intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình CAD ứng dụng trong ô tô

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

106
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình CAD ứng dụng trong ô tô giới thiệu các nội dung chính: mô hình mặt lưới đa thức tham số, mô hình mặt lưới nội suy biên, mô hình mặt lưới quét hình, mặt lưới giải tích. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình CAD ứng dụng trong ô tô

  1. CAD Ứng dụng trong OTO Nhóm 6: Lý Thuyết Mặt
  2. I. Mở đầu • Nhóm thuyết trình: nhóm 6 Thành viên: 1. Đặng Văn Kiên G0801013 2. Nguyễn Tiến Dũng G0800354 3. Phạm Văn Tuấn G0804749 4. Phạm Văn Long G0801149 5. Phan Võ Phúc Dũng G0700429
  3. II. Nội dung • 1.Mô hình mặt lưới đa thức tham số • 2.Mô hình mặt lưới nội suy biên • 3.Mô hình mặt lưới quét hình • 4.Mặt lưới giải tích
  4. 1. Mô hình mặt lưới đa thức tham số a. Mô hình mặt lưới đa thức chuẩn tắc Với 0 ≤ u,v ≤1 Hay dưới dạng ma trận: Trong đó, r(u,v) là đa thức bậc 3 trên miền tham số (u,v). Ma trận hệ số đa thức:
  5. b. Mô hình mặt lưới Ferguson • Đặc trưng của bề mặt
  6. Phương trình Ferguson
  7. c. Mô hình mặt lưới Bezier Phương trình BEZIER được định nghĩa như sau:
  8. Mô hình mặt lưới Bezier
  9. d. Mô hình mặt lưới B-spline đều • Là mặt cong tích tenxo các đường cong B-spline đều.
  10. 2. Mô hình mặt lưới nội suy biến - Được sử dụng khá phổ biến do phương trình tạo hình đơn giản - Một số mặt cơ bản: mặt kẻ, mặt tuyến hình, mặt Coons và mặt Gregory.
  11. a. Mặt kẻ
  12. b. Mặt tuyến hình • Trường hợp mở rộng của mặt kẻ: ri (u) : i  0,1 Cho cặp đường biên ti (u) : i  0,1 Vector tiếp tuyến biên ngang Từ phương trình đường cong Ferguson suy ra:
  13. 3. Mô hình mặt lưới quét hình a. Mặt lưới quét hình song song: • Phép quét hình là một phương pháp tạo mặt cong bằng cách dịch chuyển biên dạng phẳng (đường thẳng,đường cong..) dọc theo đường dẩn hướng đã định
  14. • Phương trinh biểu diển mặt cong quét hình được biểu diển ở dạng tham số sau: P(t,s)=Q(t)[T(s)] trong đó Q(t) là phương trình tham số của đường thẳng hoặc cong, [T(s)] là pt bien dạng của đường dẩn hướng - VD:quét theo đương dẩn là đường thẳng: ta có P(t,s)=Q(t)[T(s)]=[t][M][V][T(s)] - Trong đó [T(s)] là ma trận đương thẳng 1 0 0 0 0 1 0 0 T s     0  ,0  s 1 0 1 0   as bs cs 1
  15. • Q(t)=[t][M][V] là phương trình tham số đương cong trong đó [M] là ma trận cơ sở,[V] là ma trận các điểm điều khiển VD:xét đường cong Bazier bậc ba với các điểm điều khiển V1(0,5,0);V2(3,4,0);V3(2,0,0);V4(5,0,0).hảy tịnh tiến dường cong này 5 đơn vị theo trục z
  16. b. Mặt lưới quét hình tròn xoay • Phương trình tham số mặt cong có dạng: P[t] phương trinh tham số biên dang,[T] ma trận xoay với góc xoay Xoay quanh trục Z:
  17. • Toạ độ điểm trên mặt cong quay quanh trục z có dạng: • Hoặc ở dạng ma trận:
  18. 4. Mặt lưới giải tích a. Mặt cong bậc 2 Để biểu diễn các phép dựng hình cơ sở, người ta dựa vào việc sử dụng các mặt cong bậc 2 chuẩn tắc như:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2