intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 11 đến đề 20

Chia sẻ: Đình Lân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

112
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn đang ôn thi Đại học nắm vững kiến thức môn Hóa, TaiLieu.VN mời các bạn tham khảo Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 11 đến đề 20 để ôn tập, củng cố kiến thức Hóa học. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa - Đề 11 đến đề 20

BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 11<br /> Câu 1: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:<br /> A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ<br /> B. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh<br /> C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt<br /> D. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân<br /> Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N +NaOH → (B) + CH3OH. CTCT của B là<br /> A. H2N-CH(CH3)COONa<br /> B. CH3CH2CONH2 C. H2N-CH2-COONa<br /> D. CH3COONH4<br /> Câu 3: Manhetit là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên. Quặng manhetit chứa hợp chất sắt ở<br /> dạng:<br /> A. Fe3O4<br /> B. Fe2O3<br /> C. FeS2<br /> D. FeCO3<br /> Câu 4: Kim loại có độ cứng lớn nhất là:<br /> A. crom<br /> B. kim cương<br /> C. đồng<br /> D. sắt<br /> Câu 5: Cho bột sắt đến dư vào 200ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn<br /> không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết<br /> tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?<br /> A. 16 gam<br /> B. 24 gam<br /> C. 20 gam<br /> D. 32 gam<br /> Câu 6: Có 4 chất rắn đựng trong 4 bình riêng biệt mất nhãn gồm Mg, Al2O3, Al và Na. Để phân biệt 4 chất<br /> rắn trên thuốc thử nên dùng là:<br /> A. dung dịch HCl dư<br /> B. dung dịch HNO3 dư<br /> C. dung dịch NaOH dư<br /> D. H2O<br /> Câu 7: Phát biểu không đúng là<br /> A. FeO và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong HCl dư<br /> B. Zn và Sn (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư<br /> C. Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư<br /> D. Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong H2O dư<br /> Câu 8: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (các<br /> phản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là:<br /> A. Zn và Ca<br /> B. Mg và Al<br /> C. Zn và Mg<br /> D. Fe và Cu<br /> Câu 9: Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các<br /> ion kim loại bị khử lần lượt là:<br /> A. Fe3 , Ag  ,Cu 2 , Mg 2 B. Ag  , Fe3 ,Cu 2 , Fe2<br /> C. Ag , Fe3 ,Cu 2 , Mg 2 D. Ag  ,Cu 2 , Fe3 , Mg 2<br /> Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc.<br /> Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là<br /> A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước<br /> B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn<br /> C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2 D. nút ống nghiệm bằng bông khô<br /> Câu 11: Hòa tan hỗn hợp X chứa 12 gam Fe và Cu vào dung dịch HCl loãng dư thu được 3,36 lít H2<br /> (đktc). % khối lượng Fe trong X là<br /> A. 6,67%<br /> B. 46,67%<br /> C. 53,33%<br /> D. 70,00%<br /> Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại là?<br /> A. Dễ bị khử<br /> B. Tính oxi hóa<br /> C. Tính khử<br /> D. Tác dụng với phi kim<br /> Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu<br /> được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là<br /> A. 38,5 gam<br /> B. 83,5 gam<br /> C. 35,8 gam<br /> D. 53,8 gam<br /> Câu 14: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:<br /> (1) CH3COOC2H5 + NaOH<br /> →<br /> (2) HCOOCH=CH2 + NaOH →<br /> (3) C6H5COOCH3 + NaOH →<br /> (4) HCOOC6H5 + NaOH →<br /> (5) CH3OCOCH=CH2 + NaOH →<br /> (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH →<br /> Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?<br /> A. 4<br /> B. 3<br /> C. 5<br /> D. 2<br /> Câu 15: Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu<br /> tím là A. Glixerol<br /> B. Gly-Ala<br /> C. Lòng trắng trứng<br /> D. Glucozo<br /> Câu 16: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách<br /> A. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy<br /> B. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2, rồi MgO, rồi khử bằng CO<br /> C. Điện phân dung dịch MgCl2<br /> D. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch<br /> Câu 17: Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung<br /> dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa<br /> <br /> 0983.732.567<br /> <br /> BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA<br /> <br /> 2<br /> <br /> A. Na2HPO4, Na3PO4<br /> B. NaH2PO4, Na2HPO4 C. Na3PO4, NaOH<br /> D. NaH2PO4, Na3PO4<br /> Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:<br /> (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4<br /> (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3<br /> (c) Cho mẩu sắt vào dung dịch axit clohidric<br /> (d) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên<br /> Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?<br /> A. 2<br /> B. 5<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> Câu 19: Cho các dung dịch riêng lẽ mỗi chất sau: KCl, CuSO4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3,<br /> HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào mỗi dung dịch thì tổng<br /> trường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ là<br /> A. 5<br /> B. 6<br /> C. 7<br /> D. 4<br /> Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br /> A. Bằng phương pháp hóa học không thể phân biệt glucozo, fructozo và mantozo chỉ bằng 1 thuốc thử duy<br /> nhất là nước brom<br /> B. Từ mỗi chất sau đây: metylamin, canxi cacbua, canxi oxit, axit fomic chỉ bằng 1 phản ứng đều có thể tạo<br /> thành khí CO<br /> C. Trong số các chất dưới đây: NaHCO3, H2O, NaF, NH4Cl, Al2O3, ClH2N-CH2-COOH, NH4F, Pb(OH)3 có 4<br /> chất lưỡng tính<br /> D. Metyl amin, glyxin, alanine, Ala-Gly-Lys, anilin khi tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp đều tạo ra khí N2<br /> Câu 21: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít<br /> CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu<br /> được 3V lít (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất) CO2. Tỉ lệ a:b bằng:<br /> A. 3:4<br /> B. 5:6<br /> C. 3:7<br /> D. 2:5<br /> Câu 22: Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành<br /> hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?<br /> A. cung cấp thêm ion nhôm cho sản xuất<br /> B. hạ nhiệt độ nóng chảy của oxit nhôm<br /> C. tiết kiệm điện và tạo được chất lỏng dẫn điện tốt hơn<br /> D. criolit nóng chảy nổi lên trên tạo lớp màng bảo vệ nhôm nằm dưới<br /> Câu 23: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4g/ml) phản ứng với xenlulozo dư thu được m kg thuốc<br /> sung không khói (xenlulozo trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị gần với m nhất là:<br /> A. 8,5<br /> B. 6,0<br /> C. 7,5<br /> D. 6,5<br /> Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixeirt) cần 18,032 lít O2, sinh ra 25,08 gam CO2 và<br /> 9,54 gam H2O. 2m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là<br /> A. 18,28 gam<br /> B. 11,50 gam<br /> C. 9,14 gam<br /> D. 10,14 gam<br /> Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?<br /> A. trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê… xenlulozo bị thủy phân thành glucozo nhờ enzim<br /> xenlulaza<br /> B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozo nhờ các enzim<br /> C. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozo thể hiện tính oxi hóa<br /> D. Khi đun nóng dung dịch saccarozo có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozo bị thủy phân thành glucozo và<br /> fructozo<br /> Câu 26: Số amin bậc III là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C5H13N là<br /> A. 2<br /> B. 3<br /> C. 4<br /> D. 5<br /> Câu 27: Điều khẳng định nào sau đây là đúng?<br /> A. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng<br /> B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O<br /> C. Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư<br /> D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử giảm dần<br /> Câu 28: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo:<br /> A. polietilen, poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat)<br /> B. polibuta-1,3-dien, poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat)<br /> C. nilon-6, xenlulozo triaxetat, poli(phenol-fomandehit)<br /> D. poli stiren, nilon-6,6, polietilen<br /> Câu 29: Cho các phát biểu sau:<br /> (1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit adipic và hexametylen điamin.<br /> (2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic<br /> (3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-dien với stiren.<br /> (4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học<br /> <br /> 0983.732.567<br /> <br /> BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là<br /> A. 4<br /> B. 1<br /> C. 3<br /> D. 2<br /> Câu 30: Cho các trường hợp sau: axetandehit (1); metyl axetat (2); axit fomic (3); etyl fomat (4); Glucozo<br /> (5). Số chất có thể tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (trong điều kiện thích hợp) là<br /> A. 2<br /> B. 4<br /> C. 3<br /> D. 5<br /> Câu 31: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và<br /> B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên<br /> vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn<br /> dung dịch Q còn lại 3,26 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,2 gam NaOH vào 3,26 gam<br /> chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu<br /> được m gam khí. Giá trị của m gần nhất với:<br /> A. 0,85<br /> B. 0,48<br /> C. 0,45<br /> D. 1,05<br /> Câu 32: Cho 100ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH<br /> 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch<br /> chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Khối lượng phân tử của X là<br /> A. 146<br /> B. 147<br /> C. 104<br /> D. 105<br /> Câu 33: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7<br /> mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp<br /> khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. %V của NO2 trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất?<br /> A. 34%<br /> B. 75%<br /> C. 17%<br /> D. 83%<br /> Câu 34: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 20,5 gam A nung nóng thu được<br /> 25,3 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng<br /> phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2:1. Biết khối<br /> lượng dung dịch C sau phản ứng là 430,9 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Nồng độ phần trăm<br /> HNO3 của dung dịch sau phản ứng là<br /> A. 156<br /> B. 134<br /> C. 124<br /> D. 142<br /> Câu 35: Hỗn hợp khí E gồm amin bậc III no, đơn chức, mạch hwor và hai ankin. Đốt cháy hoàn toàn<br /> 0,15mol hỗn hợp E cần dùng 11,2 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F<br /> qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam. Phần trăm khối lượng của<br /> amin trong hỗn hợp E là:<br /> A. 46,12%<br /> B. 34,36%<br /> C. 44,03%<br /> D. 26,67%<br /> Câu 36: Cho các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng:<br /> (1) Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl<br /> (2) Người ta sản xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ<br /> nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ lệ khối nhỏ hơn, nổi lên<br /> ngăng không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.<br /> (3) Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân<br /> (4) Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 3 chất thuộc loại chất lưỡng tính<br /> (5) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 3,2 gam Fe2O3 sau phản ứng thu được 5,9<br /> gam chất rắn<br /> A. 5<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> Câu 37: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau<br /> một thời gian thu được dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi<br /> các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy<br /> nhất của N+5).Giá trị của x là<br /> A. 0,2<br /> B. 0,3<br /> C. 0,5<br /> D. 0,4<br /> Câu 38: Cho X, Y là hai axit cacbohidric đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là<br /> ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam<br /> hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt<br /> khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Be2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung<br /> dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?<br /> A. 11,0 gam<br /> B. 12,9 gam<br /> C. 25,3 gam<br /> D. 10,1 gam<br /> Câu 39: Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dung dịch ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào<br /> 2 ống nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới.<br /> Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH có giá trị là?<br /> A. 10,62<br /> B. 14,16<br /> C. 12,39<br /> D. 8,85<br /> <br /> 0983.732.567<br /> <br /> BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA<br /> <br /> 4<br /> <br /> Câu 40: X là peptit có dạng CxHyOzN6; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino<br /> axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng<br /> 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và<br /> N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối<br /> lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là:<br /> A. tăng 49,44<br /> B. giảm 94,56<br /> C. tăng 94,56<br /> D. giảm 49,44<br /> <br /> ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 12<br /> Câu 1: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn,<br /> người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây<br /> A. NaCl.<br /> B. FeCl3.<br /> C. H2SO4.<br /> D. Cu(NO3)2.<br /> Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây<br /> A. Fe2O3 và CuO<br /> B. Al2O3 và CuO<br /> C. MgO và Fe2O3 D. CaO và MgO.<br /> Câu 3: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2.<br /> Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là<br /> A. 9,67 gam<br /> B. 8,94 gam<br /> C. 8,21 gam<br /> D. 8,82 gam<br /> Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung<br /> dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt<br /> phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit<br /> A. 3<br /> B. 2<br /> C. 1<br /> D. 4<br /> Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M.<br /> Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối.<br /> Giá trị của V là: A. 0,72.<br /> B. 0,65.<br /> C. 0,70.<br /> D. 0,86.<br /> Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch<br /> KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo<br /> của X là<br /> A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.<br /> B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.<br /> C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.<br /> D. CH3-COO-CH=CH-CH3.<br /> Câu 7: Cho các phát biểu sau:<br /> (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.<br /> (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.<br /> (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng<br /> (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.<br /> Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:<br /> A. 3.<br /> B. 2.<br /> C. 1.<br /> D. 4.<br /> Câu 8: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol NaHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được<br /> với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-)<br /> A. 3,36 gam.<br /> B. 5,60 gam.<br /> C. 2,80 gam.<br /> D. 2,24 gam.<br /> Câu 9: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung<br /> dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là<br /> A. 36,32 gam<br /> B. 30,68 gam<br /> C. 35,68 gam<br /> D. 41,44 gam<br /> Câu 10: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực<br /> chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với<br /> ion Fe2+trong dung dịch là<br /> A. Ag, Fe3+.<br /> B. Zn, Ag+.<br /> C. Ag, Cu2+.<br /> D. Zn, Cu2+.<br /> Câu 11: X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí<br /> nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:<br /> Chất<br /> X<br /> Z<br /> T<br /> Y<br /> dd Ba(OH)2, t0<br /> Có kết tủa xuất hiện Không hiện tượng Kết tủa và khí thoát ra<br /> Có khí thoát ra<br /> Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br /> A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3<br /> B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4<br /> C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4<br /> D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4<br /> Câu 12: Trung hoà 9,0 gam một amin đơn chức Y cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của Y là<br /> A. C4H11N<br /> B. CH5N<br /> C. C3H9N<br /> D. C2H7N<br /> Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai<br /> A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.<br /> B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.<br /> <br /> 0983.732.567<br /> <br /> BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA<br /> <br /> 5<br /> <br /> C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.<br /> D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.<br /> Câu 14: Kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Fe<br /> B. Sn<br /> C. Ag<br /> D. Au<br /> Câu 15: Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương<br /> pháp điện phân:<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> C. 4.<br /> D. 3.<br /> Câu 16: Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu<br /> A. xanh thẫm<br /> B. tím<br /> C. đen<br /> D. vàng<br /> Câu 17: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:<br /> A. AgNO3 và H2SO4 loãng<br /> B. ZnCl2 và FeCl3<br /> C. HCl và AlCl3<br /> D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội<br /> Câu 18: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi<br /> phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là<br /> A. 8,2.<br /> B. 10,2<br /> C. 12,3.<br /> D. 15,0<br /> Câu 19: Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu<br /> được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y.<br /> Thành phần của kết tủa Y gồm<br /> A. Fe(OH)2.<br /> B. Fe(OH)2, Cu(OH)2.<br /> C. Fe(OH)3, Cu(OH)2.<br /> D. Fe(OH)3.<br /> Câu 20: Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng<br /> A. Tên gọi của X là benzyl axetat.<br /> B. X có phản ứng tráng gương.<br /> C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.<br /> D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.<br /> Câu 21: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12<br /> mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:<br /> A. 5,12<br /> B. 3,84<br /> C. 2,56<br /> D. 6,96<br /> Câu 22: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:<br /> H O<br />  H ,t<br />  KMnO<br /> T<br /> X 1500 C  Y   Z  O T ;<br /> <br /> <br /> <br /> Y  P   Q  E<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> HgSO4 , H 2SO4<br /> <br /> 2<br /> <br /> o<br /> <br /> 2<br /> <br /> Pd/PbCO<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> H 2SO4 ,t o<br /> <br /> Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là<br /> A. 132.<br /> B. 118.<br /> C. 104.<br /> D. 146.<br /> Câu 23: Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng<br /> ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y<br /> là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung<br /> dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là<br /> A. 14,35.<br /> B. 17,59.<br /> C. 17,22.<br /> D. 20,46.<br /> Câu 24: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung<br /> dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so<br /> với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là<br /> A. 20.<br /> B. 10.<br /> C. 15.<br /> D. 25.<br /> Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai<br /> A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.<br /> B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.<br /> C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.<br /> D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.<br /> Câu 26: Khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca phẫu thuật, nhiều người bệnh thường được truyền dịch “đạm”<br /> để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là<br /> A. glucozơ.<br /> B. saccarozơ.<br /> C. amino axit.<br /> D. amin.<br /> Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng:<br /> A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br /> B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.<br /> C. Protein là một loại polime thiên nhiên.<br /> D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.<br /> Câu 28: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả<br /> năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của<br /> Y so với X có giá trị là:<br /> A. 1,403.<br /> B. 1,333.<br /> C. 1,304.<br /> D. 1,3.<br /> Câu 29: Cặp chất không xảy ra phản ứng là<br /> A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.<br /> B. dung dịch NaOH và Al2O3.<br /> <br /> 0983.732.567<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2