intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các lệnh cơ bản trong AutoCad

Chia sẻ: Nguyen Thuc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

1.416
lượt xem
141
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/Lệnh Line : vẽ đường thẳng Command : l_Space +Nhập toạ độ điểm đầu tiên của đường thẳng (specìfy fítst point) +Nhập toạ độ điểm tiếp theo của đường thẳng (specify next point) *Các cách nhập toạ độ một điểm: _Cách 1 : nhập bằng pick (chuột trái) _Cách 2 : nhập toạ độ đề các tuyêt đối VD : nhập toạ độ điểm B(x,y) bằng cách gõ x,y_Space

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các lệnh cơ bản trong AutoCad

  1. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 Các lệnh cơ bản trong AutoCad 1/Lệnh Line : vẽ đường thẳng Command : l_Space +Nhập toạ độ điểm đầu tiên của đường thẳng (specìfy fítst point) +Nhập toạ độ điểm tiếp theo của đường thẳng (specify next point) *Các cách nhập toạ độ một điểm: _Cách 1 : nhập bằng pick (chuột trái) _Cách 2 : nhập toạ độ đề các tuyêt đối VD : nhập toạ độ điểm B(x,y) bằng cách gõ x,y_Space y b y a x x _Cách 3 : nhập toạ độ đề các tương đối VD : nhập toạ độ điểm B so với điểm A bằng cách gõ @200,160_Space b a _Cách 4 : nhập toạ độ cực tương đối VD : nhập toạ độ điểm B so với điểm A bằng cách gõ @200
  2. a b c 3p d e f ttr 3p 2p a>Vẽ đường tròn khi biêt tâm và bán kính Command : c_Space +Nhập toạ độ tâm của đường tròn (specify center point for circle) +Nhập bán kính của đường tròn(specify radius of circle) b>Vẽ đường tròn khi biết đường kính của nó Command : c_Space +Nhập toạ độ tâm của đường tròn (specify center point ò circle) +Gõ chữ d_Space (Diameter) +Nhập đường kính của đường tròn (specify diameter of circle) c>Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm Command : c_Space +Gõ chữ 3p_Space +Nhập toạ độ điểm đầu tiên của đường tròn (specify first point on circle) +Nhập toạ độ điểm thứ hai của đường tròn (specify second point on circle) +Nhập toạ độ điểm thứ ba của đường tròn (specify third point on circle) d>Vẽ đường tròn khi tiếp xúc với hai đối tượng và biết bán kính Command : c_Space +Gõ ttr_Space (tan tan radius) +Nhập tiếp tuyến thứ nhất (specify point on object for first tangent of circle) +Nhập tiêp tuyến thứ hai (specify point on object for second tangent of circle) +Nhập bán kính của đường tròn (specify radius of circle) e>Vẽ đường tròn khi tiếp xúc với 3 đối tượng Command : c_Space +Gõ chữ 3p_Space +Chọn 3 tiếp tuyến với 3 đối tượng bằng cách bắt bán tự động (gõ 3 chữ “tan”) hoặc Shift+chuột phảiÚchọn “tangent” f>Vẽ đường tròn đi qua hai điểm Command : c_Space +Gõ chữ 2p_Space +Nhập toạ độ điểm đầu tiên của đường tròn (specify first endpoint of circle’diameter) +Nhập điểm cuối của đường tròn (specify second end point of circle’ diameter) bằng cách 3 hoặc cách 4 3/Lệnh RECtang : vẽ hình chữ nhật
  3. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 Command : rec_Space +Nhập toạ độ điểm đầu tiên (specify first corner point) +Nhập toạ độ điểm cuối (specify other corner point) bằng cách 1,3 hoặc 4 a>Vẽ hình chữ nhật có vát mép Command : rec_Space +Gõ chữ c_Space (Chamfer) +Nhập khoảng a (specify first chamfer distance for rectangles) +Nhập khoảng b (specify second chamfer distance for rectangles) +Nhập điểm đầu tiên của hình chữ nhật (specify first corner point) +Nhập điểm thứ hai của hình chữ nhật (specify second corner point) *Chú ý : Muốn trở về vẽ hình chữ nhật không vát c ạnh chi c ần làm nh ư trên nhưng nhập a=b=0 b>Vẽ hình chữ nhật có góc lượn là một cung tròn bán kính R r Command : rec_Space +Gõ chữ f_Space (Fillet) +Nhập bán kính góc lượn R (specify fillet radius for rectangles) +Nhập điểm đầu của hình chữ nhật (specify first corner point) +Nhập điểm thứ hai của hình chữ nhât (specify second corner point) *Chú ý: Muốn trở về vẽ hình chữ nhật không có góc l ượn thì cần làm như trên nhưng nhập bán kính góc lượn R=0 c>Vẽ hình chữ nhật có bề dày cạnh Command : rec_Space +Gõ chữ w_Space (Width) +Nhập bề dày cạnh hình chữ nhật (specify line width for rectangles) +Nhập điểm đầu của hình chữ nhật (specify first corner point) +Nhập điểm thứ hai của đường tròn (specify second corner point) *Chý ý : Muốn trở về vẽ hình chữ nhật không co bề dày c ạnh cần làm nh ư trên nhưng nhập chiều dày cạnh =0 4/Lệnh Arc : Vẽ cung tròn a>Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm Command : a_Space +Nhập điểm đầu tiên của cung tròn (specify start point of arc) +Nhập điểm thứ hai của cung tròn (specify second point of arc) +Nhập điểm cuối của cung tròn (sơecify end point of arc) Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 3
  4. b>Vẽ cung tròn khi biết tâm, điểm đầu va góc Command : a_Space +Gõ chữ c_Space (Center) +Nhập toạ độ tâm cung tròn (specify center point of arc) +Nhập điểm đầu của cung tròn (specify start point of arc) +Gõ chữ a_Space (Angle) +Nhập góc của cung tròn (specify included angle of arc) c>Vẽ cung tròn khi biết tâm, điểm đầu và chiều dài dây cung Command : a_Space +Gõ chữ c_Space (Center) +Nhập toạ độ tâm cung tròn (specify center point of arc) +Nhập toạ độ điểm đầu của cung tròn (specify start point of arc) +Gõ chữ l_Space (Length) +Nhập chiều dài dây cung (specify length of chord) d>Vẽ cung tròn khi biết điểm đầu, điểm cuối và góc Command : a_Space +Nhập toạ độ điểm đầu của cung tròn (specify start point of arc) +Gõ chữ e_Space (End) +Nhập toạ độ điểm cuối của cung tròn (specify end point of arc) +Gõ chữ a_Space (Angle) +Nhập số đo góc (specify included angle) e>Vẽ cung tròn khi biết điểm đầu, điểm cuối và hướng tiếp tuyến Command : a_Space +Nhập toạ độ điểm đầu của cung tròn (specify start point of arc) +Gõ chữ e_Space (End) +Nhập toạ độ điểm cuối của cung tròn (specify end point of arc) +Gõ chữ d_Space (Direction) Di chuột theo hướng bất kì để được hướng tiếp tuyến theo yêu cầu sau đó bấm chuột trái sẽ có cung tròn. f>Vẽ cung tròn khi biết điểm đầu, điểm cuối và bán kính Command : a_Space +Nhập điểm đầu của cung tròn (specify start point of arc) +Gõ chữ e_Space (End) +Nhập điểm cuối của cung tròn (specify end point of arc) +Gõ chữ r_Space (Radius) +Nhập bán kính của cung tròn (specify radius of arc) *Chú ý : _Khi nhập các biến của cung tròn mà không có giá tr ị góc, cung tròn s ẽ t ự động quay từ điểm đầu sang điểm cuối theo chiều ngược kim đồng hồ. _Khi vẽ cung tròn cần biết 3 yếu tố. 5/Lệnh POLygon : vẽ đa giác (chỉ vẽ được đa giác đều đến 1024 cạnh) a>Vẽ đa giác nội tiếp một đường tròn Command : pol_Space +Nhập số cạnh của đa giác (Enter number of sides) +Nhập toạ độ tâm của đa giác (specify center of polygon)
  5. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 +Gõ chữ i_Space +Nhập bán kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác (specify radius of circle) b>Vẽ đa giác ngoại tiếp một đường tròn Command : pol_Space +Nhập số cạnh của đa giác (Enter number of sides) +Nhập toạ độ tâm của đa giác (specify center of polygon) +Gõ chữ c_Space +Nhập bán kính của đường tròn nội tiếp đa giác(specify radius ò circle) c>Vẽ đa giác khi biết chiều dài cạnh Command : pol_Space +Nhập số cạnh của đa giác (Enter number of sides) +Gõ chữ e_Space +Nhập tọa độ điểm đầu của một cạnh của đa giác (specift first end point of edge) +Nhập tọa độ điểm cuối của cạnh đa giác đó (specify second end point of edge) 6/Vẽ chấm điểm a>Chọn kiểu chấm điểm +FormatgPoint stylegchọn kiểu chấm điểmgOK b>Vẽ chấm điểm *Vẽ một chấm điểm Command : po_Space +Nhập tọa độ chấm điểm *Vẽ nhiều chấm điểm +Drawgpointgmulti point +Nhập tọa độ chấm điểm Chú ý : khi muốn kết thúc lệnh vẽ nhiều chấm điểm phải ấn ESC. *Chia đối tượng thành những đoạn bằng nhau băng chấm điểm Command : div_Space (DIVide) +Chọn đối tượng để chia (select objectto divide) +Nhập khoảng chia bằng số (Enter the number of segments) *Chia đối tượng thành những đoạn có chiều dài xác định Command : me_Space (Measure) +Chọn đối tượng để chia (select object to measure) +Nhập chiều dài khoảng chia (specify length of segments) 7/Lệnh ELlipse : vẽ ellip a>Vẽ ellip khi biết chiều dài trục lớn, chiều dài bán trục nhỏ Command : el_Space +Nhập tọa độ điểm bắt đầu trục lớn của ellip (specify axis end point of ellipse) +Nhập tọa độ điểm kết thúc trục lớn của ellip (specify other end point of axis) +Nhập chiều dài bán trục nhỏ (specify distance to other axis) b>Vẽ ellip khi biết tâm, điểm đầu trên trục lớn và chiều dài bán trục nhỏ Command : el _Space +Gõ chữ c_Space (Center) +Nhập tâm của ellip (specify center of ellipse) +Nhập tọa độ điểm đầu tiên trên trục lớn (specify end point of axis) Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 5
  6. +Nhập chiều dài bán trục nhỏ (specify distance to other axis) 8/Lệnh UCS : dời trục tọa độ Command : ucs_Space +Gõ chữ o_Space +Chọn điểm để rời trục toạ độ đến +Bật, tắt trục tọa độ : viewgdisplaygUCS icon (on/off) 9/Lệnh SPLine : vẽ đường cong trơn bậc cao Command : spl_Space +Nhập điểm đầu tiên của đường cong (specify first point) +Nhập điểm tiếp theo của đường cong (specify next point) Chú ý ; khi muốn kết thúc lệnh phải “Space” 3 lần. 10/Lệnh Donut : vẽ hình vành khăn Command : do_Space +Nhập bán kímh của hính tròn trong (specify inside diameter of donut) +Nhập bán kính cho hình tròn ngoài (specify outside diameter of donut) +Nhập tọa độ tâm cho hình vành khăn (specify center of donut) 11/Lệnh FILL : điều khiển biến tô hay không tô ở bên trong những hình có bề dày nh ư hình chữ nhật, hình vành khăn hay tô vật liệu…. Command : fill_Space +Nếu gõ chữ on_Space thì biến luôn được tô +Nếu gõ chữ off_Space thì biến tô tắt *Nếu điều khiển chưa tắt ngay hoặc chưa bật ngay thì dùng lệnh Command : re_Space 12/Lệnh RAY :vẽ đường thẳng nửa vô cực Command : ray_Space +Nhập điểm đầu tiên cho đường thẳng nửa vô cực (specify start point) +Chọn điểm xuyên qua của đường thẳng (specify through point) 13/Lệnh Xline :vẽ đường thẳng vô cực a>Vẽ đường thẳng vô cực nằm ngang Command : xl_Space +Gõ chữ h_Space (Hor) +Chọn điểm đặt đường vô cực (specify through point) b>Vẽ đường vô cực thẳng đứng Command : xl_Space +Gõ chữ v_Space (Vor) +Chọn điểm đặt đường vô cực (specify through point) c>Vẽ đường vô cực nghiêng một góc so với phương ngang Command : xl_Space +Gõ chữ a_Space (Angle)
  7. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 +Nhập số đo góc nghiêng (Enter angle of line) d>Vẽ hai đường thẳng vô cực song song nhau một khoảng xác định Command : xl_Space +Gõ chữ o_Space (Offset) +Nhập khoảng cách của hai đường thẳng (specify offset distance) +Chọn đường vô cực để lấy song song (select aline object) +Chọn hướng để lấy song song (specify side to offset) 14/Lệnh PLine : vẽ những đường thẳng và đường cong nối tiếp nhau và có thể đặt được bề dày của điểm đầu hoặc điểm cuối Command : pl_Space +Nhập điểm đầu tiên (specify start point) +Nhập điểm tiếp theo (specify next point) *Muốn vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng làm như sau : Command : pl_Space +Gõ chữ a_Space (Arc) để chuyển từ vẽ đường thẳng sang vẽ đường cong +Gõ chữ ce_Space (Center) +Nhập tâm của đường cong (bằng cách nhập toạ độ tương đối) +Gõ chữ a_Space (Angle) +Nhập góc quay của đường cong (góc dương thì đường cong quay ngược chiều kim đồng hồ và ngược lại) Muốn vẽ đường thẳng thi gõ chữ l_Space *Muốn đặt bề dày của cung tròn hay đường thẳng thì làm như sau : Command : pl_Space +Gõ chữ w_Space (Width) +Đặt bề dày cho điểm đầu tiên (specify starting width) +Nhập bề dày cho điểm cuối (specify ending width) Chú ý : nếu muốn vẽ đường mũi tên cong thì làm như sau : Command : pl_Space +Gõ chữ a_Space (Arc) +Gõ chữ w_Space (Width) Các buớc sau làm tương tự như trên *Vẽ tiếp tuyến với cung tròn có chiều dài xác định Command : pl_Space +Gõ chữ l_Space (Length) +Nhập chiều dài của tiếp tuyến (specify length of line) *Đóng điểm đầu và điểm cuối ; gõ chữ c_Space 15/Lệnh MLine : vẽ một lúc nhiều đường thẳng với màu sắc, đường nét, khoảng cách khác nhau +B1 : thiết kế đường MLine Formatgmultiline style Đặt tên đườnggNamegAdd +B2 : thiết kế đường a>Chọn kiểu đường _Vào ô “Element properties” Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 7
  8. _Vào ô “Add” để thêm một đường _Vào ô “Offset” để xác định vị trí của đường đang chọn với đường tâm _Vào ô “Color” để chọn màu cho đường đang chọn _Vào ô “Line type” để chọn kiểu đường. Nếu chưa có kiểu đường gchọn “Load”gchọn kiểu đường số 1,2,3,4,9gOK. _Sau khi chọn xong tất cả các đường thì ấn OK _Vào ô “Multiline properties”gtích vao ô start và end để chọn chế độ khép kín đường MLine. b>Vẽ đường MLine Command : ml_Space +Gõ chữ j_Space (Justification) +Gõ chữ t_Space (Top) ; z_Space (Zero) hoặc b_Space (Bottom) để chọn điểm đặt chuột trên đường MLine +Gõ chữ s_Space (Scale) +Nhập số để chọn chế độ đặt 1 đơn vị offset bằng bao nhiêu đơn vị vẽ +Gõ st_Space (STyle) +Nhập tên đường MLine +Chọn điểm đầu tiên của đường MLine (specify start point) +Chọn điểm tiếp theo của đường MLine (specify next point) Chú ý : Muốn thay đổi chế độ dày, thưa của đường đứt nét làm như sau Command : lts_Space +Nhập tỷ lệ độ dày của đường đứt nét bằng số (Nếu để tỷ lệ quá nhỏ hoặc quá lớn thì đường đứt nét sẽ trở thành đường liền nét) c>Hiệu chỉnh đường MLine ModifilegobjectgMultiline +Chọn một trong các kiểu đường nốigOK +Chọn 2 đường để hiệu chỉnh 16/Lệnh SKETCH : vẽ phác thảo bằng tay Command : sketch_Space +Nhập độ mịn của đường (record increment) +Đặt bút xuống để kí_pendown (pen exit quit record erase connext) +Nhấc bút lên_penup Kết thúc lệnh phải ấn “Space”. 17/Lệnh MVSETUP : thiết lập không gian vẽ dựa trên khổ giấy Command : mvsetup_Space +Enable paper space [No/Yes] : n_Space +Enter units type : m_Space (Nhập hệ đo) +Enter the scale factor (Nhập tỷ lệ trong không gian vẽ) +Enter the paper width (Nhập chiều rộng khổ giấy) +Enter the paper height )Nhập chiều cao khổ giấy) II.CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH
  9. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 1/Lệnh lựa chọn đối tượng a>Pick : lựa chọn đối tượng bằng chuột trái b>Window :lựa chọn đối tượng khi cửa sổ mở từ bên trái xuống bên phải,những đối tượng nào nằm trọn bên trong cửa sổ mới được lựa chọn. c>Cross : lựa chọn đối tượng khi cửa sổ mở từ bên phải sang bên trái, những đối tượng nào bị cửa sổ cắt qua đều được lựa chọn d>All : lựa chọn tất cả các đối tượng Command : all_Space e>Fence :lựa chọn bằng hàng rào những đối tưọng bị hàng rào cắt qua sẽ được lựa chọn Command : f_Space 2/Lệnh Zoom : dùng để phóng to, thu nhỏ phạm vi hiển thị của đối tượng a>Zoom Window : Command : z_Space Khoanh một cửa sổ quanh đối tưọng cần phóng to để xem chi tiết b>Zoom All Command : z_Space Gõ chữ a_Space (All) Dùng để thu nhỏ phạm vi của bản vẽ đến giói hạn của bản vẽ c>Zoom Extents Command : z_Space Gõ chữ e_Space (Extents) Dùng để thu nhỏ bản vẽ đến đối tượng ngoài cùng nhất của bản vẽ d>Zoom Realtime Command : z_Space Space e>Zoom Previous Command : z_Space Gõ chữ p_Space (Previous) Dùng để quay trở lại khung nhìn zoom vừa thực hiện xong 3/Lệnh Pan : đùng để di chuyển phạm vi nhìn của bản vẽ Command : p_Space 4/Lệnh Undo : Dùng để huỷ một lệnh vừa thực hiện xong Command : u_Space 5/Lệnh Erase : dùng để xoá đối tượng hoặc nhóm đối tưọng Command : e_Space Lựa chọn đối tượng hoặc nhóm đối tượng để xoá (select objects) 6/Lệnh Move : di chuyển đối tượng Command : m_Space +Lựa chọn đối tượng để di chuyển (select objéct) +Lựa chọn điểm trên đối tượng để di chuyển (specify base point or displacement) +Lựa chọn điểm đặt để di chuyển đối tượng (specify second point of displacement) Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 9
  10. 7/Lệnh COpy : sao chép đối tượng a>Sao chép một lần Command : co_Space +Lựa chọn đối tượng để sao chép (select objects) +Chọn điểm cơ sở trên đối tượng để sao chép +Chọn điểm đặt để sao chép tới b>Sao chép nhiều lần Command : co_Space +Lựa chọn đối tượng để sao chép (select objects) +Gõ chữ m_Space (Mul +Chọn điểm cơ sở trên đối tượng để sao chép +Chọn các điểm đặt để sao chép tới 8/Lệnh MIrror : dùng để lấy đối tượng qua một đường thẳng Command : mi_Space +Lựa chọn đối tượng để lấy đối xứng (select objects) +Chọn điểm đấu tiên của trục đối xứng (specify first point of mirror line) + Chọn điểm thứ hai của trục đối xứng (specify second point of mirror line) +Có xoá đối tượng nguồn sau khi lấy đối xứng không ? _Gõ chữ y_Space gxoá đối tượng nguồn sau khi lấy đối xứng _Gõ chữ n_Space gkhông xoá đối tượng nguồn sau khi lấy đối xứng 9/Lệnh Offset : dùng để lấy đồng dạng các đối tượng theo một đoạn có độ dài nhất định Command : o_Space +Nhập khoảng offset (specify offset distance) +Chọn đối tượng để lấy offset (select object to offset) +Chọn hướng để lấy đồng dạng (specify point on side to offset) 10/Lệnh TRim : dùng để cắt đối tượng thừa qua đường biên Command : tr_Space +Lựa chọn đối tượng làm biên (select object_ +Lựa chọn đối tượng thừa để cắt (select object to trim or shift_select to extend) +Gõ chữ e_Space (Egde) : chọn ché độ kéo dài đường biên ra vô tận _Gõ chữ e_Space (Extend) : đường biên sẽ kéo dài ra vô tận _Gõ chữ n_Space (No extend) : đường biên không kéo dài ra vô tận 11/Lệnh Fillet : dùng để tạo bán kính góc giữa hai đối tượng Command : f_Space +Gõ chữ r_Space (Radius) +Nhập bán kính góc lượn +Chọn đối tượng để tạo bán kính góc lượn Chú ý : +Nếu đặt chế độ Mode=Trim tức là chế độ thừa thì cắt ngắn, ngắn thì kéo dài +Nếu đặt chế độ Mode=No trim tức là chế độ thừa thì không cắt ngắn, ngắn thì không kéo dài +Gõ chữ p_Space (Poly Line) : tạo bán kính góc l ượn cho các đoạn thẳng của đường
  11. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 PLine +Đối với hai đường thẳng song song ta không cần tạo bán kính góc l ượn mà nó tự lượn với một cung tròn bằng nửa đường tròn có đường kính bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ấy.Nhưng đối với hai đường cong song song thì không thực hi ện được như vậy. 12/Lệnh ARray : dùng để sao chép đối tượng theo mảng hình chữ nhật hay hình tròn a>Sao chép theo mảng hình chữ nhật Command : ar_Space +Chọn chế độ “Rectanglar Array” +Nhấn chuột vào nút “select object” để chọn đối tượng +Nhập số hàng vào ô “Rows” +Nhập số cột vào ô “Columns” +Nhập khoảng cách giữa các hàng trong ô “Row offset” + Nhập khoảng cách giữa các cột trong ô “Column offset” +Bấm vào nút “Preview” để xem trước +Bấm vào nút “Acept” nếu chấp nhận kết quả +Bấm vào nút “Modify” nếu muốn sửa chữa b>Sao chép mảng hình tròn Command : ar_Space +Chọn chế độ “Polar Array” + Nhấn chuột vào nút “select object” để chọn đối tượng +Bấm vào ô “Center point” để chọn tâm array +Nhập số lượng cần array vào ô “Total number of items” +Nhập góc array vao ô “Angle to fill” 13/Lệnh EXtend : dùng để kéo dài đối tượng đến đường biên Command : ex_Space +Chọn đối tượng làm biên (select object) +Chọn đối tượng cần kéo dài (select object to extend) +Gõ chữ f_space (Fence) để kéo dài một lúc nhiều đối tượng +Gõ chữ e_Space (Egde) : chọn ché độ kéo dài đường biên ra vô tận _Gõ chữ e_Space (Extend) : đường biên sẽ kéo dài ra vô tận _Gõ chữ n_Space (No extend) : đường biên không kéo dài ra vô tận 14/Lệnh SCale : dùng để phóng to, thu nhỏ đối tượng a>Thu phóng đối tượng khi đã biết tỷ lệ Command : sc_Space +Lựa chọn đối tượng để thu hoặc phóng (select objects) +Chọn tâm thu hoặc phóng (specify base point) +Chọn tỷ lệ thu hoặc phóng (specify select factor) Chú ý : nếu muốn thu phóng một đối tượng từ kích thước a lên kích thước b mà b không chia hết được cho a thì nhập tỷ lệ thu phóng là b/a b>Thu phóng đối tượng khi chưa biết tỷ lệ (tham chiếu) Command : sc_Space +Chọn đối tượng cần thu phóng (select object) Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 11
  12. +Bấm vào điểm đầu tiên trên đoạn thẳng có độ dài cần thu phóng đối tượng theo kích thước đó +Gõ chữ r_Space (Reference) +Bấm lần lượt vào hai đầu mút của một đoạn thẳng nằm trên đối tượng cần thu phóng (chọn góc tham chiếu cũ) +Bấm vào điểm cuối cùng trên đoạn thẳng có độ dài cần thu phóng đối tượng theo kích thước đó (chọn góc tham chiếu mới) 15/Lệnh ROtate : quay đối tượng theo một góc a>Quay đối tượng khi đã biết góc quay Command : ro_Space +Lựa chọn đối tượng để quay (select objects) +Chọn tâm quay (specify base point) +Nhập góc quay (specify rotation angle) b>Quay đối tượng khi chưa biết góc quay (tham chiếu) Command : ro_Space +Chọn đối tượng để quay (select objects) +Bấm vào điểm đầu tiên của đường thẳng có phương được chọn để quay đối tượng theo +Gõ chữ r_Space (Reference) +Bấm lần lượt vào điểm đầu và điểm cuối của một đoạn thẳng trên đối tượng (chọn góc tham chiếu cũ) +Bấm vào điểm cuối của đường thẳng có phương được chọn để quay đối tượng theo 16/Lệnh Stretch : dùng để kéo dãn đối tượng nhưng vẫn duy trì được sự dính kết Command : s_Space +Lựa chọn đối tượng để kéo dãn (select objects) +Chọn điểm cơ sở để kéo dãn (select base point or displacement) +Chọn điểm để kéo dãn tới (specify second point of displacement) Chú ý : muốn kéo dãn phía nào của đối tượng thì mở cửa sổ cross qua đầu mút của đối tượng ở phía đó 17/Lệnh LENthen : dùng để kéo dài hay cắt ngắn đối tượng theo một khoảng cách xác định Command : len_Space +Gõ chữ de_Space (DElta) thêm bớt đường thẳng theo một gia số >0 hoặc
  13. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 +Chọn điểm thứ nhất trên đối tượng +Chọn điểm thứ hai trên đối tượng 19/Lệnh CHange : kéo dài các đối tượng là đường thẳng tới một điểm Command : ch_Space +Chọn các đối tượng để kéo đến một điểm +Chọn điểm để kéo các đối tượng đến Chú ý : nếu để F8 (on) thì các đường thẳng sẽ nằm ngang hoặc thẳng đứng đến điểm ta chọn mà dựng được đường thẳng đứng hay nằm ngang 20/Lệnh eXPole : dùng để phá khối Command : xp_Space +Chọn khối để phá Sau khi chọn khối phải ấn Enter hai lần thì khối sẽ bị phá *Nếu không phá được bằng lệnh xp_Space thì ta dùng lệnh sau: Command : x_Space +Chọn đối tượng để phá 21/Lệnh CHAmfer : dùng để tạo cạnh vát giữa hai đối tượng Command : cha_Space a>Nếu gõ chữ d_Space (Distance) +Nhập khoảng cần vát thứ nhất (select first chamfer distance) +Nhập khoảng cần vát thứ hai (select second chamfer distance) +Chọn đối tượng thứ nhất để tạo cạnh vát (select first line) +Chọn đối tượng thứ hai để tạo cạnh vát (select second line) b>Nếu gõ chữ a_Space (Angle) +Nhập độ dài cần cắt vát +Nhập góc nghiêng cần vát +Chọn đối tượng thứ nhất để tạo cạnh vát (select first line) +Chọn đối tượng thứ hai để tạo cạnh vát (select second line) c>Nếu gõ chữ t_Space (Trim) chọn chế độ thừa cắt ngắn, ngắn kéo dài III.CÁC LỆNH VIẾT CHỮ TRÊN BẢN VẼ 1/Tạo các kiểu chữ Command : st_Space +Tích vào ô “New” và chọn kí hiệu kiểu phông chữ trong ô “Style Name”, sau khi ch ọn xong một kiểu kí hiệu thì ấn OK +Vào ô “Font Name” để chọn kiểu phông chữ có kí hiệu được chọn ổ trên +Chọn “Apply” để chấp nhận Sau khi đã chọn xong các kiểu kí hiệu tích vào ô “Close” để kết thúc việc chọn kí hiệu Chú ý : những phông chữ VnTime,VnTmieH,Symbol đã có sẵn trong máy khi cài Vietkey vào AutoCAD. Riêng những phông có đuôi “*.SHX” không có sẵn trong phông của CAD, muốn có được phải làm như sau +B1: tìm đến nguồn có phông kĩ thuậtư Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 13
  14. +B2: copy lại +B3: tìm đến C:\Program Files\AutoCAD 2004\Font +B4: paste vào thư mục “Font” Khi mở bản vẽ ra thấy chữ loằng ngoằng phải xem trong Font CAD đã có phông kĩ thuật chưa 2/Lệnh DText : lệnh viết chữ (chỉ viết được một dòng chữ, một chiều cao) Command : dt_Space +Gõ chữ j_Space +Chọn điểm căn lề (TL, ML, BL, …) +Gõ chữ s_Space +Chọn kiểu chữ bằng cách nhập kí hiệu của kiểu chữ đã làm ổ phần 1 +Chọn điểm đầu tiên cho dòng chữ +Nhập chiều cao chữ +Nhập góc nghiêng của dòng chữ +Nhập nội dung dòng chữ Kết thúc lệnh bằng cách ấn Enter hai lần 3/Lệnh ddEDid : sửa nội dung dòng chữ +Command : ed_Space +Chọn dòng chữ để sửa nội dung Các chữ đặc biệt: +&30 = %%c30 + ± 30 = %%p30 + 300 = 30%%d ___ + 30 = %%03 30 + − −− = %%u30 4/Lệnh MOdify : hiệu chỉnh dòng chữ Command : mo_Space +Chọn dòng chữ cần hiệu chỉnh +Xuất hiện bảng _Command : Color : màu của chữ Layer : lớp quản lý chữ Linetype : kiểu đường viêt chữ Plotstyle : kiểu in theo màu Text : Continue : nội dung dòng chữ Style : kiểu chữ Justfy : điểm căn nèn Height : chiều cao chữ Rotation : góc nghiêng của dòng chữ Obniquing : góc nghiêng của chữ 5/Lệnh MAtchproperties : sao chép, định dạng dòng chữ Command : ma_Space +Chọn đối tượng nguồn +Chọn đối đích
  15. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 6/Lệnh MText : lệnh viết chữ (viết được nhiều dòng chữ, nhiều chiều cao) Command : mt_Space hoặc t_Space +Mở cửa sổ Window hoăc Cross +Nhập nội dung dong chữ Chú ý : có thể dùng lệnh x_Space để phá chữ MText thành chữ DText 7/Các bước viết chữ +B1: tạo một số kiểu chữ hay dùng +B2: dùng lệnh viết chữ dt hoặc mt để viết một vài mẫu chữ +B3: dùng lệnh mo để tạo ra một số mẫu chữ có góc nghiêng, căn lề… +B4: copy ra những chỗ cần có chữ +B5: dùmg lệnh ed để sửa nội dung dòng chữ IV.ĐƯỜNG NÉT,TÔ VẬT LIỆU, KHỐI 1/Đường nét a>Tải đường nét ra bản vẽ Command : lt_Space b>Chọn loại đường nét +C1: Command : lt_Space Tick chuột để chọn loại đường nétgCerrentgOK +C2: bấm vào hộp “LineStyle Control” để chọn loại đường nét c>Điều chỉnh độ dày, thưa của đường đứt nét Command: lts_Space d>Hiệu chỉnh đường đứt nét +C1: chọn đối tượng để hiệu chỉnh Command: mo_Space +C2: chọn đối tượng để hiệu chỉnh Vào hộp “LineStyle Control” để hiệu chỉnh e>Lệnh MatchProperties để sao chép đường nét Command : ma_Space +Chọn đối tượng nguồn để sao chép +Chọn đối tượng cần sao chép 2/Tô vật liệu (dùng để tô bên trong những biên kín) a>Các bước tô vật liệu +Tạo ra biên kín +Command : h_Space (Hatch) +Nhấn vào nút “Pick Point” để chọn vùng cần tô vật liệu (vùng cần tô vật liệu sau khi chọn sẽ chuyển thành đường đứt nét) +Chọn mẫu tô vật liệu bằng cách bấm vào nút “Swatch” +Nhập tỷ lệ tô vật liệu vào ô “Scale” +Nhập góc nghiêng của vật liệu trong ô “Angle” +Bấm nút “Preview” để xưm trước. Nếu chấp nhạn thì bấm OK Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 15
  16. Chú ý : sau khi tô vật liệu không thấy vật liệu hiển thị do một trong hai trường hợp sau: _Tỷ lệ tô vật liệu quá nhỏ hoặc quá lớn, đọc trong cửa sổ lệnh sẽ có thông báo “hatch spacing to dense or dash side to small” _Nếu vùng tô không khép kín hoặc không hiển thị toàn bbộ vùng bao trên màn hình sẽ có thông báo “Valid hatch boundary not found” +Vào thẻ “Advanced” để chọn chế độ tô vật liệu (Normal, Outer, Ignote) b>Hiệu chỉnh mẫu tô Command : he_Space +Chọn mẫu tô để hiệu chỉnh +Xuất hiện bảng “Hatch Edit” và làm tương tự như trên c>Sao chép định dạng mẫu tô bằng lệnh MAtchProperties 3/Layer (Lớp) a>Tạo Layer Command : la_Sapce gXuất hiện bảng Layer Properties Manager +B1: bấm vào “New” để tạo Layer mới +B2: đặt tên cho Layer bằng cách click chuột trái vào chữ Layer rồi ghi tên +B3: đặt mầu cho Layer bằng cách bấm vào ô mầu trắng tại c ột Color và ch ọn màu cho Layer trong bảng màu +B4: đặt bề đà nét vẽ tại cột “Line weight” +B5: đặt kiểu nét vẽ bằng cách bấm vào cột “Line type” Chú ý : _Sau khi đặt các kiểu nét vẽ phải phóng to các kiểu nét vẽ cho phù hợp với không gian vẽ đã thiếy lập tronglệnh MVSETUP Command : lts_Space Nhập tỷ lệ theo tỷ lệ đã nhập trong lệnh MVSETUP _Khi quản lý theo lớp,màu sắc và đường nét phải đặt ổ chế độ “By Layer” _Không được vẽ trên lớp Delpoint vì khi in có thể bị m ất đường nét hoặc đường nét quá mờ không thể điều chỉnh được b>Hiệu chỉnh Layer +Cách 1: _Chọn đối tượng thuộc lớp bất kì để hiệu chỉnh _Vào ô “Layer Control” để chọn kiểu đường muốn hiệu chỉnh +Cách 2: _Command : mo_Space _Vào ô Layer để chọn kiểu đường muốn hiệu chỉnh c>Sao chép định dạng layer bằng lệnh MAtch properties Command : ma_Space +Chọn đối tượng nguồn +Chọn đối tượng để hiệu chỉnh theo đối tượng nguồn d>Thuộc tính của Layer +ON/OFF : mở và tắt Layer _Các Layer bị tắt sẽ không được hiển thị trên màn hình _Bấm vào hình bóng đèn trong “Layer Control” để tắt hoặc mở Layer
  17. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 +Lock/Un lock : khoá và mở khoá _Các Layer bị khoá sẽ không được lựa chọn trong câu lệnh select object của các lệnh chỉnh sửa _Bấm vào hình ổ khoá trong “Layer Control” để khoá hoặc mở Layer 4/Khối a>Cách tạo khối +Vẽ mẫu khối +Command : b_Space Đặt tên khối Chọn các đối tượng đơn để gộp thành khối Chọn điểm chèn khối b>Chèn khói Command : i_Space gXuất hiện bảng, nếu tick vào 3 mục sau +Toạ độ chèn (insection point) +Tỷ lệ phóng (Scale) +Góc quay của khối (Rotation) thì ta sẽ lựa chọn được các yêu cầu đó khi thực hiện chèn khối theo ý muốn +Chọn điểm chèn khối (specify insertion point) +Nhập tỷ lệ phóng theo phương X (Enter X scale facyor, speciđy oppsite corner) +Nhập tỷ lệ phóng rheo phương Y (Enter Y scale factor) +Nhập góc quay (specify rotation angle) c>Chèn file Command : i_Space gXuất hiện bảng +Vào “Browse” +Tìm đến file đã có để chèn Chèn xong, muốn hiệu chỉnh được khối vừa chèn ta dùng lệnh xp_Space d>Scan trong CAD +Quét hình vẽ dạng đuôi “*.jpg” +Đưa hình ra màn hình dao diện của CAD (insertgraster image) +Chọn điỉem A +Chọn điểm B +Vẽ khổ giấy giống khổ giấy in ảnh mẫu, phóng to, thu nhỏ bằng lệnh sc tham chiếu +Zoom to từng bộ phận lên và dùng lệnh spl để vẽ đè +Sau khi vẽ đè xong xoá nền đi ta sẽ được hình scan 5/Vẽ đường trải mái +Tạo đường trải mái (làm giống như tạo khối) _Vẽ mẫu khối _Command : b_Space Đặt tên khối Chọn các đối tượng đơn để gộp thành khối Chọn điểm chèn khối +Vẽ đường trải mái Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 17
  18. _Command : me_Space _Chọn đối tượng để vẽ đường trải mái (select object yo measure) _Gõ chữ b_Space (Block) _Nhập tên khối (Enter name of block to insert) _Quay khối theo đường cong đối tượng không ? (Align block with object) _Nhập chiều dài khoảng cách giữa các khối (specify length of secment) 6/Chèn khối có thuộc tính +B1: viết chữ có thuộc tính _DrawgBlockgDefine Attributes _Vào “Tag”: đánh nội dung chữ hiển thị ngoài màn hình _Vào “Promt”: ghi chú _Vào “Value” biến xuất hiện khi chèn xong khối _Vào “Justification”: căn lề kiểu chữ _Vào “Textstyle”: kiểu chữ _Vào “Height”: chiều cao chữ _Vào “Rotation”: góc nghiêng _Bấm “Pickpoint”:chọn điểm đầu tiên của dòng chữ +B2: tạo khối có thuộc tính _Vẽ mẫu khối _Command : b_Space Đặt tên khối Chọn các đối tượng đơn để gộp thành khối Chọn điểm chèn khối +B3: chèn khối có thuộc tính Command : i_Space gXuất hiện bảng, nếu tick vào 3 mục sau _Toạ độ chèn (insection point) _Tỷ lệ phóng (Scale) _Góc quay của khối (Rotation) thì ta sẽ lựa chọn được các yêu cầu đó khi thực hiện chèn khối theo ý muốn _Chọn điểm chèn khối (specify insertion point) _Nhập tỷ lệ phóng theo phương X (Enter X scale facyor, speciđy oppsite corner) _Nhập tỷ lệ phóng rheo phương Y (Enter Y scale factor) _Nhập góc quay (specify rotation angle) +B4: sửa chữ có thuộc tính _Command: ate_Space _Chọn chữ để sửa 7/Tách file Command : w_Space gXuất hiện bảng +Vào ô “Pickpoint” để chọn điểm chèn +Vào ô “select objects” để chọn đối tượng cần tách +Vào biểu tượng dấu 3 chấm“…” để chọn chỗ để lưu
  19. Công ty TNHH Tín An (Khuôn mẫu ngành nhựa, cơ khí cx, sp nhựa) Tel : 2655371 V.CÁC LỆNH GHI KÍCH THƯỚC 1/Biến ghi kích thước +Extension line: đường gióng +Dimension lỉn: đường ghi kích thước +Arrow head: mũi tên +Text: kích thước +Khoảng a: khoảng vượt của đường gióng so với đường ghi kích thước +Khoảng b: khe hở giữa chân đường gióng so với đối tượng ghi khích thước +Khoảng c: khoảng cách giữa chữ kích thước với đường ghi kích thứoc 2/Các lệnh ghi kích thước a>Lệnh Linear : dùng để ghi kích thước cho đối tượng chỉ theo phương đứng hoặc phương ngang Command : dli_Space +Chọn chân đường gióng thứ nhất +Chọn chân đường gióng thứ hai Chú ý : _Gõ chữ m_Space (Mtext): sửa chữa kích thước trong hộp thoại Mtext _Trong hộp thoại Mtext có dấu báo kích thước thật của đối tượng _Muốn không có chữ kích thước chỉ cần xoá dấu và ấn phím spacegOK _Muốn để kích thước thật và muốn viết thêm vào thì vẫn để dấu và viết thêm chữ vào bên cạnh dấu gOK _Muốn ghi kích thước mới cần xoá dấu và ghi kích thước mới vàogOK _Gõ chữ t_Space (Text) : sửa chữ dưới dòng command Nhập kich thước mới Chọn điểm đặt chữ _Gõ chữ a_Space (Angle): đặt góc nghiêng của dòng chữ so với đường ghi kích thước _Gõ chữ h_Space (Hor): chỉ ghi kích thước theo phương nằm ngang _Gõ chữ v_Space (Vor): chỉ ghi kích thước theo phương thẳng đứng _Gõ chữ r_Space :góc nghiêng của đường gióng b>Lệnh Angliged: ghi kích thước theo phương bất kì Command : dla_Space +Chọn chân đường gióng thứ nhất +Chọn chân đường gióng thứ hai c>Lệnh Radius : ghi kích thước là bán kính của đường tròn hay cung tròn Command : dra_Space +Chọn đối tượng để ghi kích thước +Chọn điểm đăt chữ d>Diameter : ghi kích thước là đường kính của đường tròn hay cung tròn Command : ddi_Space +Chọn đối tượng để ghi đường kính +Chọn điểm đặt chữ e>Lệnh Anglugar :ghi kích thước là góc +Ghi kích thước là góc nhỏ Töï hoïc Autocad Ñc: 411B Phuù Thoï Hoaø, Q. Taân Phuù 19
  20. _Command : dan_Space _Chọn điểm đầu _Chọn điểm cuối +Ghi kích thước là góc bù _Command : dan_Space _Chọn điểm A _Chọn điểm B _Chọn điểm C f>Lệnh Baseline : ghi kích thước theo đường gióng gốc +B1: ghi kích thước bằng lệnh dli_Space hoặc dla_Space trước +B2 : Command : dba_Space _Nếu Enter 1 lần kích thước thứ hai sẽ chọn kích thước vừa ghi làm gốc _Nếu Enter 2 lần thì sẽ ra ô vuông lựa chọn kích th ước làm gốc, pick vào kích thước ở B1 g>Lệnh Continue : ghi kích thước nối tiếp theo kích thước gốc +B1: ghi kích thước bằng lệnh dli_Space hoặc dla_Space trước +B2: Command: dco_Space _Nếu Enter 1 lần kích thước thứ hai sẽ chọn kích thước vừa ghi làm gốc _Nếu Enter 2 lần thì sẽ ra ô vuông lựa chọn kích th ước làm gốc, pick vào kích thước ở B1 h>Lệnh Leader : ghi kích thước đường dẫn Command : le_Space +Gõ chữ s_Space gXuất hiện bảng Leader Settings +Bấm vào ô +Chọn điểm đặt mũi tên +Chọn điểm cuối của mũi tên +Gõ Enter 3 lần gXuất hiện bảng Mtext i>Lệnh Center Mark : tìm tâm đường tròn, cung tròn Command : dce_Space Chọn cung tròn hay đường tròn để lấy tâm 3/Sửa biến kích thước A>Tạo kiểu kích thước Command : d_Space +B1: _Bấm vào “New” để tạo kích thước mới +B2:_Nhập tên kiểu kích thước vào ô “New Style Name” (dùng đo cho đối tượng theo tỷ lệ nhưng vẫn ra được kích thước thật trên thự tế) _Bấm vào ô “Start With” _Chọn “Continue” để tiếp tục a>Chọn thẻ “Lines and Arrows” +Color : để chế độ “By layer” +Lineweight : để chế độ “By layer” +Baselinespacing : khoảng cách giữa 2 đường ghi kích thước trong lệnh dba_Space +Sapress : bỏ đường ghi kích thước nếu tick vào “Dim line 1” và “Dim line2” +Extensionlines :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2