intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông

Chia sẻ: Pham Phuong Di | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:47

173
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông" giới thiệu đến các bạn một số khái niệm, vai trò, chức năng, mối quan hệ giữa phương tiện dạy học và phương pháp dạy học, nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông,... Hy vọng nội dung bài thuyết trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông

  1. Chào mừng thầy và các  b ạn   đ ến  v ới b à i  t h u y ết  t rìn h  c ủa   nhóm
  2. CHỦ ĐỀ:  SỬ DỤNG PHƯƠNG  TIỆN DẠY HỌC ĐỊA  LÝ THPT
  3. CẤU TRÚC NỘI DUNG CHÍNH MỐI   NGUYÊN  PHƯƠNG  QUAN  CÁC  HƯỚNG  MỘT  TẮC SỬ  HỆ   PHƯƠN SỬ DỤNG  DỤNG  NHỮNG  SỐ  VAI  CHỨC  GIỮA  G TIỆN  MỘT SỐ  PHƯƠNG  LƯU Ý  KHÁI  TRÒ NĂNG PTDH  TIỆN  DẠY  LOẠI  CHUNG NIỆM VÀ PP  HỌC ĐỊA  PHƯƠNG  DHĐL  TIỆN  DẠY   LÝ THPT THPT DHĐL HỌC
  4. I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học: PTDH là gì? `
  5. I. Một số khái niệm: 1. Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPT PTDH  Địa  lí  là  một  khái  niệm  dùng  để  chỉ  tất  cả  các  PT,  thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy ­  học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục.
  6. II. Vai trò: Vai trò Đối với giáo  Đối với học  viên sinh Giáo  dục  Kiểm  Giúp  một số  tra,  GV dễ  phẩm  đánh giá  giảng  Giúp  chất tốt  Giúp  được  Tạo  bài và  GV rèn  cho HS  HS  khả  hứng  dễ  luyện  như  nằm  năng,  thú học  truyền  được  tính  vững  nhận  tập cho  đạt tri  kỹ năng  thẩm  được  thức   HS thức   cho HS mỹ,  tri thức được tri  cho   khả  thức  HS năng  của HS quan 
  7. III. Chức năng: 1. MINH HỌA TRI THỨC: * GV sẽ trình bày nội dung  bài học Địa lý bằng lời  giảng, sau đó sẽ minh họa  lời giảng trên các phương  tiện dạy học Địa lý  2. NGUỒN TRI THỨC: GV trình bày nội dung theo  hướng xây dựng các câu hỏi,  bài tập gắn phương tiện, tổ  chức hướng dẫn HS tự khai  thác tri thức để tự nhận thức
  8.  VD: sử dụng bản đồ  trong  dạy  học  địa  lí  trong  dạy  bài  phân  bố  khoáng  sản  ở  Việt Nam.
  9. - Với chức năng minh họa  tri thức:  * Sau khi trình bày về  sự phân bố khoáng sản của  Việt Nam, giáo viên chỉ  trên bản đồ cho học sinh  thấy sự phân bố đó * Khoáng sản nước ta  tập trung chủ yếu ở trung  du miền núi phía bắc và ở  các tỉnh như Cao Bằng,  Thái nguyên, .... Mời các em quan sát trên  bản đồ  và chỉ vị trí phân bố  đó trên bản đồ cho học sinh
  10. - Với chức năng nguồn  tri thức: * Quan sát bản đồ  phân bố khoáng sản Việt  Nam, các em hãy cho  biết các loại khoáng sản  chủ yếu và phân bố của  chúng?  * GV nhận xét câu  trả lời, chuẩn kiến thức:  Khoáng sản nước ta tập  trung chủ yếu ở trung du  miền núi phía bắc và ở  các tỉnh như Cao Bằng,  Thái nguyên, ....
  11. IV. Mối quan hệ giữa PTDH và PPDH:       Phương tiện, nội dung và PP luôn luôn có mối quan hệ chặt  chẽ với nhau :  Sự xuất hiện của phương tiện lại có thể làm nảy sinh những  nội dung và phương pháp mới.   PTDH là “hình ảnh kép” của PPDH. Mỗi PPDH đòi hỏi phải  có phương tiện hoạt động phù hợp, PPDH được thực hiện  bằng các hoạt động với các PT cụ thể.  VD: ­   Khi sử dụng PP bản đồ trong DH địa lý thì cần sử dụng  đến PTDH là bản đồ         ­  Khi sử dụng PT bản đồ trong môn địa lý thì cần áp dụng  PP bản đồ trong dạy học.
  12. VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VỚI  HTTCDH: * Phương tiện quy định hình thức tổ chức dạy học * Phương tiện giúp phát huy tính tích cực của hình  thức tổ chức dạy học Ví dụ: • Quy định hình thức tổ chức dạy học: Với mỗi loại phương tiện lại có một hình thức tổ chức dạy  học phù hợp: Với phương tiện dạy học là bản đồ: phù hợp với hình thức tổ  chức dạy học theo lớp, ca nhân hoặc nhóm nhỏ. Với phương tiện dạy học là tranh ảnh địa lí có thể phù hợp  với hình thức dạy học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ…. • Phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học: PTDH góp phần làm tăng khả năng tư duy trừu tượng của học  sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các em tiếp thu  bài tốt hơn..
  13. V. Nguyên tắc sử  dụng: 1 Sử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học  2 Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ 3 Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (không nên quá 5  phút) 4 Sử dụng phương tiện phải theo hướng phát huy tính tích  cực của HS  Phương tiện sử dụng phải đặt ở vị trí sao cho HS cả lớp  5 quan sát được   6 Tăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra) 7 Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện
  14. V. Các  phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường  THPT. 1. Phương tiện địa lý lớp 10  -. PTDH địa lý 10 bao gồm: tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, băng  đĩa hình, bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ..       Trong đó, những PT sử dụng trong nhiều bài học ở địa lý 10 là  tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, bảng số liệu, biểu đồ,bản đồ. Quả địa Tranh ảnh
  15. Bản đồ Bảng số liệu
  16. 2. Phương tiện Địa lý lớp 11 - Bản đồ:    + bản đồ tự nhiên và kinh tế các nước, khu vực    + Bản đồ sơ đồ, hành chính. ­ Tranh ảnh ­ Bảng số liệu ­ Bảng kiến thức ­ Biểu đồ ­ Sơ đồ ­ Hình vẽ Trong tất cả các phương tiện trên, loại phương tiện chủ yếu  trong  SGK  là:  bản  đồ,  tranh  ảnh  và  bảng  số  liệu.  Ngoài  ra  còn  sử  dụng  một  số  loại  phương  tiện  như:  băng(đĩa)  hình;  máy chiếu, máy vi tính và các phần mềm của máy tính…
  17. 3. Phương tiện địa lý lớp 12  Bản đồ Giáo khoa Bảng số liệu Lát cắt địa hình
  18. Biểu đồ Atlat địa lý Bảng kiến thức
  19. VI.PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG  1: Băng đĩa hình: ­ là loại phương tiện cung cấp những thông tin bằng  hình ảnh,tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khai  thác kiến thức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2