intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập vật lý cơ học lý thuyết

Chia sẻ: Nguyen Tien Dung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

189
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Chất điểm khối lượng m chuyển động với vận tốc đầu v0 từ điểm A theo phương vuông góc với ( là gốc tọa độ) dưới tác dụng của lực ( là hằng số dương). Tìm phương trình quỹ đạo và vận tốc của vật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập vật lý cơ học lý thuyết

  1. MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC LÝ THUYẾT Câu 1. Chất điểm khối lượng m chuyển động với vận tốc đầu v 0 từ điểm A theo uuu u r r ur r phương vuông góc với OA = r0 (O là gốc tọa độ) dưới tác dụng của lực F = - Cm r (C là hằng số dương). Tìm phương trình quỹ đạo và vận tốc của vật. +) Ta có u r uu dL r r r ru r r u uuuuu r r = [r �m v ] + [r �F ] = 0 � L = const . M= dt Do vậy quỹ đạo chuyển động nằm trong một mặt phẳng. +) Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. r r r�� r r r ￷dr ￷ = v . 2 dr = - C r , trong đó ( r ) t =0 = r0 , ￷ ￷ +) PTCĐ ￷ ￷ dt � 0 � ￷t =0 dt 2 r v0 r r +) Giải ra ta được r = r0 cos C t + sin C t . C x2 y2 +C = 1. +) Phương trình quỹ đạo r02 2 v0 +) Vận tốc của vật r r r v = - C r0 sin C t + v 0 cos C t � v = Cr02 sin 2 C t + v 0 cos2 C t . 2 Câu 2. Đĩa tròn nằm ngang có khối lượng M phân bố đều, bán kính của đĩa là R . Đĩa có thể quay không ma sát quanh trục thẳng đứng đi qua tâm. Trên mép đĩa có m ột ch ất đi ểm khối lượng m . Ban đầu đĩa và chất điểm quay với vận tốc góc w 0 . Tính vận tốc của hệ khi chất điểm dịch chuyển về vị trí cách tâm đĩa một khoảng r . +) Do các ngoại lực tác dụng lên hệ có phương song song với trục quay nên tổng mômen ngoại lực tác dụng lên hệ theo trục quay Oz bằng 0, tức là M z = 0. dLz = M z = 0. Suy ra Lz = const . +) Ta có dt +) Chọn chiều dương là chiều quay của đĩa lúc đầu. +) Mômen xung lượng của hệ theo phương trục Oz được bảo toàn nên ta có (M + 2m )R 2 1 1 MR 2 w0 + mR 2 w0 = MR 2 w+ mr 2w� w = w0 . MR 2 + 2mr 2 2 2 Câu 3. Phà và một ôtô đạu trên phà có vận tốc v 0 . Sau đó ô tô chuyển động trên phà với vận tốc tương đối u hướng từ đầu phà đến cuối phà. Biết khối lượng của phà là M và khối lượng của ô tô là m . Tính vận tốc của phà khi ô tô đang chuyển động. +) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phà lúc đầu. Xét hệ gồm phà và ôtô. +) Do tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương ngang bằng không nên dPx = Fxl = 0 � Px = const . dt +) Động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn nên ta có m (M + m )v 0 = Mv + m (v - u ) � v = v 0 + u. M +m (với v là vận tốc của phà khi ôtô đang chuyển động).
  2. ur Câu 1. Một viên đạn khối lượng m được bắn đi trong trọng trường đều với vận tốc v 0 u r r hợp với phương ngang góc a. Lực cản F = - mgkv. Tìm PTCĐ và vận tốc của vật. +) Dễ thấy quỹ đạo cđ của đạn nằm trong một mặt phẳng. Chọn hệ trục Oxy như h.vẽ. r r r dv = g - gkv , trong đó vx (0) = v 0 cos a, vy (0) = v 0 sin a, x (0) = y (0) = 0. +) PT cđộng dt dv dv +) Chiếu lên Ox, Oy ta được x = - gkvx , y = g - gkvy . dt dt +) Giải ra ta được ￷ vx t dv x ￷ ￷ ￷� = - gk � dt ￷ v = v cos ae - kgt ￷ ￷ v0 cos a v x ￷x 0 ￷ ￷ 0 �v � � � �y ￷� � = v sin a + ￷ 1 - v sin a ￷ 1 - e - kgt ( ) t dvy � vy ￷ ￷ � � ￷ �� = gk � ￷k dt 0 0 � ￷ � � � � ￷ 1 ￷ v sin a - v ￷0 0 ￷ y k ￷ ￷x t ￷ ￷ x = v 0 cos a 1 - e - kgt ￷ ￷ � = v 0 cos a �- kgt dt ( ) dx e ￷ ￷ ￷ ￷ kg ￷ ￷0 0 � ￷� � � � �1 t� � y � = t - 1 ￷ 1 - v sin a ￷ 1 - e - kgt . � � 1 ( ) � ( ) ￷1 y � dy = � 0 sin a + ￷ - v 0 sin a � - e - kgt � � ￷ � � ￷ v dt ￷ ￷ ￷ � �k kg ￷ k 0 � � ￷ � � ￷k � � ￷ � � � � ￷ ￷0 0 Câu 2. Các vật m 1, m 2 nối nhau bằng dây không dãn vắt qua ròng rọc, chúng tr ượt trên nêm vuông góc m . Tính độ dịch chuyển của nêm khi m 1 hạ xuống một đoạn s. +) Chọn chiều dương như hình vẽ. Xét hệ gồm các vật m , m 1 và m 2 . +) Do tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương ngang bằng không nên d (Mvc ) = F l = 0 (với M = m + m 1 + m 2 ). dt Suy ra vc = const � vc = 0 (do ban đầu hệ đứng yên). Suy ra x c = const . +) Độ biến thiên khối tâm của hệ bằng không, do đó m 1 cot a + m 2 m D x + m 1(D x + s cot a ) + m 2 (D x + s ) = 0 � D x = - s M (với D x là độ dịch chuyển của nêm). m cot a + m 2 +) Vậy nêm sẽ chuyển động ngược lại một đoạn D s = 1 s. M Câu 3. Phà và một ôtô đạu trên phà có vận tốc v 0 . Sau đó ô tô chuyển động trên phà với vận tốc tương đối u hướng từ đầu phà đến cuối phà. Biết khối lượng của phà là M và khối lượng của ô tô là m . Tính vận tốc của phà khi ôtô đang chuyển động. +) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phà lúc đầu. Xét hệ gồm phà và ôtô. +) Do tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương ngang bằng không nên dPx = Fxl = 0 � Px = const . dt +) Động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn nên ta có m (M + m )v 0 = Mv + m (v - u ) � v = v 0 + u M +m (với v là vận tốc của phà khi ôtô đang chuyển động).
  3. Câu 1. Một cano khối lượng m bắt đầu chuyển động thẳng trên mặt nước dưới tác dụng u r của lực kéo không đổi F song song mặt nước và lực ma sát trượt có hệ số m= kv. Tìm phương trình chuyển động và vận tốc giới hạn của cano. +) Dễ thấy quỹ đạo cđ của cano nằm trên 1 đường thẳng. Chọn trục Ox như hình vẽ. u ur r r r r rr r r F + Fms + P + N dv , trong đó (v )t =0 = 0,(x )t =0 = 0. +) Phương trình chuyển động = dt m dv F +) Chiếu lên trục Ox ta được = - kgv. Giải ra ta có dt m F � 1 - e - kgt � F 2 v t dv F F ￷ ￷t - ( ) �F = kg � � v = 1 - e - kgt : ￷: t �x = dt t. ￷ ￷ ￷ ￷ kgm m kgm ￷ kg � 2m ￷ � -v 0 0 kgm Câu 2. Sợi dây khối lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc treo m 1, m 2 . Ròng rọc là đĩa tròn đồng chất m , R . Xác định gia tốc mỗi vật, bỏ qua ma sát. +) Giả sử ròng rọc quay với vận tốc w Khi đó v1 = v2 = R w . . +) Mômen xung lượng của hệ là � � 1 m L = J w+ R m 1v1 + R m 2v 2 = mR 2w+ R m 1R w+ R m 2R w = R 2w￷ + m 1 + m 2 ￷ . ￷ ￷ ￷ ￷2 ￷ 2 � � +) Để ròng rọc quay theo chiều đưa m 1 đi xuống thì mômen ngoại lực M = M P - M P = R g(m 1 - m 2 ). 1 2 2(m 1 - m 2 ) dw dL = M . Suy ra, gia tốc của mỗi vật e = g. = +) Ta có dt R (m + 2m 1 + 2m 2 ) dt Câu 3. Đĩa tròn đồng chất M , R bắt đầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng a. Tính vận tốc của tâm đĩa khi đĩa lăn xuống được m ột đo ạn s theo phương mặt phẳng nghiêng. +) Độ biến thiên của động năng là 2 �� 3 1 11 2￷v ￷ 2 MR ￷ ￷ = Mv 2 . Dd = Mv + ￷ ￷R � 4 �￷ 2 22 (với v là vận tốc của tâm đĩa khi đĩa lăn xuống được một đoạn s ) +) Công của trọng lực là AP = Mgs sin a. +) Áp dụng Định lý biến thiên động năng cho đĩa tròn ta có gs sin a 3 Mv 2 � v = 2 Mgs sin a = . 4 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2