Bài thuyết trình Các trạng thái của nguyên tử: Nguyên tử trong từ trường
lượt xem 4
download
Mời các bạn tham khảo bài thuyết trình Các trạng thái của nguyên tử: Nguyên tử trong từ trường sau đây để nắm bắt được những nội dung về moment từ của nguyên tử, các trạng thái của nguyên tử – Liên kết L-S, nguyên tử trong từ trường ngoài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Các trạng thái của nguyên tử: Nguyên tử trong từ trường
- Sermina 7: Các trạng thái của nguyên tử Nguyên tử trong từ trường GVHH: GS,TS Lê Khắc Bình HVTH: Phạm Thanh Tâm
- Nội dung trình bày • Moment từ của nguyên tử • Các trạng thái của nguyên tử – Liên kết L-S • Nguyên tử trong từ trường ngoài + Hiệu ứng Zeeman thường + Hiệu ứng Zeeman dị thường (Weak field) + Hiệu ứng Paschen-Back (Strong field)
- 1. Moment từ của nguyên tử Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó. Trong hiện tượng này, khi một vật thể xoay tròn, trục của nó nghiêng và quay theo vòng tròn ngược hướng với hướng quay của vật thể. Nếu như vận tốc góc và mô men lực tác động lên vật thể quay là các hằng số thì trục sẽ tạo ra một hình nón. Trên chuyển động này, vận tốc góc luôn vuông góc với mô men lực.
- 1. Moment từ của nguyên tử Moment từ quỹ đạo và moment từ spin của electron e l pl p l 2 m pl pl Momen quỹ đạo của e p l e s ps m l ps Momen spin của e Lượng tử hóa về độ lớn pl l (l 1) l 0,1,..., n 1 pl Lượng tử hóa về không gian plz ml ml l ,...,0,..., l Lượng tử hóa về độ lớn ps s ( s 1) s 1/ 2 ps Lượng tử hóa về không gian psz ms ms 1 / 2,1 / 2 Trạng thái electron được mô tả bởi các số lượng tử n, l, ml và ms
- 1. Moment từ của nguyên tử Moment động lượng toàn phần của e p j pl p s Lượng tử hóa về độ lớn p j j j 1 j ls pj m j j , j 1,...., j Lượng tử hóa về không gian Pjz m j Moment từ toàn phần của e pj j l s pl Trạng thái electron được mô tả bởi các số lượng tử n, l, j và mj ps
- 1. Moment từ của nguyên tử Moment qũy đạo tổng cộng PL L pli i Lượng tử hóa về độ lớn PL L( L 1) L max li ,...., min li PL Lượng tử hóa về không gian PLz mL mL L, L 1,...., L Moment spin tổng cộng PS S psi i Lượng tử hóa về độ lớn PS S ( S 1) S max si ,...., min si PS Lượng tử hóa về không gian PSz mS mS S , S 1,...., S
- 1. Moment từ của nguyên tử Moment từ qũy đạo tổng cộng của nguyên tử e e M L L( L 1) B L( L 1) ML PL 2m 2m e M Lz BmL B 5.788 105 eV T 2me Moment từ spin tổng cộng của nguyên tử e e M S S(S 1) 2 B S(S 1) M P m S S m M Sz 2 BmS Moment từ toàn phần của nguyên tử e M J g B J ( J 1) MJ g PJ 2m MJz gBmJ J( J 1) L ( L 1) S( S 1) Thừa số Landé g 2J( J 1)
- 1. Moment từ của nguyên tử Liên kết j-j (Z>75) p ji p li p si j ls PJ p ji J max ji ,......,min ji Liên kết L-S (Russell-Saunders) Z
- 2. Các trạng thái của nguyên tử – Liên kết L-S Các trạng thái của nguyên tử: 2 S1 LJ L được hiểu là đại diện cho các chữ cái S ( khi L = 0 ), P ( khi L = 1 ), D( khi L = 2 ), F ( khi L = 3 ) , . . . Ví dụ : Các ký hiệu 3P0 ,3P1 ,3P2 và biểu thị cho các trạng thái của nguyên tử có cùng L = 1 và S = 1 nhưng có J khác nhau ( J = 0 , 1 và 2 ). 3P012 Các nguyên tử có các lớp vỏ hoàn toàn đầy electron có mô-men tổng cộng bằng 0.
- 2. Các trạng thái của nguyên tử – Liên kết L-S VD: tìm sơ đồ trạng thái của 2 điện tử tương đương nd2 n1=n2; l1=l2=2; s1=s2=1/2 ml2\ ml1 - L max li ,...., min li S max si ,....,min si 1/2 1/2 1/2 1 0 l1=2, l2=2 L=0,1,2,3,4 s1=s2=1/2 S=0,1 -1/2 0 1 mL L, L 1,...., L mli mS S , S 1,...., S msi ml1 2,1,0, 1, 2 ms1 1 2, 1 2 ml 2 2,1,0, 1, 2 ms 2 1 2, 1 2 ml2\ ml1 2 1 0 -1 -2 J L S , L S 1,....., L S 2 4 3 2 1 0 S\ L 0 1 2 3 4 1 3 2 1 0 -1 0 0 1 2 3 4 0 2 1 0 -1 -2 1 1 012 123 234 345 -1 1 0 -1 -2 -3 n1d,n2d: có 10 số hạng và 18 mức -2 0 -1 -2 -3 -4 1S , 1P , 1D , 1F , 1G , 3S , 3P 3 3 3 0 1 2 3 4 1 012, D123, F234, G345
- 2. Các trạng thái của nguyên tử – Liên kết L-S Áp dụng nguyên lý loại trừ Pauli Vì 2 điện tử là tương đương nên: n1=n2; l1=l2=2 + L = 0, 2, 4 thì ml1 = ml2 ms1≠ ms2 S = 0 Ký hiệu của các trạng thái này như sau : * L = 4 , S = 0 và J = L + S = 4 : 1G4 ( singlet ) * L = 2 , S = 0 và J = L + S = 2 : 1D 2 ( singlet ) * L = 0 , S = 0 và J = L + S = 0 : 1S ( singlet ) 0 + L = 1, 3 thì ml1 ≠ ml2 ms1= ms2 S = 1 Ký hiệu của các trạng thái này như sau : L = 3,S =1 J = (L+ S) , (L+ S) -1, | L-S | = 4 , 3 , 2 . Bội 3 : 3F234 L = 1,S =1 J = (L+ S), (L+ S) -1, | L - S | = 2 , 1 , 0 . Bội 3 : 3P012 Có 5 số hạng với 9 mức
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài Hamiltonian toàn phần của ntử trong từ H H 0 VB trường VB : thế nhiễu loạn do từ trường ngoài VB J .B Z µJ : moment từ toàn phần e µl : moment từ qũy đạo l PL 2m J l s e µs : moment từ spin s P S m e VB 2m P L 2 P S .B Z Áp dụng lý thuyết hàm phân bố đối với Hamiltonian toàn phần của ntử ta được độ suy biến các mức năng lượng trong từ trường
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài Hiệu ứng Zeeman thường Xuất hiện khi nguyên tử có spin bằng 0 z, B e VB 2m P L 2 P S .B z H H 0 VB PL khi đó PS 0 e VB P L .B z 2m Khi đó chỉ còn moment quỹ đạo chuyển động tiến động quanh từ trường B E nlmL H nlmL En EmL e e EmL P Lz Bext mL Bext B mL Bz 2m 2m E En B mL Bz mL L, L 1,....., L
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài E En B mL Bext mL L, L 1,....., L VD: L = 1, S = 0 và J = L + S = 1 : 1P 1 mL L 1 1 Quy tắc chọn lọc cho mL: 0 1 mL = 0, ±1. L0 0
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài Hiệu ứng Zeeman dị thường trong từ trường yếu Trong từ trường yếu, liên kết (L-S) được bảo toàn, tức moment toàn phần MJ không thay đổi e VB 2m PL 2 PS .B z H H 0 VB Enlm j j nlml H nlml Enl Em j e Em j PL 2 PS .B z 2m Phải chiếu lên trục PJ, sau đó PJ mới chiếu lên trục của từ trg e PJ PJ Em j | P L | cos 1 2 | PS | cos 2 .B z 2m | PJ | | PJ | PL PJ | PL || PJ | cos1 PJ | PS || PJ | cos 2 PS
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài PL PJ PS PJ B Em j 2 2 2 PJ .B z | PJ | | PJ | 1 2 2 PL PJ ( PJ PS2 PL2 ) [ J ( J 1) S ( S 1) L( L 1)] 2 2 1 2 2 PL PJ ( PJ PS2 PL2 ) [ J ( J 1) S ( S 1) L( L 1)] 2 2 2 2 PJ J ( J 1) 2 E z Bz gJ BBzmJ J (J 1) S(S 1) L(L 1) gJ 1 2J (J 1) mJ J , J 1,.., J Quy tắc chọn lọc cho mL: mJ = 0, ±1.
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài Hiệu ứng Zeeman dị thường trong từ trường mạnh Hiệu ứng Paschen-Back Từ tường mạnh sẽ làm đứt các liên kết L-S nên các moment tổng cộng PL và PS sẽ chuyển động tiến động quanh từ trường, tương ứng với sự tương tác của các moment từ với từ trường. e VB 2m PL 2 PS .B z H H 0 VB z, B Enml ms nlml ms H nlml ms En EmLmS e E m j PL 2 PS .B z B Bz (mL 2mS ) PL 2m Quy tắc lựa chọn: mL 0, 1 PS mS 0
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài Do vậy: trong thực nghiệm hiệu ứng xảy ra như sau: + khi không áp từ trường, các mức năng lượng bị tách thành các mức En. Do đó, năng lượng kích thích phải E ≥ En – En-1 thì mới xảy ra hiện tượng hấp thu + khi áp điện trường, các mức năng lượng bị tách thành nhiều mức En ± ∆E. Do đó, có rất nhiều các trạng thái dịch chuyển diễn ra nếu năng lượng kích thích lớn hơn hoặc bằng độ rộng giữa các mức
- 3. Nguyên tử trong từ trường ngoài mL 0, 1 mS 0
- The end
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Tổng quan về Microsoft Word
21 p | 1116 | 91
-
Bài thuyết trình Vấn đề thân thiện môi trường trong xây dựng - ĐHBK. TP.HCM
21 p | 642 | 86
-
Bài thuyết trình: Chu trình Nitơ trong hệ sinh thái
38 p | 335 | 76
-
Bài thuyết trình: Thực trạng ô nhiễm chất thải rắn - Nguyên nhân, hậu quả, giải pháp
71 p | 933 | 75
-
Bài thuyết trình: Thực trạng hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay phân tích các trường hợp của bảo hiểm thai sản
44 p | 240 | 38
-
Bài thuyết trình Bài 6: Mã xoắn - mã chập
15 p | 368 | 36
-
Đề tài thuyết trình: Thực trạng về ô nhiễm môi trường liên quan đến ngành công nghiệp ô tô
42 p | 282 | 34
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu về nhóm VIIIB
60 p | 226 | 18
-
Bài thuyết trình Vật lý nhóm 4
17 p | 226 | 16
-
Bài thuyết trình Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá tài nguyên du lịch và đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
20 p | 80 | 11
-
Bài thuyết trình Khảo sát các biến chứng của bệnh túi thừa đại tràng
18 p | 75 | 7
-
Bài thuyết trình Sự thay đổi trạng thái phân cực của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách và các bản điện môi
29 p | 105 | 5
-
Bài thuyết trình Các phương pháp phân tích màng
16 p | 133 | 4
-
Bài thuyết trình Phân loại hệ phân tán
17 p | 53 | 4
-
Bài thuyết trình Sự thay đổi trạng thái phân cực khi ánh sáng phân cực truyền qua các dụng cụ quang học
20 p | 72 | 3
-
Bài thuyết trình Các trạng thái phân cực của ánh sáng – Vec tơ Jones
14 p | 47 | 3
-
Bài thuyết trình Xác định các trạng thái của nguyên tử
10 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn