CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT HÀM SỐ
lượt xem 52
download
Tham khảo tài liệu 'các bài toán khảo sát hàm số', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC BÀI TOÁN KHẢO SÁT HÀM SỐ
- CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ DẠNG 1. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ: y = f(x) và y = g(x) PHƯƠNG PHÁP: Xét phương trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) (*) Số giao điểm của 2 đồ thị chính bằng số nghiệm của phương trình (*) BÀI 1. Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của hai đồ thị hàm số sau. − x2 + x − 2 và y = 2 x 2 − x + 1 1. y = x−2 ĐS: A(0; 1) và B(1; 2) 2. y = x − 2 x + 2 x + 2 và y = 1 − x 3 2 BÀI 2. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 + mx + 1 cắt đường thẳng y = 1 – 2x tại ba điểm phân biệt. 3 3 ĐS: m ∈ − ; \ {0} 2 2 BÀI 3*. Cho hàm số y = x − 3ax + 4a (Ca) với a là tham số 3 2 3 1. Tìm a để các điểm CĐ, CT của đồ thị (Ca) đối xứng 2 ĐS: a = ± nhau qua đường thẳng y = x 2 2. Tìm a để đường thẳng y = x cắt đồ thị (Ca) tại 2 ĐS: a= 0; a = ± ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC 2 x 2 − 6 x + 3m BÀI 4. Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị hàm số y = và x+2 đường thẳng y KL: nếu m = 1 hoặc m = -16/3 thì có 1 giao điểm Nếu m ≠ 1 và m ≠ -16/3 thì có 2 giao điểm pb =mx x − x +1 2 BÀI 5. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x −1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2. Xác định m để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m tại hai điểm ĐS: m = -3 phân biệt A, B sao cho AB = 12 hoặc m = 5 x − 2x + 9 2 BÀI 6. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x−2 1. Xác định k để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = k tại hai điểm phân biệt với hoành độ dương. ĐS: k > 8 2. Xác định k để đồ thị (C) cắt đường thẳng y = kx + 10 – 5k 2 ĐS: k = − tại hai điểm phân biệt nhận I(5; 10) làm trung điểm. 3 2x + 1 BÀI 7. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x+2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) 2. Xác định m để đường thẳng y = -x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB ngắn nhất ĐS: m = 0 VM-TD-BN/T10-2008 1
- DẠNG 2. BIỆN LUẬN THEO m SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH: f(x) = m (*) PHƯƠNG PHÁP: Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m. Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) và biện luận số giao điểm với đường thẳng y = m BÀI 1. Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 2 có đồ thị là (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương ĐS: m>2 hoặc m
- 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: − x 3 + 3 x 2 = m ĐS: m
- 2. Biện luận theo a số nghiệm của phương trình: x − 4 ( x − 1) = a − 2 2 2 x2 + x − 1 BÀI 8. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x −1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số x2 + x − 1 =k 2. Biện luận theo k số nghiệm của phương trình: x −1 3. Tìm tất cả các giá trị của m để trên đồ thị (C) có hai điểm A(xA; yA) , B(xB; yB) xA + yA = m khác nhau thỏa mãn điều kiện: xB + yB = m x 2 − 4x + 5 BÀI 9. Cho hàm số y = x−2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. ĐS: m
- 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc bằng -1 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết nó vuông góc với đường thẳng y= 2. 1 x+3 4 BÀI 3. Cho hàm số y = x 2 − 2 x có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết nó đi qua điểm N(1; -2)? ĐS: y = 2x; y = 2x -4 BÀI 4. Cho hàm số y = x − 3 x + 2 có đồ thị là (C) 3 2 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ điểm A( ĐS: y = -2; y= 9x-25 −5 23 61 ;− 2 ) x+ y= 9 3 27 x + x −1 2 BÀI 5. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x+2 1. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) ĐS: y = − x + 2 2 − 5 vuông góc với tiệm cận xiên và y = − x − 2 2 − 5 2. Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của (C) đều không đi qua điểm I(-2; -3) x2 − 5x + 4 BÀI 6. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x−2 ĐS: y = 3 x − 3 1. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) song và y = 3 x − 11 song với đường thẳng y = 3x + 2008. 2. Tìm các điểm trên đồ thị (C) mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với tiệm cận xiên. BÀI 7. [HVBCVT. 2000] Cho hàm số y = − x 3 + 3 x 2 − 2 (*) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm sô (*) 2. Tìm các điểm thuộc đồ thị (C) mà qua đó kẻ được một tiếp tuyến với đồ thị hàm số (*) ĐS: A(1; 0) 2 x + (a + 1) x − 3 2 BÀI 8. [ĐHGTVT.00] Cho hàm số y = có đồ thị là (Ca). x+a 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm sô khi a = 2 2. Xác định a để đường tiệm cận xiên của đồ thị (Ca) tiếp xúc với parabol y = x2 + 5. ĐS: a = -3 BÀI 9. [ĐHKT.00] Cho hàm số y = kx + (k − 1) x + 1 − 2k với k là tham số 4 2 Xác định k để đồ thị của hàm số chỉ có một điểm cực trị ĐS: 1. k ∈ (−∞ ;0] ∪ [1;+ ∞ ) 1 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm sô khi k = . Gọi đồ thị khi đó là (C) 2 3. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) kẻ từ điểm 1 ĐS: y=0; y = ± x O. 33 x2 + x − 2 BÀI 10. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). x−2 VM-TD-BN/T10-2008 5
- 1. Tìm phương trình đường cong đối xứng với đường cong − x 2 + 3x − 6 ĐS: y = (C) qua đường thẳng y = 2. x−2 2. Tìm phương trình đường cong đối xứng với đường cong (C) qua điểm I(1; -2) BÀI 11. Cho hàm số y = x 3 − 3 x có đồ thị là (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2. Tìm trên đường thẳng y = 2 những điểm mà từ đó có thể kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C). BÀI 12. [ĐHVinh.00] Cho hàm số y = (m + 1) x 3 − (2m + 1) x − m + 1 có đồ thị (Cm). 1. CMR: với mọi m đồ thị (Cm) luôn có 3 điểm 1± 5 5 ± 5 ĐS: A0(-1;1), A1,2( ) , cố định thẳng hàng 2 2 2. Với giá trị nào của m thì trên (Cm) có tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng đi qua 3 điểm cố định ĐS: m < -1 hoặc m > 0 BÀI 13. Cho hàm số y = x + mx − (m + 1) có đồ thị (Cm). 4 2 ĐS: A1,2( ± 1;0) 1. Tìm điểm cố định của họ đồ thị (Cm) 2. Gọi A là điểm cố định với hoành độ dương của (Cm). Hãy tìm các giá trị của m để tiếp tuyến với đồ thị tại A song song với đường thẳng y = 2x. ĐS: m =1 BÀI 14. Cho hàm số y = x − 3mx + 3(m − 1) x + m có đồ thị (Cm). 3 2 2 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại x=2 ĐS: m=1 2. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp ĐS: y = 9x + 6 tuyến đi qua A(0; 6) BÀI 15. Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 + mx + 1 có đồ thị (Cm). 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3 2. Chứng minh với mọi m đồ thị (Cm) luôn cắt đồ thị Quỹ tích: hàm số y = x3 +2x2 +7 tại hai điểm phân biệt A, B. y = 4 x + 4 x + 18 x + 19 3 2 Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn AB. 3. Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại ba 9 ± 65 điểm phân biệt C(0; 1) D và E sao cho các tiếp ĐS: m = tuyến tại D và E vuông góc với nhau. 8 x − x+m 2 BÀI 16. Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm) (m là tham số khác 0) x −1 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 2. Tìm m để (Cm) cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại A, B vuông góc với nhau 3. Tìm m để tam giác tạo bởi một tiếp tuyến bất kỳ của (Cm) và hai đường tiệm cận có diện tích nhỏ hơn 2 (đvdt) x2 + x + 2 BÀI 17. Cho hàm số y = có đồ thị là (C) x+2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) VM-TD-BN/T10-2008 6
- 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d:5x - 9y –4 = 0 3. Tìm những điểm M trên Oy để từ đó vẽ được 2 tiếp tuyến đến hai nhánh của (C) BÀI 18. Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 + 1 có đồ thị là (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) 2. Biện luận theo a số nghiệm của phương trình: x − 1 + 3( x − 1) + 1 = a 3 2 -----------------------------------------------o0o------------------------------------------------ VM-TD-BN/T10-2008 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán " Khảo sát hàm số "
0 p | 1051 | 427
-
Luyện thi đại học môn Toán chuyên đề khảo sát hàm số
40 p | 890 | 358
-
KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
37 p | 1004 | 284
-
Phương pháp giải một số dạng bài tập khảo sát hàm số trong kỳ thi tuyển sinh Đại học
49 p | 993 | 270
-
Bài tập Khảo sát hàm số - Trần Sĩ Hùng
85 p | 394 | 98
-
Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan (Đặng Thanh Nam)
101 p | 245 | 76
-
Kỹ năng phân loại, phân tích và phương pháp giải toán (Tập 1: Khảo sát hàm số): Phần 1
76 p | 201 | 42
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải 230 bài toán Khảo sát hàm số chọn lọc: Phần 2
300 p | 231 | 41
-
Tuyển tập và hướng dẫn giải 230 bài toán Khảo sát hàm số chọn lọc: Phần 1
162 p | 165 | 31
-
Ôn tập trọng tâm kiến thức và phương pháp giải toán khảo sát hàm số và ứng dụng đạo hàm: Phần 2
102 p | 148 | 30
-
Kỹ năng phân loại, phân tích và phương pháp giải toán (Tập 1: Khảo sát hàm số): Phần 2
76 p | 151 | 23
-
Tam giác trong các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
14 p | 144 | 20
-
Một số phương pháp giải toán khảo sát hàm số và ứng dụng đạo hàm: Phần 2
204 p | 122 | 17
-
Bài tập khảo sát hàm số và các vấn đề có liên quan về hàm số
2 p | 143 | 10
-
Một số phương pháp và bài giải khảo sát hàm số: Phần 2
129 p | 96 | 9
-
Một số phương pháp và bài giải khảo sát hàm số: Phần 1
93 p | 93 | 7
-
Các bài tập dễ và cơ bản về khảo sát hàm số trong ôn thi đại học năm 2012-2013 (Có lời giải)
18 p | 93 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn