < metyl amin < rượuetylic Câu6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: + 0 Axetilen → X → Y → Z + HCl → T + HCHO → nhựa novolac / H ,t X, Y, Z, T lần lượt là: A. Benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol. B. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol. C. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol. D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat. Câu7: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5; (2) CH2=CH-CO-O-CH3 ; (3)C6H5-CO-O-CH=CH2; (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol? A. (1) (2) (3) (4) B. (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (6) D. (3) (4) (5) (6). Câu8: Trong các chất sau: CH4(1); C2H6(2); C2H2(3); C3H8(4); Butan(5); Benzen(6) chất nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen? A. 1,3,4 B. 2,3,4,5 C. 1,3,4,5 D. Chỉ có 3. Câu9: Có bao nhiêu amin bậc ba có cùng CTPT C6H15N A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất Câu 10: Có sơ đồ chuyển hoá sau: X1 X3 CH3CHO X2 X4 X1, X2, X3, X4 lần lượt có thể là: A. C2H5OH ; C2H2 ; CH3COOH ; CO2. B. C2H5OH ; C2H4 ; CH3COOH ; CH3COONH4 C. CH3COONa, CH3COOH ; C2H5OH ; CH3COOC2H5. D. C2H4 ; C2H5OH ; CO2 ; CH3COOH. Câu 11: Cho sơ đồ dạng: X → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, mu ối natri c ủa axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 13: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Nh ững lo ại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là: A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 14: Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là
- A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 15: Cho các công thức phân tử sau: C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó? A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N. B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl. C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N. D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O. Câu 16: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực bazơ tăng dần A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) . D. (3) < (1) < (4)
- Câu 30: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là: A. 7. B. 9. C. 8. D. 6. toluen, anilin, phenol, p-xilen, cumen, p-crezol, naphtalen Câu 30: Trong số các chất: anđehit axetic, anđehit fomic, anđehit oxalic, axeton, axit fomic, natri fomat, etyl fomat. Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện sau: Khi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sản phẩm muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH hoặc với dung dịch H 2SO4 đun nóng đều có khí vô cơ thoát ra: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. anđehit fomic, anđehit oxalic, axit fomic, etyl fomat Câu 31: Trong số các câu sau: a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng. b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm. c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc. d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành. e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Số câu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. a. c. d. e Câu 33: X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết: X làm tan đá vôi; Y không tác dụng được v ới NaOH nhưng tác dụng với Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Khi oxi hóa Y v ới xúc tác thích h ợp thu được hợp chất đa chức. Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH nhưng tác d ụng với Na. X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5COOH; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH B. C2H5COOH; CH3-CH(OH)-CHO; CH3COOCH3 C.C2H5COOH;CH3-CH(OH)-CHO;CH3-CO-CH2OH D.HCOOCH2CH3;HO-CH2-CH2-CHO;CH3COCH2OH Câu 34:Cho các chất: CH2ClCOOH (a); CH3-COOH (b); C6H5OH (c); CO2 (d); H2SO4 (e). Tính axit của các chất giảm theo trật tự: A. e > b > d > c > a B. e > a > b > d > c C. e > b > a > d > c D. e > a > b > c > d Câu 35: Cho sơ đồ sau: X → Y → Z → T → G (axit acrylic). Các chất X và Z là: Cl 2 H 2O CuO Ag 2O A. C3H6 và CH2 = CH - CH2OH. B. C2H6 và CH2 = CH - CHO. C. C3H8 và CH3 - CH2 - CH2 - OH. D. C3H6 và CH2 = CH - CHO. Câu 36: Xác định phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Có thể phân biệt da thật và da giả (làm từ PVC) bằng cách đ ốt cháy và h ấp th ụ s ản ph ẩm cháy vào dung dịch AgNO3/HNO3. B. Có thể phân biệt glixerol và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với dung dịch HNO 3 đặc. C. Có thể phân biệt fructozơ và axit fomic bằng phản ứng tráng gương. D. Có thể phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu mỡ bôi trơn máy bằng dung dịch NaOH nóng. Câu 37: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, xiclopropan, isobutilen , anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên: A. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 tạo KT màu vàng C. Có 8 chất làm mất màu nước brom. D. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO4 Câu 38: Cho các phát biểu sau: (1) glucozơ có phản ứng thuỷ phân tạo ancol etylic (2) mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit (3) mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2 (4) tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau (5) mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương. Các phát biểu không đúng là: A. 1, 3, 4, 5. B. 2, 5. C. 1, 3, 4. D. 3, 4, 5. Câu 39: Dãy các gồm các polime tổng hợp là: A. Polipropilen; poli(vinylclorua); visco; nilon-6. B. Polietilen; polistiren; nilon-6; poli(vinylclorua). C. Poli(vinyl clorua); polietilen; tơ axetat; polistiren. D. Nilon-6; polietilen; protêin; polistiren. Câu 40: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) t ơ capron ; (3) nilon-6,6 ; (4) poli(etylen- terephtalat) ; (5) poli(vinylclorua) ; (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là : A. (1), (2) , (4), (6) B. (2), (3), (4) . C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2) ,(5), (6)
- Câu 41:Số hợp chất ứng với công thức phân tử C4H11NO3 đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl( khi tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ tạo ra một muối vô cơ duy nhất) là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 42: Cho sơ đồ sau: +O2(kk) +HCN loãng +H2O/H3O+ Cumen (X) (Y) (Z) H2SO4 Các chất X, Z lần lượt là. A. CH3COCH3, CH3CH(OH)COOH B. CH3COCH3, (CH3)2C(OH)COOH C. C6H5OH, HOC6H4NH2 D. C6H5OH, HOC6H4COOH Câu 43: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh B. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng. C. Phản ứng cộng H2 (xt Ni, t0) vào hiđrocacbon không làm thay đổi mạch cacbon của hiđrocacbon. D. Đường saccarozơ gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu xanh lam. Câu 44: Cho sơ đồ : +O2, xt,t0 Xiclopropan +Br2 X1 +NaOH X2 +CuO X3 X4 X4 có công thức cấu tạo là: A. HOOC-CH2-COOH B. CH3-CH(OH)-COOH C. CH3-CO-COOH D. CH2=CH-COOH +H2 +H2SO4 +H2 A B C3H8 C3H6O xt xt 1700C Câu 45: Có sơ đồ sau : . Bao nhiêu chất có công thức C3H6O thoả mãn sơ đồ trên: a 1 b 3 c 2 d 4 Câu 46: Cho sơ đồ : A1 A2 A3 CH4 C2H2 A4 A5 CH4 A6 A4 C2H6O Biết A1, A4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO3 /NH3. A2, A5, A6 lần lượt là : a CH3COOH; C3H8; C2H4. b C4H4; CH3COONa; CH3COOC2H3. c CH3COONH4; CH3COONa; CH3CHO. d C4H6;CH3COONa; CH3COOC2H3. Câu 47: Cho 5 chất sau : (1) CH3-CHCl2 .(2) CH3-COO-CH=CH2 (3) CH3-COO-CH2-CH=CH2 (4) CH3CH2CH(OH)Cl. (5)CH3-COOCH3 . Chất thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương: a 3, 5 b 1, 2, 4 c 1, 2 d 2 Câu 48: Cho các chất : ancol etylic ; glixerol ; axit focmic ; axit acrylic; phenol ; anđehit axetic; axeton. Đặt a là số chất có pư với Na ; b là số chất có pư với NaOH ; c là số chất có pư với dd Br2 ; d là số chất có pư với AgNO3 / NH3 ; e là số chất có pư với Cu(OH)2 trong điều kiện thường ; Giá trị của a,b,c,d,e lần lượt là: a 5, 3, 3, 2, 1. b 5, 3, 4, 2, 3. c 5, 3, 3, 2, 3. d 5, 3, 4, 2, 2. Câu 49: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôz ơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 50: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 51:Phát biểu nào sau đây là sai: (1)Dầu thực vật thuộc loại lipit. (4)Xà phòng được điều chế từ Protein. (2)Tinh bột thuộc loại Gluxit. (5)Cao su thiên nhiên thuộc loại dầu thực vật. (3)Lòng trắng trứng là loại chất béo. A.Chỉ có 4. B.Chỉ có 3,4,5. C.Chỉ có 5. D.Chỉ có 1 ,4. Câu 52. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 8 B. 10 C. 9 D. 7
- Câu 53. Cho C2H3Cl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ X. Chất X, Y, Z tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X → Y → Z → Phenyl axetat . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Axit axetic, axetyl clorua, anhiđrit axetic B. 2-Hiđroxietanal, 2-cloetanal, axetyl clorua C. Natri axetat, axit axetic, benzophenon D. Natri axetat, axit axetic, anhiđrit axetic Câu 54. Trong số các chất: iot, photpho trắng, photpho đỏ, lưu huỳnh, cao su thiên nhiên, chất béo, naphtalen, alanin, brom,số chất dễ tan trong benzen là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 55: Cho dãy chất: phenyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, natri phenolat, protein, lipit, tinh bột, amoni axetat. Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường cũng như khi đun nóng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 56: Cho dãy Chất: CH3OH, C6H12O6, CH4, C2H2, C2H4, CH2Cl2, HCOOH. Số chất trong dãy chỉ bằng một phản ứng trực tiếp điều chế HCHO là. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu57: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: C2H6 hs 30% → C2H4 hs 80% → C2H5OH hs 50% → Buta-1,3-đien hs 80% → Caosubuna Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên? A. 46,875kg B. 62,50 kg C. 15,625kg D. 31,25 kg.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ
7 p | 2249 | 781
-
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ SẮT
10 p | 760 | 420
-
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
150 p | 1067 | 398
-
Bài tập tổng hợp hoá hữu cơ lớp 11
106 p | 1019 | 386
-
60 câu hỏi bài tập trắc nghiệm hóa học
11 p | 640 | 279
-
BÀI TẬP TỔNG HỢP ESTE- LIPIT
23 p | 662 | 220
-
120 BÀI TẬP TỔNG HỢP Hoá vô cơ
29 p | 623 | 176
-
Bài tập tổng hợp về Fe
7 p | 383 | 147
-
Chuyên đề bài tập tổng hợp phần Hidrocacbon
56 p | 602 | 140
-
Chuyên đề bài tập tổng hợp phần đại cương kim loại
24 p | 430 | 62
-
Chuyên đề bài tập tổng hợp Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm
37 p | 277 | 46
-
Tuyển tập các bài thực hành tổng hợp Hóa học hữu cơ (Tập 2): Phần 1
53 p | 210 | 33
-
Tuyển tập các bài thực hành tổng hợp Hóa học hữu cơ (Tập 2): Phần 2
70 p | 194 | 23
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học - Hóa hữu cơ: Phần 2
234 p | 137 | 20
-
BÀI TẬP TỔNG HỢP HÓA HỌC
1 p | 59 | 5
-
Một số bài tập tổng hợp hay và khó môn Hóa
7 p | 88 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nâng cao hiệu quả tiết bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
19 p | 15 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn