Các trường phái lý thuyết kinh điển quan hệ quốc tế
lượt xem 34
download
Chủ thể QHQT: Quốc gia là chủ thể chính Bản chất của QHQT: Vô chính phủ Mục tiêu của các chủ thể: Bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo đảm nền an ninh tối đa của quốc gia. Phương tiện đạt mục tiêu: Sức mạnh và cân bằng sức mạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các trường phái lý thuyết kinh điển quan hệ quốc tế
- Bài 2: Các trường phái lý thuyết QHQT chủ yếu
- Nội dung bài giảng 1. Nhận dạng và phân loại theo hệ quy chiếu 2. Các trường phái lý luận kinh điển 1. Chủ nghĩa tự do lý tưởng. 2. Chủ nghĩa hiện thực. 3. Chủ nghĩa Mác xít. 3. Các trào lưu lý luận hiện nay 1. Các cơ sở hình thành các trào lưu lý luận mới. 2. Chủ nghĩa tân tự do, tân hiện thực và tân Mácxít. 3. Kinh tế chính trị quốc tế. 4. Xã hội học QHQT.
- Nhận dạng và phân loại theo hệ qui chiếu. Cơ sở hình thành một lý luận QHQT Hệ qui chiếu (Mô thức Paradigm) •Nhu cầu xã hội Tổng thể các nhận thức của giới khoa học (hay một bộ phận của •Nhu cầu của giai cấp thống trị nó) nhằm định hướng nghiên cứu •Xuất hiện các cá nhân khoa học (cả lý thuyết lẫn thực nghiệm) Phân loại các mô thức •Theo tiêu chí trường phái địa lý : AngloSacson, Pháp Nga, TQ, vv… •Theo tiêu chí phương pháp nghiên cứu: lịch sử, kinh nghiệm, xã hội học, kinh tế chính trị… •Theo tiêu chí vấn đề nghiên cứu: toàn cầu hay cục bộ. •Theo hệ thống luận điểm: kinh đển và hiện đại
- 3 trường phái lý luận kinh điển • Chủ nghĩa lý tưởng, tự do • Chủ nghĩa hiện thực • Chủ nghĩa Mác
- Các trường phái lý luận mới hiện nay • Chủ nghĩa hiện thực mới. • Chủ nghĩa tự do mới. • Chủ nghĩa Mác mới.
- Chủ nghĩa tự do lý tưởng • Hoàn cảnh ra đời • Các đại diện tiêu biểu • Các luận điểm cơ bản
- Hoàn cảnh ra đời của CN tự do ; ý tưởng (liberal-idealism) • Thế giới sau CTTG 1 Chương trình 14 điểm của Wilson • Nhu cầu của giai cấp thống trị University of Wales • Những bước đi thực tế (Aberystwyth) •Tạp chí Foreign Affairs •Các đoàn thể học thuật Các ấn phẩm được xuất bản: CTQT: American Politics World Politics của Paul Science Association, Reinseh; An Introduction to the American Economic Study of Int’l Relations của Association, The Royal A.J.Grant; Int’l Relations của Institute of Int’l Affairs, J.Bryde… The Council of Foreign Relations
- Những luận điểm cơ bản của CN tự do lý tưởng • Chủ thể QHQT: Quốc gia và phi quốc gia • Mục tiêu của các chủ thể: Đa nguyên và ưu tiên về các lý tưởng phổ cập (tự do dân chủ, nhân quyền…). • Phương tiện đạt mục tiêu: Tổ chức quốc tế, luật quốc tế, hợp tác quốc tế. • Các quá trình quốc tế chính: tăng cường phụ thuộc, hợp tác. • Bản chất của QHQT: Hoà bình và hợp tác • Tương lai của QHQT: khắc phục xung đột, “hoà bình vĩnh viễn”. • Xuất phát điểm của phân tích lý luận(Approach study):những giá trị và lý tưởng phổ cập.
- Các đại diện tiêu biểu • Dj. Lokke • I. Kant • I. Bentham - • A. Smith - • W. Wilson – “Chương trình 14 điểm”
- Nhánh nghiên cứu về Quản trị toàn cầu (Global Governance) • Khái niệm Intl’ Government và Intl’ Governance. • Chủ thể : Quốc gia chủ quyền, IGOs, NGOs, TNCs, Chuyên gia-cố vấn, Mạng lưới chính sách toàn cầu, Cá nhân quyền lực, Chính quyền địa phương. • Công cụ: Luật pháp quốc tế - Intl’ Law(>2000 luật để ràng buộc với nhau), Luật mềm – Soft Laws (Human Rights, Labor Rights, ). • Bản chất: Các thiết chế chính thức và phi chính thức đảm bảo hòa bình.
- Chủ nghĩa hiện thực (Realism) • Hoàn cảnh ra đời • Các đại diện tiêu biểu • Các luận điểm cơ bản
- Hoàn cảnh ra đời CN hiện thực • Thế giới sau CTTG II • Mục tiêu của các nhà lãnh đạo Mỹ • Những bước đi thực tế : “Chính trị giữa các quốc gia” của Hans Morgenthau
- Những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện thực • Chủ thể QHQT: Quốc gia đơn nhất, duy lý, là chủ thể chính • Mục tiêu của các chủ thể: Bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo đảm nền an ninh tối đa của quốc gia. “Tự cứu lấy mình”. • Phương tiện đạt mục tiêu: Sức mạnh và cân bằng sức mạnh. • Các quá trình quốc tế chính: Xung đột giữa các quốc gia và chiến tranh là hình thức tột cùng. • Bản chất của QHQT: Vô chính phủ • Tương lai của QHQT: Không có tương lai, bản chất của QHQT là không thay đổi . • Xuất phát điểm của phân tích lý luận(Approach study):sự bất biến của bản chất con người, lợi ích dân tộc.
- Những đại diện tiêu biểu • Thucydidies “History of the Peloponnesian War”. • N. Machiavelli – “Quân vương”. • T. Hobbs – “Đấng quyền năng”. • E. Carr • H. Morghenthau
- Hoàn cảnh ra đời CN Mácxít (Marxism) • Uy tín của “Tư bản luận” và “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” • Ra đời nhà nước XHCN đầu tiên. • Những luận điểm của V.I.Lenin về QHQT. • Thực tế đối đầu giữa 2 hệ thống CNTB và CNXH.
- Những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa toàn cầu (Marxism) • Chủ thể QHQT: Các giai cấp xã hội – tư sản và vô sản thế giới. • Mục tiêu của các chủ thể: Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản thế giới. • Phương tiện đạt mục tiêu: Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. • Các quá trình quốc tế chính: Xung đột giai cấp, cách mạng, khủng hoảng & chiến tranh quốc tế • Bản chất của QHQT: Đế quốc bóc lột. • Tương lai của QHQT: Sự toàn thắng của CNXH. • Xuất phát điểm của phân tích lý luận(Approach study): Lợi ích kinh tế.
- Những đại diện tiêu biểu • K. Marx • P. Anghen. • V.I. Lenin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: " Lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes"
2 p | 1394 | 498
-
Giáo trình: " Phân tích lý thuyết của A. Lewis"
2 p | 624 | 213
-
Giáo trình: " Lý thuyết của trường phái Trọng Tiền hiện đại ở Mỹ."
2 p | 708 | 196
-
Slide lý luận giá trị qua các trường phái, các tác giả trong lịch sử học thuyết kinh tế
15 p | 1606 | 184
-
Giáo trình: "Lý thuyết của W. Rostow"
2 p | 960 | 171
-
Chương 10: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại
14 p | 862 | 114
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8
21 p | 352 | 35
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5
42 p | 448 | 34
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 (tt)
46 p | 293 | 27
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 1
18 p | 102 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 96 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 106 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại
18 p | 68 | 8
-
Các lý thuyết về tiền lương và một số chính sách tiền lương tại Việt Nam
6 p | 257 | 6
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới
44 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 2 | 2
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
172 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn