Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
479
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Trương Thị Thu Hương
Trường Đại hc Thy li, email: truongthuhuong@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Động lực học tập (ĐLHT) một trong
những yếu tố chính và quan trọng tác động đến
kết quả học tập của sinh viên. ĐLHT của sinh
viên phản ánh mức độ định hướng, tập trung
nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập
những nội dung của môn học. thế, ĐLHT
có ảnh hưởng lớn đến thái độ học tập, từ đó tác
động đến kết quả học tập của sinh viên (SV).
Tuy nhiên, ĐLHT không được hình thành một
cách tự nhiên đến từ nhiều khía cạnh khác
nhau. Động lực thể xuất phát từ bên trong
nhà trường, bên ngoài xã hội và chính bản thân
sinh viên. Do đó, việc phân tích thấu hiểu
những nhân tố tác động đến động lực học tập
của sinh viên là sở để tìm ra phương hướng
thúc đẩy, gia tăng động lực học tập của sinh
viên, nâng cao kết quả học tập.
Xuất phát từ do trên, bài viết này được
thực hiện nhằm tìm ra đánh giá mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố đến ĐLHT của
SV ngành Quản trị kinh doanh - Trường Đại
học Thuỷ lợi.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình nghiên cứu
Bomia cộng sự (1997) cho rằng, ĐLHT
sự khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm
thấy trách nhiệm đầy nhiệt huyết trong
quá trình học tập, nguyên nhân giúp định
hướng hành động của một nhân. ĐLHT
giúp người học trở nên nhiệt tình, thích thú,
tích cực thoải mái tham gia các hoạt động
học tập.
Dựa trên thuyết nhu cầu của Maslow
(1954) và lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
các kết quả nghiên cứu trong, ngoài nước
đã công bố, các nhân tố ảnh hưởng đến động
lực học tập của SV được tổng hợp bao gồm .
Khi đánh giá các nhân tố tác động đến
ĐLHT của SV, các nghiên cứu trước chỉ ra
rằng động lực học tập của SV chịu tác động
bởi các nhóm nhân tố thuộc về nhà trường,
gia đình và đặc điểm cá nhân của SV. Tác giả
Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt
(2016) chỉ ra rằng ĐLHT của sinh viên chịu
tác động bởi các yếu tố thuộc về nhà trường.
Đây nhân tố bên ngoài bao gồm môi
trường học tập, điều kiện học tập, chất lượng
giảng viên, công tác hỗ trợ sinh viên, chương
trình đào tạo. Nguyễn Châu (2018) cho
thấy các yếu tố thuộc về gia đình ảnh
hưởng tích cực và quan trọng đến ĐLHT sinh
viên. Trong khi đó, nghiên cứu của John
cộng sự (2013), lại cho rằng ĐLHT của SV
khác nhau phụ thuộc vào yếu tố nội tại thuộc
đặc điểm cá nhân của sinh viên.
Xuất phát từ các thuyết trên và tổng
quan nghiên cứu trên, tác giả đề xuất 6 biến
độc lập cho hình nghiên cứu gồm: Đặc
điểm SV, hoàn cảnh gia đình, môi trường học
tập, điều kiện học tập, chất lượng giảng viên,
và công tác hỗ trợ SV.
Hình 1. Mô hình nghiên cu
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
480
2.2. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành qua 2 phương
pháp: (1) phương pháp định tính (2)
phương pháp định lượng. Nghiên cứu định
tính được thực hiện bằng cách phát phiếu khảo
sát phỏng vấn sâu 15 SV về các yếu tố tác
động đến động lực học tập nhằm xem xét sự
phù hợp của các thang đo. Tiếp theo, tác giả sử
dụng nghiên cứu định lượng thông qua kiểm
định độ tin cậy của các thang đo, phân tích
nhân tố khám phá (EFA) phân tích hình
hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố trong mô hình.
Theo Hair cộng sự (2006) để sử dụng
phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích
thước mẫu tối thiểu phải 50 tỉ lệ quan
sát/biến đo lường 5:1. Cụ thể, mô hình
nghiên cứu được đề xuất 8 biến, được đo
lường thông qua 36 biến quan sát. Do đó, cỡ
mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là 36 x
5 = 180. Thực tế, tác giả thu về được 260
bảng hỏi hữu dụng trong thời gian tháng
05/2024. Như vậy, số liệu được thu thập đảm
bảo thực hiện tốt mô hình nghiên cứu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s
Alpha:
Bảng 1. Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha
STT Biến
hiệu
thêm
Thang
đo bị
loại
Hệ số
Cronbach’s
Alpha
1 Hoàn cảnh gia đình Không .844
2 Đặc điểm SV SV Không .866
3 Môi trường học tập MT Không .892
4 Điều kiện học tập ĐK Không .859
5 Chất lượng giảng
viên GV Không .901
6 Công tác hỗ trợ SV HT Không .912
7 Động lực học tập ĐLHT Không .834
Ngun: Tính toán ca tác gi
Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo
đều > 0,6, hệ số tương quan biến tổng của các
thang đo lường khái niệm nghiên cứu đều
> 0,3. Vậy tất cả các thang đo đều đạt yêu
cầu, không có biến quan sát nào bị loại, tất cả
các thang đo sẽ được đưa vào phân tích nhân
tố khám phá EFA.
- Kết quả phân tích EFA các biến độc lập:
Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất
thu được 06 nhóm nhân tố, loại các thang đo:
GĐ1, MT2, ĐK3, GV4 do hệ số tải < 0,5
nhiều hơn 1 giá trị. Phân tích nhân tố
khám phá lần 2 sau khi loại các thang đo
không đạt lần 1, thu được 06 nhân tố các
nhân tố này giải thích được 73,777 % tổng
phương sai của các biến quan sát. Hệ số
KMO thu được = 0,820 thoả mãn điều kiện
0.5 KMO 1 nên dữ liệu nghiên cứu sử
dụng phân tích nhân tố thích hợp. Kiểm
định Bartlett ý nghĩa thống (Sig. =
0.000 < 0.05). Do đó, các biến quan sát
mối tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố
khám phá EFA
Ngun: Tính toán ca tác gi
- Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc ĐLHT được đo lường bởi
5 biến quan sát ĐLHT1, ĐLHT2, ĐLHT3,
ĐLHT4, ĐLHT5. Kết quả chạy phân tích
EFA 5 biến cho kết quả hệ số tải từ 0,719 đến
0,857. Hệ số KMO bằng 0,821, kiểm định
Bartlett ý nghĩa thống kê (Sig. = 0.000 <
0.05) tổng phương sai trích bằng 60,517%
nên các thang đo đều đạt yêu cầu.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
481
- Kết quả phân tích hồi quy:
Bảng 3. Kết quả hồi quy mô hình
Ngun: Tính toán ca tác gi
bảng 3 cho thấy Adjusted R Square =
0,550 vậy 06 biến độc lập đưa vào hình
giải thích được 55% biến phụ thuộc (ĐLHT).
Số % còn lại của biến phụ thuộc được giải
thích bởi các biến khác ngoài mô hình. Hệ số
Durbin-Watson 2,011 (1,5 < 2,011 < 2,5)
nên mô hình không xảy ra sự tương quan.
Bảng ANOVA cho sig. của kiểm định F =
0.000 < 0.05, do đó hình hồi quy tuyến
tính xây dựng được phù hợp với tổng thể.
Bảng Coefficients cho biết: Các hệ số VIF
đều < 5 như vậy không hiện tượng đa
cộng tuyến. Hệ số Beta của các biến GĐ, SV,
MT, GV, HT đều giá trị dương giá trị
Sig. đều < 0,05, do đó thể kết luận các
biến độc lập này tác động tích cực đến biến
phụ thuộc ĐLHT mức ý nghĩa 5%. Gtrị
Sig. của biến độc lập ĐK 0,430 > 0,05, do
đó chưa thể kết luận biến ĐK này có tác động
đến biến phụ thuộc ĐLHT.
Vậy mối quan hệ giữa các biến độc lập
biến phụ thuộc được thể hiện như sau:
ĐLHT= 0,534 + 0,102GĐ + 0,415SV +
0,234MT + 0,108GV +0,149HT
Nhìn vào hệ số Beta trên ta thấy nhân tố
thuộc về đặc điểm SV ảnh hưởng lớn nhất
đến ĐLHT của SV. Kết quả này cũng phù hợp
với thực tế rằng những SV ý thức tự giác,
chăm chỉ, khả năng phân tích duy
phản biện, nhận thức được vai tquan trọng
của học tập đối với tương lai của bản thân,
cũng như muốn chứng minh năng lực của bản
thân trong học tập luôn tích cực tham gia xây
dựng bài. Nhân tố ảnh hưởng tiếp theo môi
trường học tập, công tác hỗ trợ SV, chất lượng
giảng viên và cuối cùng là hoàn cảnh gia đình.
4. KẾT LUẬN
Bài viết đã nghiên cứu ảnh hưởng của c
nhân tố đến ĐLHT của sinh viên ngành Quản
trị kinh doanh - Trường Đại học Thuỷ lợi.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố đặc
điểm SV, môi trường học tập, công tác hỗ trợ
SV, chất lượng giảng viên hoàn cảnh gia
đình đều tác động tích cực đến ĐLHT của
SV. Trong đó, yếu tố thuộc về đặc điểm sinh
viên tác động mạnh nhất đến ĐLHT của
sinh viên ngành Quản trị kinh doanh -
Trường Đại học Thuỷ lợi.
Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả đưa ra
một số kiến nghị đối với nhà trường gia
đình nhằm nâng cao ĐLHT của SV như sau:
Nhà trường cần cải thiện môi trường học tập
cho SV, tăng cường các công tác hỗ trợ SV,
nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Bên
cạnh đó, gia đình cũng nên quan tâm, động
viên và ghi nhận nỗ lực học tập của SV. Điều
này sẽ giúp SV thêm ĐLHT, từ đó nỗ lực
hơn trong quá trình học cải thiện kết quả
học tập của mình.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bomia L., Beluzo L., Demeester D., Elander K.,
Johnson M. & Sheldon B. .1997. The Impact of
Teaching Strategies on Intrinsic Motivation.
https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED418925.pdf.
[2] Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt.
2014. Phân tích các nhân tố tác động đến
động lực học tập của sinh viên Kinh tế
Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ, 46, 107-115.
[3] Nguyễn Châu (2018). Nghiên cứu thực
trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học
tập của sinh viên trường Đại học Hồng Đức.
Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 147-150.