Báo cáo " Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội "
lượt xem 20
download
Ngày càng có nhiều nguồn rác thải và nước thải thải ra sông Hồng gây mất cảnh quan, làm ô nhiễm trực tiếp nước sông Hồng và ô nhiễm gián tiếp tới nước dưới đất (NDĐ). Bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát về vị trí các nguồn thải ra sông Hồng khu vực Hà Nội và chất lượng nước thải. Khả năng làm ô nhiễm NDĐ do nước thải ra sông Hồng được đánh giá bằng mô hình phần tử hữu hạn lan truyền các chất ô nhiễm trong NDĐ thực hiện đối với bãi giếng Cáo Đỉnh 2. Kết quả...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội "
- Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 Vấn đề rác thải, nước thải ra sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội Nguyễn Văn Hoàng1,∗, Trần Văn Hùng2 Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 84 Chùa Láng, Láng Thượng, Hà Nội, Việt Nam 1 Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam 2 Nhận ngày 23 tháng 4 năm 2007 T óm tắt. Ngày càng có nhiều nguồn rác thải và nước thải thải ra sông Hồng gây mất cảnh quan, làm ô nhiễm trực tiếp nước sông Hồng và ô nhiễm gián tiếp tới nước dưới đất (NDĐ). Bài báo trình bày kết quả điều tra khảo sát về vị trí các nguồn thải ra sông Hồng khu vực Hà Nội và chất lượng nước thải. Khả năng làm ô nhiễm NDĐ do nước thải ra sông Hồng được đánh giá bằng mô hình phần tử hữu hạn lan truyền các chất ô nhiễm trong NDĐ thực hiện đối với bãi giếng Cáo Đỉnh 2. Kết quả mô hình cho thấy ở điều kiện chất ô nhiễm không bị môi trường đất đá hấp thụ-trao đổi dòng chảy NDĐ có nồng độ chất ô nhiễm tương đối bằng 0.8 đã xâm nhập vào các lỗ khoan khai thác của bãi giếng Cáo Đỉnh 2 sau một năm kể từ thời điểm thấm vào tầng Pleistocen từ nước sông Hồng. 1. Chế độ dòng chảy của sông Hồng và các Nguồn thải công nghiệp: phía thượng nguồn nguồn ô nhiễm ven sông Hồng khu vực Hà điển hình là tỉnh Phú Thọ có hàng chục nghìn Nội cơ sở công nghiệp mà nước thải không được qua xử lý đổ vào sông Hồng. Điển hình là Dòng chảy sông Hồng được chia làm hai nhà máy giấy Bãi Bằng (lưu lượng nước thải là 3800m3/ngày), Supe phốt phát Lâm Thao mùa rõ rệt, mùa lũ ứng với mùa mưa nhiều (lưu lượng nước thải là 4500m3/ngày), dệt trong năm và mùa cạn ứng với mùa mưa ít. Vào mùa cạn ít mưa, dòng chảy sông ngòi Vĩnh Phú (lưu lượng nước thải là 1500m3 /ngày), nhà máy hóa chất Việt Trì, nhà trên toàn bộ hệ thống sông Hồng chủ yếu do nước ngầm cung cấp. Theo số liệu sau khi có máy giấy Việt Trì (lưu lượng nước thải là đập thủy điện Hoà Bình (1989÷1995), lưu 4390m3 /ngày), các xí nghiệp chế biến lâm sản, lượng lớn nhất quan trắc được tại trạm Hà rượu-bia... Các số liệu phân tích chất lượng Nội là 13500m3/s, lưu lượng nhỏ nhất là nước cho thấy nước thải tại cửa xả của nhà 448m3/s [1]. Chênh lệch lưu lượng giữa mùa máy giấy Việt Trì có BOD5 đạt 68.5mg/l, tại lũ và mùa kiệt xấp xỉ 20 lần.∗ ngã ba Việt Trì, tại dưới cửa xả nước của nhà Có nhiều nguồn thải vào sông Hồng máy giấy Bãi Bằng và nhà máy Supe Lâm không chỉ riêng khu vực Hà Nội mà cả Thao BOD5 đạt 15.3-20.5mg/l [2]. thượng nguồn và hạ lưu so với Hà Nội. Nguồn thải nông nghiệp: các hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu ______ và phân bón hai bên sông Hồng tính từ cầu ∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-8343068-416 Thăng Long lên phía thượng lưu luôn tạo ra E-mail: n_v_hoang.vdc@yahoo.com 107
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 108 một lượng nước chảy bề mặt có chứa một vực dân cư đông đúc sông phía trong đê và hàm lượng nhất định các chất này hoặc trực ngay trên đê. Rác thải sinh hoạt nhiều nơi tiếp hoặc gián tiếp thoát vào sông Hồng. được đổ trực tiếp ở bờ sông. Nước thải sinh Nhiều đoạn sông có những bãi bồi được canh hoạt cũng theo các cống rãnh đổ ra sông tác vào thời kỳ nước thấp và đương nhiên Hồng. Việc này rõ ràng đã gây ô nhiễm nước những dư thừa thuốc trừ sâu phân bón hóa sông Hồng nói riêng, tài nguyên nước nói học sẽ là nguồn ô nhiễm trực tiếp vào nước chung và cảnh quan môi trường. sông Hồng. Ngoài ra phân gia súc thả rông Đã tiến hành điều tra khảo sát hiện trạng và từ chuồng trại chăn nuôi cũng là một rác thải và nước thải ven sông Hồng khu vực nguồn ô nhiễm hữu cơ và vi sinh đến nước thành phố Hà Nội. Vị trí thể hiện trong Bảng sông Hồng. 1 và Hình 1. Nguồn thải sinh hoạt: hai bên sông Hồng là hệ thống đê chống lụt, nhưng nhiều khu Bảng 1. Các vị trí thải nước thải ra sông Hồng và rác thải ven sông Hồng Ký hiệu♣ Ký hiệu♣ Địa chỉ Địa chỉ Cống thải φ=1m: thôn Trung Quan-Văn Đức- NT4 NT13 Liên Mạc-Đông Ngạc-Từ Liêm Gia Lâm Cống thải φ=1m: thôn Thống Nhất-Kim Lan- NT3 NT14 Yên Hà-Hải Bối-Đông Anh Gia Lâm Bãi rác thải nhỏ ≈ 2m3 : ngõ 695 Bạch Đằng NT5 Cống nước thải nhỏ: ngõ 695 Bạch Đằng RT5 Cống nước thải nhỏ: tổ 20-Thanh Trì-Hoàng Bãi rác thải nhỏ 2-3m3: phía Nam chân đầu NT6 RT1 Mai cầu Chương Dương bờ trái Cống thải φ=0,8m: Xóm 2-Giang Cao-Bác Bãi rác thải nhỏ 2-3m3: phía Bắc chân đầu NT2 RT2 Tràng cầu Chương Dương bờ trái Cống thải nước sinh hoạt: phía Nam chân Rác thải công ty du lịch Sông Hồng: ngõ 193 NT1 RT7 đầu cầu Long Biên bờ trái Bạch Đằng Cống nước thải nhỏ công ty du lịch Sông NT7 RT9 Rác thải: ngõ 133-Tân Ấp Hồng: ngõ 193 Bạch Đằng Cống nước thải: phố Bảo Linh-tổ 4-Phúc NT8 RT9B Xóm Trại phường Tứ Liên Tân-Tây Hồ NT9 Cống nước thải: ngõ 133-Tân Ấp RT12B Xóm 5B, Liên Ngạc-Đông Ngạc-Từ Liêm Cống nước thải: Ngõ 2-cụm 8, tổ 49, đường An Dương Vương, phường Phú Thượng, NT10 RT12C Xóm 5A, Liên Ngạc-Đông Ngạc-Từ Liêm Tây Hồ Phú Xá-đường An Dương Vương-Phú NT11 RT15 Tổ 1, thôn Đại Độ-Võng La-Đông Anh. Thượng-Tây Hồ NT12 Liên Mạc-Đông Ngạc-Từ Liêm G hi chú: NT: nước thải; RT: rác thải.
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 109 Hình 1. Các vị trí nước thải ra sông Hồng và rác thải ven sông Hồng. Điểm RT12C. Rác thải tại xóm 5A, Điểm NT11. Nước thải ra sông Hồng tại đường An Liên Ngạc-Đông Ngạc-Từ Liêm. Dương Vương-Phú Thượng-Tây Hồ.
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 110 Lượng nước thải này bằng 0.12% dòng chảy Các nguồn nước thải điều tra trên khu kiệt nhất là 448m3/s. vực chủ yếu là nước thải sinh hoạt nên đã không phân tích các chất độc hại công nghiệp như kim loại nặng mà chỉ phân tích nhu cầu 2. Mô hình đánh giá xâm nhập các chất ô ô xy hoá học (một chỉ tiêu gián tiếp thể hiện nhiễm trong nước sông Hồng vào các công độ giàu các hợp chất hữu cơ trong nước) và trình khai thác bổ sung ven sông NO3 (một thông số thể hiện mức độ ô nước ô nhiễm nitơ). Kết quả thể hiện trong Bảng 2. Tính toán dự báo khả năng ô nhiễm nước Bảng 2. Hàm lượng NO3 và nhu cầu ô xy hóa học khai thác bổ sung ven sông được tiến hành (COD ) các mẫu nước thải đối với khai thác nước mở rộng giai đoạn 2 Nồng Nồng của nhà máy nước Cáo Đỉnh-Hà Nội. Trong COD COD độ độ giai đoạn hai dự định xây dựng thêm các lỗ STT STT (mg/l) ( mg/l) NO3 NO3 khoan khai thác mới. Sự hạ thấp mức nước (mg/l) ( mg/l) lớn nhất, và do đó khả năng xâm nhập các NT1 26 320 NT9 21 300 NT2 22 545 NT8 23 310 chất ô nhiễm chủ yếu xảy ra trên khu vực lân NT3 17 290 NT9 21 300 cận các lỗ khoan khai thác này, cụ thể là từ 28.5♦ NT4 1340 NT10 16 280 phía sông Hồng. Việc xác định phễu hạ thấp NT5 14 90 NT11 25 250 mực nước dưới đất (dùng để xác định vận NT6 23 350 NT12 22 300 tốc dòng chảy) để tiến hành tính toán lan NT7 21 230 NT13 17 220 NT8 23 310 NT14 21 320 truyền các chất ô nhiễm từ sông Hồng vào Trung bình: 21 368 các lỗ khoan giai đoạn 2 của nhà máy nước Diện tích ngoài đê phía Bắc sông Hồng Cáo Đỉnh về mặt nguyên tắc cần phải thực thuộc địa bàn Hà Nội là khoảng 80km2, phía hiện trên toàn khu vực Hà Nội, hay ít ra cũng Nam là 64km2, tống diện tích hai khu vực trên khu vực đủ rộng bao gồm phạm vi nhà này là khoảng 144 km2 (diện tích toàn thành máy nước Bắc Chèm, Thượng Cát, Cáo Đỉnh, phố Hà Nội là 913 km2). Nếu lấy dân số tỷ lệ Yên Phụ, Mai Dịch, Ngọc Hà. Nhưng đó là với diện tích và dân số Hà Nội năm 2005 là 5 một công việc phức tạp tốn kém thời gian và triệu dân thì số dân sống khu vực này là tiền của, hơn nữa mực nước hạ thấp lân cận khoảng 790000 người. Với lượng nước sử các lỗ khoan này chủ yếu gây nên bởi các lỗ dụng là 0.08m3 và 75% nước sinh họat trở khoan của chính nhà máy nước Cáo Đỉnh thành nước thải thì lượng nước thải là (Hình 2). 47400m3 /ngày. ______ ♦ Trong bài báo sử dụng dấu chấm để chỉ phần thập phân.
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 111 Hình 2. Vị trí các lỗ khoan khai thác nước nhà máy nước Cáo Đỉnh và miền mô hình lan truyền ô nhiễm. Việc xác định mực nước (hoặc đại lượng đầu khai thác đến thời điểm tính toán (ngđ); W-hàm số Theis; ξ-hệ số sức cản của lỗ khoan hạ thấp mực nước) do bơm hút từ các lỗ khoan có thể tính bằng phương pháp giải tích do tính không hoàn thiện. hoặc phương pháp mô hình số. Trong khuôn Do có sức cản lòng sông và các lớp đất khổ của nghiên cứu này phương pháp giải giữa đáy sông và tầng chứa nước Pleistocen tích được sử dụng. Đại lượng hạ thấp mực nên biên áp lực nước không đổi của sông nước ∆h tại bất kỳ một vị trí nào đó do khai Hồng phải được dịch về phía xa các lỗ khoan thác nước liên tục từ nhiều lỗ khoan được xác bơm hút một đại lượng ∆L mà theo các báo định theo công thức Theis sau đây [3]: cáo chuyên ngành trước đây có giá trị là N ri 2 Qi ∆h = ∑ −W ( −u ) + 2ξ ; 220m [4]. Về thông số địa chất thủy văn của (1) u= i =1 4π KmTB 4at tầng có thể lấy trung bình cho toàn khu vực theo báo cáo thăm dò tỷ mỷ năm 1993 và báo Trong đó: ∆h-đại lượng hạ thấp mực cáo kết quả thăm dò khai thác bãi giếng Cáo nước so với mực nước ban đầu (m); N-số Đỉnh giai đoạn I năm 1996 là: hệ số dẫn nước lượng lỗ khoan khai thác; Qi-lưu lượng khai T=1500m2/ngđ, hệ số dẫn áp a=2.3×106 ⇒hệ số thác của lỗ khoan thứ i (m3/ngđ); a=KmTB-hệ nhả nước đàn hồi S*=0.000652 [5]. Lưu lượng số dẫn mực nước (dẫn áp) (m2/ngđ); K- hệ số khai thác của từng lỗ khoan là 4320m3/ngđ thấm của tầng chứa nước (m/ngđ); mTB-chiều (tổng lưu lượng của 10 lỗ khoan là dày trung bình của tầng chứa nước trong quá 43200m3/ngđ). Kết quả tính toán cho thấy trình khai thác (m); ri-khoảng cách (m) từ mực nước đạt hầu như ổn định sau 5 năm điểm xác định đại lượng mực nước đến lỗ (Hình 3). khoan khai thác i; t-thời gian tính từ lúc bắt
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 112 2334 H¹ thÊp mùc n−íc sau 5 n¨m VÜ tuyÕn (km) (hÖ täa ®é Quèc gia VN 2000) H¹ thÊp mùc n−íc sau 10 n¨m (DÊu trõ thÓ hiÖn mùc n−íc ban ®Çu l 0m) 2333 2332 2331 2330 18580 18581 18582 18583 18584 18585 18586 18587 Kinh tuyÕn (km) (hÖ täa ®é Quèc gia VN 2000) Hình 3. Sơ đồ các đường đẳng hạ thấp mực nước (dấu - chỉ hạ thấp) (m). 3. Kết quả Mô hình xâm nhập các chất ô là 1500m (theo hướng song song với tuyến nhiễm vào bãi giếng Cáo Đỉnh 2 phân bố các lỗ khoan khai thác này) (Hình 2). Lưới phần tử hữu hạn gồm 3838 nút và 3700 Để minh hoạ khả năng xâm nhập các chất phần tử có kích thước là 15m × 15m. Vận tốc ô nhiễm trong nước thải đổ ra sông Hồng và dòng chảy tính qua mực nước (trên Hình 4), nước rác rò rỉ ra sông Hồng ta tiến hành mô hệ số thấm của đất đá tầng chứa nước là hình quá trình lan truyền các chất ô nhiễm 25m/ngày, độ lỗ rỗng hữu hiệu là 0.1. Các nút không tính đến quá trình trao đổi hấp thụ trên sông Hồng là nút mền biên có nồng độ cũng như không xét đến sự pha loãng nước chất ô nhiễm đã biết (Hình 4), các biên còn lại bị ô nhiễm trong lượng nước được khai thác. có dòng chảy chất ô nhiễm vào bằng 0. Bước Lan truyền các chất ô nhiễm trong nước dưới thời gian đươc chọn là 1 ngày và đã chạy mô đất bởi cả hai cơ chế dịch chuyển và phân tán hình cho thời gian 730 ngày tính từ khi bắt thủy động lực được thực hiện bằng phương đầu khai thác. Do mực nước hạ thấp ổn định pháp phần tử hữu hạn. Miền mô hình có chỉ sau 5 năm tính từ khi khai thác nên các chiều rộng là 555m (theo hướng vuông góc kết quả tính toán lan truyền cũng có thể sử với tuyến phân bố các lỗ khoan khai thác của dụng để đánh giá xâm nhập các chất ô nhiễm nhà máy Cáo Đỉnh giai đoạn 2) và chiều dài từ thời điểm bắt đầu được thải ra sông Hồng.
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 113 1500 1400 1300 1200 Kho¶ng c¸ch (m) (h−íng song song víi ®−êng ph©n bè c¸c LK khai th¸c) §−êng ranh giíi víi s«ng Hång (biªn cã nång ®é chÊt « nhiÔm ®· x¸c ®Þnh) 1100 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 0 100 200 300 400 500 Kho¶ng c¸ch (m) (h−íng vu«ng gãc víi bê s«ng) Hình 4. Lưới phần tử hữu hạn mô hình lan truyền chất ô nhiễm. Kết quả mô hình lan truyền chất ô nhiễm lỗ khoan khai thác, nhanh nhất là các lỗ thể hiện trên các hình 5-8 và cho thấy chỉ sau khoan phía nằm phía Tây Bắc của tuyến. vài tháng chất ô nhiễm đã xâm nhập vào các
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 114 1500 1500 1400 1400 1300 1300 1200 1200 K h o ¶ n g c¸ c h (m ) (h − í n g so n g so n g ví i ® − ê n g p h © n b è c ¸ c L K kh a i t h ¸ c) K h o ¶ n g c¸ c h (m ) (h − í n g so n g so n g ví i ® − ê n g p h © n b è c ¸ c L K kh a i t h ¸ c) 1100 1100 s« s« ng ng 1000 1000 Hå Hå ng ng 900 900 800 800 Khu vùc ph©n bè c¸c LK khai th¸c 700 700 Khu vùc ph©n bè c¸c LK khai th¸c 600 600 500 500 MiÒn tõ ®−êng nång ®é t−¬ng ®èi b»ng 0.95 ra s«ng cã nång ®é 400 400 t−¬ng ®èi lín h¬n 0.95 300 300 200 200 100 100 0 0 0 100 200 300 400 500 0 100 200 300 400 500 Kho¶ng c¸ch (m) (h−íng vu«ng gãc víi bê s«ng) Kho¶ng c¸ch (m) (h−íng vu«ng gãc víi bê s«ng) Hình 5. Phân bố nồng độ tương đối Hình 6. Phân bố nồng độ tương đối chất ô nhiễm sau 2 tháng. chất ô nhiễm sau 8 tháng.
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 115 Để minh họa cho việc xác định nồng độ (sau 2 tháng) và Hình 8 (sau 6 tháng). Các tuyệt đối qua phân bố nồng độ tương đối la đường phân bố nồng độ này chính là các lấy thí dụ với chất ô nhiễm là NO3 có nồng đường phân bố nồng độ trên hình 5 và 6 độ trung bình trong nước thải là 21mg/l và nhưng có giá trị nồng độ tuyệt đối bằng giá nếu được pha loãng cùng nước sông Hồng để trị tương đối nhân với 10.5 (thí dụ đường có nồng độ là 10.5mg/l. Cũng bỏ qua quá nồng độ tương đối 0.5 sẽ tương ứng với đường nồng độ NO3 tuyệt đối là 0.5 × trình hấp thụ cũng như quá trình biến đổi NO3. Phân bố nồng độ NO3 trong nước dưới 10.5mg/l=5.25mg/l.) đất trên miền mô hình thể hiện trên Hình 7 1500 1500 1400 1400 1300 1300 1200 1200 Kh o ¶ ng c¸ ch (m) (h − í ng so n g so n g víi ®− ê n g ph © n b è c¸ c L K kha i t h¸ c) Kh o ¶ ng c¸ ch (m ) (h − í ng so n g so n g víi ®− ê n g ph © n b è c¸ c L K kha i t h¸ c) 1100 1100 s« s«n ng gH 1000 1000 Hå ån ng g 900 900 Khu vùc ph©n bè c¸c LK khai th¸c 800 800 700 700 Khu vùc ph©n bè c¸c LK khai th¸c MiÒn tõ ®−êng nång ®é b»ng 600 600 10mg/l ra s«ng cã nång ®é lín h¬n 10mg/l 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 0 0 0 100 200 300 400 500 0 100 200 300 400 500 Kho¶ng c¸ch (m) (h−íng vu«ng gãc víi bê s«ng) Kho¶ng c¸ch (m) (h−íng vu«ng gãc víi bê s«ng) Hình 7. Phân bố nồng độ NO3 sau 2 tháng. Hình 8. Phân bố nồng độ NO3 sau 6 tháng.
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 116 4. Kết luận thu gom xử lý triệt để không cho thải trực tiếp ra sông Hồng. Trước mắt cần tiến hành Sông Hồng không chỉ đơn thuần có vai thu dọn các bãi rác thải và không cho tiếp tục trò trong giao thông đường thủy, môi trường thải nước thải ra sông Hồng ở các khu vực cảnh quan sinh thái, thủy lợi, sử dụng trong gần các bãi giếng khai thác ven sông Hồng. sinh hoạt của người dân hai bên sông, có thể Cần bố trí các lỗ khoan quan trắc chất nước khai thác xử lý tập trung lớn cấp nước sinh NDĐ khu vực giữa các bãi giếng khai thác hoạt, mà còn là nguồn nước cung cấp cho các NDĐ và các bãi rác thải và nơi thoát nước công trình khai thác NDĐ ven sông Hồng. Tỷ thải ven sông Hồng. lệ nước sông Hồng trong lượng nước khai Ghi nhận: Bài báo được thực hiện trong thác từ các lỗ khoan ven sông rất lớn, có thể đạt tới trên dưới 90%. Việc thải rác thải ra bờ khuôn khổ đề tài nghiên cứu cơ bản năm sông và thoát nước thải ra sông Hồng không 2006-2008 mang mã số 71 05 06. chỉ gây mất cảnh quan sinh thái và gây ô nhiễm nước sông Hồng mà còn gây ô nhiễm Tài liệu tham khảo NDĐ, đặc biệt là ô nhiễm nước khai thác từ các lỗ khoan khai thác gần sông (công trình [1] Nguyễn Văn Cư và nnk., Báo cáo tổng kết đề tài bổ sung thấm lọc). cấp thành phố “Hậu quả sau sông Đà đối với động Theo kết quả mô hình lan truyền chất ô lực biến đổi lòng dẫn và khai thác tổng hợp lòng nhiễm không tính đến quá trình trao đổi hấp sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội”, Hà Nội, thụ cũng như không xét đến sự pha loãng 1997. nước bị ô nhiễm trong lượng nước được khai [2] Nguyễn Quang Trung, Diễn biến chất lượng thác nêu trên thì chất ô nhiễm xâm nhập vào nước trên một số đoạn sông chính thuộc hệ thống sống Hồng và sông Thái Bình, Tuyển tập các lỗ khoan khai thác NDĐ nằm cách mép kết quả khoa học và công nghệ 1994-1999, Tập II, nước sông Hồng vài trăm mét chỉ sau vài NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999. tháng. Điều này sẽ rất bất lợi cho các công [3] N.I. Drobnokhod, L.X. Lazvin, B.V. Borevskii, trình khai thác bổ sung thấm lọc ven sông, Đánh giá nguồn nước dưới đất, Nhà xuất bản mà thậm chí nằm ngay trên các bãi bồi ven Neđra (Tiếng Nga), 1982. sông trong tương lai. Với mức tốc độ đô thị [4] Tổng Cục địa chất, Báo cáo thăm dò tỷ mỷ nước hóa như hiện nay thì dân cư và các cơ quan, dưới đất vùng Hà Nội, Đoàn 64, Liên đoàn 2, công sở và xí nghiệp sẽ tăng rất nhanh trên Tổng cục Địa chất, 1984 (nay là Cục Địa chất khoáng sản-Bộ Tài nguyên và Môi trường). khu vực ven sông Hồng và áp lực về rác thải và nước thải ra sông sẽ gia tăng. Vì vậy rác [5] Công ty CDC, D ự án nâng công suất Cáo Đỉnh lên 60000m3/ngày, Công ty CDC-Bộ Xây dựng, 2002. thải và nước thải hai bên sông Hồng nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng cần được
- N.V. Hoàng, T.V. Hùng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 23 (2007) 107-117 117 Solid waste and wastewater along the Red River issue and their effect on surface water and groundwater in Hanoi area Nguyen Van Hoang1, Tran Van Hung2 Institute of Geological Sciences, Vietnamese Academy of Science and Technology, 84 Chua Lang, 1 Lang Thuong, Hanoi, Vietnam Institute of Chemistry, Vietnamese Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam 2 There are more and more solid wastes and waste water discharging into the Red River, that causes ecological landscape, the direct Red River water pollution and indirect groundwater pollution. This paper presents the results of survey of solid wastes and wastewater along the Red River in Hanoi. The potential of groundwater pollution due to wastewater discharge into the Red River has been evaluated by groundwater solute transport finite element modeling for groundwater pumping field Cáo Đỉnh 2. The modeling results have shown that under conservative condition the groundwater with relative contaminant concentration of 0.8 may reach the pumping wells only after one year since the time the contaminant from the Red River has reached the Pleistocene aquifer.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Vấn đề quản trị nhân sự của doanh nghiệp
50 p | 1484 | 481
-
Báo cáo chuyên đề : Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công ty Sông Đà I
67 p | 1046 | 272
-
Báo cáo "Vấn đề đào tạo cho công nhân trong các tổ chức"
29 p | 299 | 133
-
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up
163 p | 329 | 79
-
Báo cáo chuyên đề: Hoàn thiện phương pháp kế toán hàng tồn kho tại Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho
59 p | 286 | 67
-
Báo cáo chuyên đề nhóm 4: Đánh giá cải cách hành chính Nhà nước trong lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước)
78 p | 281 | 52
-
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón vi sinh
52 p | 276 | 44
-
Báo cáo chuyên đề: Cây bạc hà
44 p | 451 | 40
-
Báo cáo: Vấn đề bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
29 p | 171 | 38
-
Báo cáo "Vấn đề pháp lý tại các DN liên doanh"
30 p | 135 | 34
-
Báo cáo chuyên đề: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN HƯỚNG THƯƠNG MẠI CÙNG NHỮNG TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA FTA ĐÃ KÝ KẾT VÀ CÁC GIẢI PHÁP VƯỢT QUA THÁCH THỨC NHẰM PHÁT TRIÊN XUẤT KHẨU, HẠN CHẾ NHẬP SIÊU, BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC, BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THỜI GIAN TỚI
37 p | 227 | 32
-
Báo cáo chuyên đề:PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN LÀM XUẤT KHẨU TĂNG CHẬM, NHẬP SIÊU TĂNG CAO SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ TĂNG XUẤT KHẨU, GIẢM NHẬP SIÊU TRONG THỜI KỲ TỚI NĂM 2020
41 p | 150 | 26
-
Báo cáo chuyên đề: CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 – 2020
33 p | 136 | 23
-
Báo cáo chuyên đề học phần Phần mềm mã nguồn mở: Website bán giày Vans
24 p | 69 | 21
-
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
85 p | 109 | 17
-
Báo cáo chuyên đề: Phương tiện vận tải thủy
32 p | 122 | 16
-
Báo cáo chuyên đề: Nghiên cứu góp phần chẩn đoán, phân tầng nguy cơ và điều trị H/C Brugadac - TS.BS. Tôn Thất Minh
29 p | 65 | 7
-
Báo cáo chuyên đề: Nghiên cứu bảo tồn lưu giữ và phát triển giống hoa Mai vàng Yên Tử - TS. Đặng Văn Đông
34 p | 31 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn