intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Thuật toán Karp-Rabin

Chia sẻ: Pham Thanh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:11

312
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu thuật toán Karp-Rabin; ý tưởng thuật toán Karp-Rabin; giải thuật thuật toán; mã hóa thuật toán;... là những nội dung chính mà "Bài thuyết trình: Thuật toán Karp-Rabin" hướng đến trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Thuật toán Karp-Rabin

  1. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Thuật toán Karp-Rabin Giảng viên hướng dẫn : TS. Từ Minh Phương Lớp: Hệ thống thông tin Nhóm 3: Trần Thị Hạnh Mẫn Hồng Dương Dương Văn Đoàn
  2. Nội dung Giới thiệu thuật toán Karp­Rabin Ý tưởng thuật toán Karp­Rabin Giải thuật thuật toán Mã hóa thuật toán Độ phức tạp của thuật toán Kiểm nghiệm thuật toán
  3. Giới thiệu thuật toán Karp- Rabin Thuật toán mang tên hai nhà khoa học phát minh ra nó  Michael O. Rabin (sinh năm 1931, người Đức) and  Richard M. Karp (sinh năm 1931, người Mỹ), đều được  giải Turing Award, giải thưởng uy tín nhất trong nghành  khoa học máy tính và công nghệ thông tin.
  4. Ý tưởng thuật toán Hàm băm:  hash(w[0…m­1]) = h = (w[0]*2m­1 + w[1]*2m­2 +… w[m­ 1]*20) mod q  Việc tính lại hàm băm như sau:          Rehash(a,b,h)=h = ((h – a*2m­1)*2 + b)mod q Hàm băm tốt:  các thao tác cơ bản được thực hiện hiệu quả khi băm hai xâu con khác nhau có cùng độ dài mm, xác suất hai  giá trị băm giống nhau là nhỏ.
  5. Giải thuật thuật toán(1)
  6. Giải thuật thuật toán(2) 1. function Rabin_Karp(string T[1..n], string P[1..m]) 2. hsub := hash(P[1..m]) // giá trị băm của xâu P 3. hs := hash(T[1..m]) // giá trị băm của xâu T 4. for i from 1 to n­m+1 5. if hs = hsub 6. if T[i..i+m­1] = P 7. return i 8. hs := hash(T[i+1..i+m]) // giá trị băm của xâu T[i+1..i+m] 9. return not found
  7. Mã hóa thuật toán
  8. Độ phức tạp thuật toán Karp-Rabin Độ phức tạp về thời gian trong giai đoạn tiền xử lý là  O(M) Khi tính giá trị băm cho T[i+1..i+m] ta mất thời gian là  O(m), do công việc này được thực hiện trong (n­m+1) lần. Độ phức tạp trong giai đoạn tìm mẫu là O(M*N)
  9. Kiểm nghiệm thuật toán(1)
  10. Kiểm nghiệm thuật toán(2)
  11. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0