Bài thuyết trình Một số vật liệu quang học đặc biệt
lượt xem 11
download
Bài thuyết trình Một số vật liệu quang học đặc biệt giới thiệu tới các bạn một số vật liệu như thấu kính điện tử tinh thể lỏng (Liquid Crystal Electronic Lens), OLEDs, tinh thể khúc xạ quang (Photorefractive Crystals), vật liệu quang tinh thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Một số vật liệu quang học đặc biệt
- MỘT SỐ VẬT LiỆU QUANG HỌC ĐẶC BiỆT HVTH : La Phan Phương Hạ
- Một số vật liệu quang học đặc biệt 1. Thấu kính điện tử tinh thể lỏng ( Liquid Crystal Electronic Lens ) 2. OLEDs 3. Tinh thể khúc xạ quang ( Photorefractive Crystals ) 4. Vật liệu quang tinh thể
- 1. Thấu kính điện tử tinh thể lỏng Dựa trên sự tái sắp xếp của các phân tử tinh thể lỏng dưới tác dụng của điện thế áp vào dễ dàng điều chỉnh độ dài hội tụ. Được ứng dụng nhiều trong các thiết bị quang điện. Phân loại : - Curved cell gap - Planar cell gap - Spherical electrode within a planar substrate
- Thấu kính điện tử tinh thể lỏng Curved cell gap - Khi chưa áp điện thế : fo = R/( no – ng ) fe = R/(ne – ng ) - Khi áp điện thế : Tia bất thường có chiết suất hiệu dụng neff feff = R/( neff – ng ) Khi V = 0 : neff cân bằng với ne ng : chiết suất thủy tinh Khi V ∞ : neff no ne, no : chiết suất tia bất thường và tia thường bên trong vật liệu LC Độ dài hội tụ có giá trị trong khoảng fe R : bán kính của thấu kính cong và fo tùy thuộc V
- Thấu kính điện tử tinh thể lỏng Planar cell gap Độ dài hội tụ của thấu kính : Vì no < neff < ne x0 : khoảng cách khẩu độ cực đại neff : chiết suất hiệu dụng
- Thấu kính điện tử tinh thể lỏng Spherical electrode within a planar substrate dLC : độ dày lớp LC εLC, εg, εm : hằng số điện môi của lớp LC, lớp đế thủy tinh, lớp vật liệu lắp đầy. Điện trường tại biên và tại tâm bên trong lớp VL lắp đầy Độ dài hội tụ :
- Thấu kính điện tử tinh thể lỏng Spherical electrode within a planar substrate So sánh 2 vật liệu lắp đầy là polymer NOA 81 ( εm~5 ) và không khí ( εm~1 ). Các thông số cụ thể : Δε= 16.4, εLC= 10.7, Δn= 0.272 dLC= 0.025 mm; dg= 0.55 mm, εg = 7.75 ds= 0.72 mm Lớp lắp đầy là polymer NOA 81 : Lớp lắp dầy là không khí :
- Thấu kính điện tử tinh thể lỏng Spherical electrode within a planar substrate
- 2. OLEDs ► Có cấu trúc gồm lớp vật liệu có chức năng cung cấp điện tử - tương đương bán dẫn vô cơ loại N và lớp vật liệu giàu lỗ trống – đóng vai trò như bán dẫn vô cơ loại P. ► Sử dụng các hợp chất hữu cơ làm môi trường phát quang.
- 2. OLEDs Chất hữu cơ và polymer dẫn điện - Poly[2-methoxy-5(2- ethylhexyloxy)- 1,4-phenylenevinylene] (MEH- PPV) - Poly-para-phenylenevinylene (PPV)
- 2. OLEDs Chất hữu cơ và polymer dẫn điện Polymer dẫn điện theo cơ chế hoping, các điện tử dịch chuyển từ chuỗi mạch này sang chuỗi mạch khác theo các quá trình : Truyền dẫn điện tử nội phân tử polymer ( intramobility ) Truyền dẫn điện tử giữa các phân tử ( intermobility ) Truyền dẫn điện tử giữa các sợi của vật liệu polymer ( inter-fiber mobility of a charge carrier )
- 2. OLEDs Chất hữu cơ và polymer dẫn điện Polymer có độ dẫn điện cao thỏa : - Độ kết tinh trong mạch polymer cao - Độ định hướng tốt - Không có khuyết tật trong quá trình chế tạo Ưu điểm : Nhược điểm : - Có tính chất quang, điện đặc - Dễ bị oxi hóa biệt. - Khó kiểm soát độ dày trong quá - Có khả năng đàn hồi tốt, có trình chế tạo thể uốn dẻo, khả năng tạo màu sắc trung thực cao. - Độ dẫn điện vẫn còn thấp pha tạp - Dễ dàng kết hợp với các chất hóa học khác để tạo hợp chất mới
- 2. OLEDs Cấu trúc đơn lớp Nhược điểm : Anốt : vật liệu TCO ( ITO, -Khó khăn trong việc chọn vật liệu AZO,…) cho lớp phát quang. Catốt : kim loại công thoát cao -Sự không cân bằng hạt tải sự tích tụ hạt tải gần các điện cực vùng điện tích không gian cản trở quá trình phun điện tích vào lớp vật liệu hữu cơ.
- 2. OLEDs Cấu trúc đa lớp
- 2. OLEDs Cấu trúc đa lớp Điện cực anốt : cung cấp hạt tải lỗ trống cho OLEDs Khả năng dẫn điện tốt và độ trong suốt cao ( ITO, AZO…) Đảm bảo tốt sự phun lỗ trống vào lớp vật liệu hữu cơ Có công thoát cao Có độ ổn định theo thời gian, bền với nhiệt độ, kết dính với các vật liệu hữu cơ khác phủ lên nó. Vật liệu ITO thường được sử dụng làm anốt
- 2. OLEDs Cấu trúc đa lớp Anốt OLED phát xạ đảo Vật liệu ITO thường được sử dụng làm anốt ( công thoát : 4,5 – 4,8 eV ) Hạn chế : điện trở suất khá cao ( 2.10-4 Ω/cm, bề mặt ITO dễ pư hóa học, sự mờ dần của ITO trên đế thủy tinh hạn chế quá trình phun lỗ trống, giảm cường độ ás phát ra giảm hiệu suất hoạt động OLED => OLED phát xạ đảo ( ás phát ra từ anốt ở mặt trên, catốt phủ trên đế thủy tinh.)
- 2. OLEDs -Vật liệu phun lỗ trống : phức kim loại, Cấu trúc đa lớp SiO2, TiO2… -Vật liệu truyền lỗ trống : Triarylamines ( Lớp phun và truyền lỗ TPD, NPD…), Triphenylmethanes trống MPMP… -Tăng cường quá trình cung cấp hạt tải lỗ trống vào lớp vật liệu hữu cơ giảm điện thế hoạt động và kéo dài thời gian sống của linh kiện. -Góp phần nâng cao sự cân bằng lượng hạt tải trong vùng phát tăng hiệu suất phát quang. -Có sự phù hợp về mức NL đối với anốt và lớp phát quang -Có nhiệt độ chuyển pha thủy tinh thích hợp. Sơ đồ NL cấu trúc ITO/CuPC/-NPD
- 2. OLEDs Cấu trúc đa lớp Lớp vật liệu phát quang -Nơi xảy ra quá trình tái hợp và phát quang. -Có độ linh động hạt tải cao, độ dày thích hợp để đảm bảo sự phát quang không bị dập tắt. -Phải ổn định với nhiệt độ và các tác nhân hóa học. PPV : phát ás xanh lá cây MEHPPV : phát ás da cam Dẫn xuất của PFO : phát ás đỏ Các polymer dẫn Vật liệu phân tử nhỏ
- 2. OLEDs Cấu trúc đa lớp Lớp truyền điện tử : Tăng cường quá trình truyền dẫn điện tử Điện cực catốt : Đảm bảo sự cân bằng hạt tải Có độ phản xạ cao ( OLED thường ) Phải ổn định với nhiệt độ và các tác và độ truyền qua cao ( OLED đảo ) nhân hóa học Vật liệu có công thoát thấp ( Mg, Vật liệu phổ biến : vật liệu phân tử nhỏ Ca, Al, Ba…) -Phức hữu cơ kim loại ( Alq3 , Gaq3, Inq3 ) Hạn chế : các vật liệu này dễ bị oxi hóa giảm khả năng hoạt động và -Các hợp chất chứa liên kết N=C… tuổi thọ linh kiện. Khắc phục : phủ lớp Al mỏng lên bề mặt catốt hay sử dụng hợp kim Mg-Ag, Li-Al,…
- OLED tiên tiến và OLED trắng OLED trong suốt, OLED phát xạ bề mặt, OLED thường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Khí tượng thủy văn: Vai trò của bức xạ mặt trời đối với đời sống thực vật và một số ví dụ liên quan
14 p | 387 | 67
-
Bài thuyết trình: Lịch sử Vật lý
29 p | 373 | 62
-
Bài thuyết trình Hóa hữu cơ: Axit cacboxylic
124 p | 503 | 53
-
Bài thuyết trình Động vật chuyển gen ứng dụng và thành tựu
50 p | 414 | 47
-
Bài thuyết trình: Một số thông tin về các loại vật liệu in 3D của Công ty 3DMAKER
41 p | 123 | 26
-
Bài thuyết trình: Betong Polime
31 p | 153 | 25
-
Bài thuyết trình Báo cáo: Sự thích nghi của thực vật ôn đới và một số nhóm thực vật đặc trưng
64 p | 219 | 19
-
Bài thuyết trình Sử dụng Internet hỗ trợ dạy học Vật Lý
35 p | 98 | 16
-
Bài thuyết trình Vật lý màng mỏng: Tính chất cơ học của màng mỏng
14 p | 140 | 16
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Tổng hợp chấm lượng tử CdSe/chitosan lục sử dụng dòng bức xạ γ khuôn polymer
18 p | 117 | 6
-
Bài thuyết trình Quang học ứng dụng: Plastic optics & Oled
43 p | 74 | 6
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Nghiên cứu tính chất quang điện của màng TiN
57 p | 84 | 5
-
Bài thuyết trình Vật lý ứng dụng: Laser Diode cấu trúc cải tiến dựa vào hốc cộng hưởng
15 p | 100 | 5
-
Bài thuyết trình Màng điện
17 p | 68 | 4
-
Bài thuyết trình Vật lý: Sự hấp thụ hai photon ánh sáng
22 p | 89 | 4
-
Bài thuyết trình về Màng điện
16 p | 72 | 4
-
Bài thuyết trình Các phương pháp chế tạo màng cơ
18 p | 70 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn