Câu hỏi bài tập ôn thi môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
lượt xem 6
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung câu hỏi bài tập ôn thi môn "Tư tưởng Hồ Chí Minh" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập, giúp các bạn củng cố lại kiến thức lý thuyết đã học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi bài tập ôn thi môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- 1. “MTDTTN phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.” 2. “Thực hiện đoàn kết QTế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc vs sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.” 3. “Văn hóa ko thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế, chính trị phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế” 4. “ Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, cách mạng thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt.” 5. Đề phòng, khắc phục những tiêu cực trong bộ máy nhà nước cần: - Chống đặc quyền, đặc lợi - Chống tham ô, lãng phí, quan lieu - Chống “tư túng” “chia rẽ” kiêu ngạo” 6. “Văn hóa là đời sống tinh thần của xh, thuộc kiến trúc thượng tầng” 7. Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước: trước 1911 Tìm thấy con đường cứu nước: 1911-1920 Hình thành cơ bản về CMVN: 1921-1930 Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM (lập trường chống đế quốc):1930-1945 Tiếp tục phát triển, hoàn thiện: 1945-1969 8. Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh cần: - Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đủ đức và tài. - Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước. - Tăngcường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng. 9. “Tất cả các sinh lực của chủ nghĩa tư bản đều ấy ở các xứ thuộc địa” 10. CMGPDT có phương thức hành động: bạo lực CM, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của QTế. 11. Sự ra đời của Đảng = CN Mác-Lênin + ptrào công nhân + phong trào iu nc 12. Nhiệm vụ trong thời kì quá dộ lên CNXH = xd nền tảng vật chất, kỹ thuật + cải tạo xh cũ, cd xh mới.
- 13. Quan điểm của HCM về nội dung xd CNXH trong thời kỳ quá độ trên lĩnh vực chính trị là: Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản. 14. Chuẩn mực đạo đức của ng CM: ‘trung vs nc, hiếu vs dân” “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”, “thương iu con ng, sống có tình nghĩa” đoàn kết QTế trong sáng”. 15. “dùhy sinh tất cả, dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” 16. TTHCM là kq của sự vận dụng sáng tạo & phát triển; sự kết hợp tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đai nhằm Giải phóng dân tộc- giải phóng giai cấp- giải phóng con người. 17. Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 ở Làng Hoàng Trù xã Kim Liên Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. 18. “ Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu.” 19. “mỗi cán bộ, đảng viên phải tự rèn luyện và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. 20.“ TTHCM vê vấn đề dân tộc mang tính Khoa học và cách mạng sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính dân tộc và giai cấp “ 21. Một trong những giá trị văn hóa phương Tây dc HCM tiếp thu: tư tưởng vh dân chủ, CMTS Pháp và Mỹ 22. Thực chất vấn đề dân tộc, thuộc địa: đấu tranh chống CN thực dân, giải phóng dân tộc, lựa chọn con đường pát triển của dân tộc. 23. “ Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định ko chịu mất nước, nhất định ko chịu làm nô lệ” 24. Bạo lưc CM xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người. 25. “CM GPDT nhằm đánh đổ ách thống trị của CN đế quốc (thực dân), giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân” 26. “dânta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 27. “Đảng lấy CN Mác và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” vào DH VII (6/1991) 28. Bài “Mừng xuân” năm 1967 29. “Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách vừa lâu dài của CM”
- 30. Tiền đề tư tưởng lý luận quyết định bản chất TTHCM: Chủ nghĩa Mác – Lê Nin 31. “Sự thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc vào sự thắng lợi của CMVS ở chính quốc” trong phong trào Quốc tế Cộng Sản 32. “Tuyênngôn độc lập là 1 văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó độc lập, tự do gắn vs phương hướng phát triển lên CNXH là tư tưởng chính trị cốt lõi“ 33. CM Giai phóng dân tộc có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc 34. Đại hội VII của Đảng xác định tư tưởng HCM là: Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho hành động cách mạng việt nam 35. “Xây dựng CNXH đòi hỏi 1 năng lực lãnh đạo Mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khôn khéo cho sát với tình hình thực tế. 36. “Đảng Cộng sản là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của toàn dân tộc VN” 37. Đảngcộng sản VN là Đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất của giai câp công nhân, phục vụ lợi ích của toàn dân tộc. 38. Tiếp thu giá trị vh phương Đông: những mặt tích cực của Nho giáo, Phật giáo 39. HCM khắng định: lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc. 40. “Toànthể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” 41. Tiền đề TTHCM = Truyền thống dân tộc + tinh hoa văn hóa nhân loại + Chủ nghĩa Mác. 42.“VH bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng nhu câu sinh tồn và cũng là mục đích sống của loài ng” 43. HCM giương cao ngọn cờ độc lập, tự chủ, và quyền bình đẳng giữa các quốc gia. 44. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và của dân tộc, 45. Nhântố chủ quan hình thành TTHCM = khả năng tư duy và trí tuệ của HCM + phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. 46. NguyễnTất Thành nói: Tôi muốn ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào, tôi sẽ quay về giúp đồng bào ta vào tháng 6/1911. 47. Khi bị bắt, Nguyễn Ái Quốc mang thẻ căn cước có tên Tống Văn Sơ. 48. Nguyen Ai Quoc bị tòa án Vinh –Nghệ An khép tội tử hình vào 10/1929. 49. Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết - Thành công thành công đại thành công.
- 50. Bác Hồ mất vào 9 giờ 47 phút ngày 02/9/1969. 51. Nguyễn Ái Quốc dạy học ở trường Dục Thanh vào 9/1910 – 02/1911 52. Cách mạng GPDT phải được tiến hành Chủ động – sáng tạo TÓM TẮT 1. Tư tưởng: 1 hệ thống các quan điểm, quan niệm, luận điểm Xd trên nền tảng triết học nhất quán Hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định Chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. 2. TTHCM: là sự kết tinh của tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, con người. $ đề tư tưởng - lý luận: + (vận dụng & phát triển sáng tạo) CN Mac – Lenin + (tiếp thu) tinh hoa văn hóa nhân loại + (kế thừa & phát triển) giá trị truyền thống dân tộc VN Về những vấn đề cơ bản của CMVN: CM DT dân chủ nhân dân đến CM XHCN “Đảng lấy Cn Mác và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cho cách mạng Việt Nam” nhận thức quan trọng trong ĐH VII (6/1991). Ý nghĩa: Tài sản tinh thần to lớn of Đảng và dân tộc. Mãi soi đường cho sự nghiệp CM giành thắng lợi. Cơ sở, quá trình I. Cơ sở khách quan: 1. Lịch sử VN + thời đại 2. Tiền đề tư tưởng, lý luận (3 ý ở trên) “Phong trào cứu nc của nhân dân ta muốn thắng lợi phải đi theo 1 con đường mới” Phương Đông: tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo, Lão Tử,……( xh bình trị, hòa mục, hòa đồng; triết lý nhân sinh; tu thân dưỡng tính; truyền thống hiếu học) + Phật giáo (vị tha, từ bi bác ái, thương người như thể thương thân; nếp sống có đạo
- đức, trong sạch, giản dị, làm việc thiện; bình đẳng dân chủ; đề cao lao động) + chủ nghĩa Tam dân. Phương Tây: VH Pháp + CMTS Pháp, Mỹ “chặng đường chiến thắng biết bao khó khăn vs sự lựa chọn vững chắc, tránh dc những sai lầm dẫn tới ngõ cụt” Ngồi 1 mình trong buồng nói to lên khi đọc “Sơ thảo I Luận cương về dân tộc & thuộc địa” vào 17/7/1920. Từ chủ nghĩa yêu nước -> 12/1920 dự ĐH Tua, tán thành QTế 3, tham gia thành lập Đảng CS Pháp. => trở thành người cộng sản đầu tiên II. Nhân tố chủ quan: Khả năng tư duy và trí tuệ của HCM Phẩm chất đao đức, năng lực hoạt động thực tiễn. III. Quá trình hình thành và phát triển: 5 GĐ Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước: trước 1911 Tìm thấy con đường cứu nước: 1911-1920 Hình thành cơ bản về CMVN: 1921-1930 Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM (lập trường chống đế quốc):1930-1945 Tiếp tục phát triển, hoàn thiện: 1945-1969 “Tự do – bình đẳng – bác ái” 1905 1911-1920 nảy sinh ý thức đoàn kết QTế do “4 bề đều là anh em’ nên đau vs nỗi đau của dân tộc mình, xót vs nỗi đau vong nô của dân tộc khác 1919 Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Vecxay 1925 Bản án chế độ thực dân Pháp CNTB là con đĩa có 2 cái vòi bám vào GC VS ở chính quốc và thuộc địa; đồng thời cắt cả 2 vòi. 1927 Đường cách mệnh 1930 Cương lĩnh đầu tiên (Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt) 28/1/1941 về VN Tuyên ngôn độc lập:
- “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do”. “Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,độc lập ấy” 1 văn kiện lịch sử có giá trị to lớn. Độc lập,tự do + pt lên CNXH là 4tưởng chính trị cốt lõi. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” nói trực tiếp vs cụ Huỳnh Thúc Kháng Đường lối vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. 1951 Đảng hoạt động công khai = tên Đảng Lao động VN. Nét đặc sắc nhất trong TTHCM: GPDT, định hướng cho sự phát triển của dân tộc. IV. Giá trị: 1. Soi sáng con đường GPDT, pt DT 1.1 tài sản tinh thần vô giá của VN 1.2 nền tảng tư tưởng, kim chi nam cho hành động của CMVN 2. Đối với thế giới: 2.1 Phản ánh khát vọng thời đại 2.2 Tìm ra các giải pháp đấu tranh GP con ng 2.3 Cổ vũ các dân tộc đấu tranh Dân tộc, CMGPDT 1. Vấn đề dân tộc 1.1 Dân tộc thuộc địa 1.1.1 Bản chất: - Đấu tranh chống CN thực dân, GP DT. 2 mâu thuẫn cơ bản CN đế quốc >< dân tộc bị áp bức GC bóc lột >< bị bóc lột Mác chống CNTB, Lenin chống CNĐQ + đấu tranh giai cấp/nc TB HCM chống CN thực dân + đấu tranh GPDT/ các nước thuộc địa. - Lựa chọn con đường phát triển của DT: CNXH.
- Cương lĩnh đầu tiên: “ Làm TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCN” 1.1.2 Nội dung: - Quyền con ng - Độc lập, tự do “ Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu.” “Ko! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định ko chịu mất nước, nhất định ko chịu làm nô lệ” “ ko có j quý hơn độc lập, tự do” 1.1.3 CN iu nc chân chính – 1 động lực lớn của đất nước; “1 bộ phận của tinh thần QTế” 1.2 Dân tộc – giai cấp 1.2.1 Có mối quan hệ chặt chẽ vs nhau. 1.2.2 GPDT là trên hết; ĐLDT + CNXH “Chỉ có CNXH, CNCS mới GP dc các DT bị áp bức và ng Lao động trên TG khỏi ách nô lệ” (1960) 1.2.3 GPDT tạo tiền đề GPGC 1.2.4 Lợi ích của giai cấp phục vụ cho lợi ích của dân tộc 1.2.5 Giữ vũng ĐLDT mình + tôn trọng ĐLDT khác 2. CM GPDT 2.1 Tính chất: Đông – Tây: mất nước Đông: dân tộc bị áp bức >< CN thực dân -> ĐTGPDT trc ĐTGC Tây: GC VS >< GC TS 2.2 Nhiệm vụ: lật đổ ách thống trị của CNĐQ -> xóa bỏ tư hữu, bóc lột. 2.3 Mục tiêu: CN thực dân, tay sai phản động. 2.4 Thắng lợi = con đường vô sản 2.5 Do Đảng CS lãnh đạo ĐCSVN là đảng của GCCN, của nhân dân lao động và của dân tộc VN. 2.6 Lực lượng: toàn dân song công nông giữ vai trò quan trọng
- Công nông là gốc cách mệnh 2.7 CMGPDT (tiến hành chủ động, sáng tạo) có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc. “Tất cả sinh lực của CNTB đều lấy ở các xứ thuộc địa” 2.8 Phương hướng : bạo lực CM Hình thức: đấu tranh 9 trị, khởi nghĩa vũ trang Lực lượng; chính trị quần chúng, vũ trang nhân dân Tự lực cánh sinh CNXH 1. Tính tất yếu 2. Tiếp cận XHCN = Mác + đạo đức, nhân văn + văn hóa 3. Đặc trưng bản chất CNXHVN :4 đặc điểm 3.1 CNXH như 1 chế độ xh do nhâ dân làm chủ Nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết liên minh công – nông – trí thức, do Đảng CS lãnh đạo. 3.2 Nền ktế pt cao + pt KH-KT 3.3 Ko còn ng bóc lột ng. 3.4 Xã hội phát triển cao về vh, đaọ đức 4. Mục tiêu CNXH: ko ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trc hết là nhân dân lao động 5. Động lực CNXH: con ng cá nhân + cộng đồng M.n đều phải “hồng” +”chuyên” (có tài +đức) Chống CN cá nhân: tham , lãng phí, quan liêu,….. Quá độ 1. Nhiệm vụ: xd nền tảng vật chất kỹ thuật Cải tạo xh cũ, xd xh mới 2. Nội ung xd: + Giữ vững, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. + tăng năng suất lao động, pt kt nhiều thành phần, pt đồng đều. + phân phối theo lao động
- + nâng cao dân trí; đào tạo và sử dụng nhân tài Đảng CSVN 1. Ra đời = CN Mác + pt yêu nước + pt công nhân Đặc điểm GCCN: kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật. Ít, trình độ thấp Nông dân là bạn đồng minh tự nhiên của công nhân. 2. Vai trò: lãnh đạo CM vs đi đúng hướng Nhận định tình hình, đường lối, phương châm Tổ chức rất chặt chẽ, chí khí kiên quyết; giáo dục -> đội quân hùng mạnh 3. Ra đời, tồn tại, pt vì lợi ích của GC, NDLĐ, toàn dân tộc VN 4. Bản chất: Đảng của GCCN, của GCLĐ, của toàn dân. 5. Đảng cầm quyền: đảng đại diện cho 1 GC; nắm giữ và lãnh đạo chính quyền; thực hiện cho lợi ích của GC mình. Để Đảng vững đc phải có CN làm cốt. Tôn chỉ: “tận tâm’, ‘tận lực”, ‘phụng sự”, “trung thành” vs lợi ích của DT. 6. “ng lãnh đạo” + “đầy tớ trung thành của dân”: lắng nghe ý kiến của dân, khiêm tốn học hỏi, chịu sự kiểm soát của nhân dân; có lợi cho dân làm cho kỳ dc, có hại cho dân hết sức tránh. 7. Xd Đảng trong sạch, vững mạnh: 7.1 1 nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên, vừa cấp bách vừa lâu dài. Mỗi cán bộ tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách. 7.2 Nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng: + tập trung dân chủ + tạp thể ãnh đạo, cá nhân phụ trách + tự phê bình và phê bình + lỷ luật nghiêm minh, tự giác + đoàn kết thống nhất trong Đảng + cán bộ, công tác cán bộ Đại đoàn kết dân tộc, quốc tế
- 1. Vai trò: 1.1 vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM (ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán, lâu dài, xuyên suốt) Mặt trận VN ĐL đồng minh (Việt Minh) Mặt trận Liên Việt Mặt trận Tổ quốc VN Đoàn kết à điểm mẹ thực hiện tốt sẽ đẻ ra con cháu tốt. 1.2 là nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của Đảng, của dân tộc. 8 chữ “đoàn kêt tòan dân, phụng sự Tổ quốc” (3/3/1951) Đảng lao động 1963 “ 1 là đoàn kết. 2 là làm CM hay kháng chiến để đòi độc lập” Bây giờ ‘1- đoàn kết, 2- xd CNXH, 3- đấu tranh thống nhất nứơc nhà” 2. lực lượng: đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.(CN, NN, tầng lớp #) 3. Điều kiện: + kế thừa yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết. + khoan dung độ lượng vs con người. + niềm tin vào nhân dân 4. Hình thức tổ chức; mặt trận DT thống nhất. Hội phản đế đồng minh 1930 MT Dân chủ 1936 MT ND phản đế 1939 MT Việt Minh 1941 MT Liên Việt 1946 MT DTGP miền Nam VN 1960 MT Tổ quốc VN 1955, 1976 5. Nguyên tắc: 5.1 Mặt trận Dân Tộc thống nhất được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công - nông – trí thức, Đảng lãnh đạo
- 5.2 Mặt trận Dân Tộc thống nhất hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. 5.3 Mặt trận Dân Tộc thống nhất hoạt động theo hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi, bền vững 5.4 Mặt trận Dân Tộc thống nhất là khối đoàn kết thật sự, chặt chẽ, lâu dài, chân thành, than ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 6. đoàn kết QTế: 6.1 vai trò: 6.1.1 nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc vs sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CMVN. 6.1.2 nhằm góp phần cùng nhân dân TG thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM của thời đại. * Báo cáo chính trị tại DH II (2/1951):”Tinh thần yêu nước chân chính khác hẳn vs tinh thần “vị quốc” của bọn đế quốc phản động. Nó là 1 bộ phận của tinh thần quốc tế.” * Thường thức chính trị (1954): “Tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ gìn quyền độc lập, tự do và đất đai toàn vẹn của nước mình. Tinh thần QTe là đoàn kết vs các nước bạn và nhân dân các nước khác,……Đó là lập trường QTCM..” 6.2 lực lượng cần đoàn kết với + Phong trào cộng sản và công nhân thế giới. + PT đấu tranh giải phóng dân tộc + Các lực lượng tiến bộ, những ng yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. Nguyên tắc: 1. Giương cao ngọn cờ ĐLDT gắn vs CNXH, ĐK thống nhất trên nền tảng CN Mác và CNQTVS có lý có tình. 2. Giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các DT 3. Giương cao ngọn cờ hòa bình công lý. 6.3 Hình thức: 4 tầng mặt trận: * MT đại ĐK DT * MTĐK Việt – Miên – Lào * MT nhân dân Á- Phi ĐK vs VN * MT nhân dân TG ĐK vs VN chống đế quốc xâm lược 6.4 Nguyên tắc: 6.4.1 ĐK trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình. 6.4.2 ĐK trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực tự cường NN của dân, do dân, vì dân Thường thức chính trị 1953: “ Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ…. Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”. 1. Của dân: tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân -> ND có quyền kiểm soát NN. 2. Do dân: do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân là chủ. (4 ý) 3. Vì dân: lấy lợi ích chính đáng của ND làm mục tiêu, tất cả đều vì ợi ích của ND.
- 4. Bản chất NN: mang bản chất của GCCN: 4.1 do Đảng CSVN lãnh đạo = 4.1.1 đường lối quan điểm, chủ trương qua pháp luật, chính sách, kế hoạch. 4.1.2 Hoạt động của các tổ chức đảng, đảng viên trong các bộ máy, CQ NN. 4.1.3 Công tác kiểm tra. 4.2 tính định hướng XHCN 4.3 nguyên tắc tổ chức, hoạt động cơ bản theo nguyên tắc tập trung dân chủ. 5. Thống nhất CN – ND – DT. NN bảo vệ lợi ích của ND, lấy lọi ích của DT là cơ bản. NN đứng ra làm nhiệm vụ của cả DT giao phó, lãnh đạo ND tiến hành các cuộc kháng chiến. 6. NN pháp quyền 7. Xd NN trong sach, hoạt động có hiệu quả. 7.1 xd đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài 7.1.1 tuyệt đối trung thành vs CM 7.1.2 hăng hái thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ 7.1.3 có mối iên hệ mật thiết vs ND 7.1.4 những ng dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm; thăng ko kiêu, bại ko nản. 7.1.5 thường xuyên tự phê bình và phê bình; luôn có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của NN. 7.2 đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động NN 7.2.1 chống đặc quyền, đặc lợi 7.2.2 chống tham ô, lãng phí, quan lieu 7.2.3 chống “tư túng” “chia rẽ” kiêu ngạo” 7.3 tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật + đẩy mạnh GD đạo đức CM VH, đạo đức; xd con người mới 1. VH: bao gồm toàn bộ những gtri vật chất và tinh thần mà loài ng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của loài người. 1.1 5 điểm lớn 1.1.1 xd tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 1.1.2 xd luân lý: bik hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 1.1.3 xd XH mọi sự nghiệp đều liên quan đến phúc lợi của ND trong XH 1.1.4 xd chính trị: dân quyền 1.1.5 xd KT 1.2 Vị trí, vai trò của VH 1.2.1 VH là đời sống tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng 1.2.2 VH ko thể đứng ngoài mà phải ở trong KT&9tri, phải phục vụ nhiệm vụ 9trị và thúc đẩy sự phát triển của KT 1.3 Tính chất của nền VH: 3 tch 1.3.1 tính dân tộc: đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc 1.3.2 tính khoa học: chống mê tín, duy tâm; truyền bá Mác 1.3.3 tính đại chúng: phục vụ ND, do ND XD nên 1.4 Chức năng
- 1.4.1 bồi dưỡng 4tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp 1.4.2 mở rộng hiểu bik, nâng cao dân trí 1.4.3 bồi dưỡng phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân -> sửa đổi dc tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ; soi đường cho quốc dân đi. 1.5 1 số lĩnh vực VH 1.5.1 VH GD 1.5.1.1 mục tiêu: thực hiện 3 chức năng của VH qua dạy – học 1.5.1.2 nội dung: phù hợp và cải cách GD 1.5.1.3 phương châm: học đi đôi vs hành, lý luận liên hệ thức tiễn 1.5.1.4 pp học: phù hợp vs trình độ, lứa tuổi; học có vui chơi lành mạnh; nêu gương, thi đua,…. 1.5.1.5 Đội ngũ giáo viên: “ học ko bik chán, dạy ko bik mỏi” 1.5.2 VH văn nghệ (văn học, nghệ thuật) 1.5.2.1 VH – Văn nghệ là 1 mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh CM. Thức tỉnh quần chúng, tập hợp lực lượng. 1.5.2.2 Văn nghệ + thực tiễn đời sống của ND “ thật hòa mình vào quần chúng”, “ phải từ trong quần chúng đi ra, trở về nơi quần chúng”, miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” 1.5.2.3 Có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng vs thời đại mới của đất nước, DT “ Tác phẩm có nội dung chân thực và phong phú, có hình thức trong sang và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích” Tác phẩm hay: diễn đạt vừa đủ, ai đọc cũng hiểu dc, đọc xong phải suy ngẫm. Kế thừa dc tinh hoa VH DT, hướng ND đến chân, thiện, mỹ 1.5.3 VH đời sống 1.5.3.1 đạo đức mới: “CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” 1.5.3.2 lối sống mới: sửa đổi cách ăn mặc - ở - đi lại; phong cách sống (sinh hoạt ứng xử) + khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp, vệ sinh,yêu lao động, bik quý trọng time, ít lòng ham muốn về vật chất, chức - quyền – danh – lợi + cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng; nghiêm khắc vs mình, khoan dung vs người phong cách làm việc + tác phong quần chúng; tập thể - dân chủ; khoa học 1.5.3.3 nếp sống mới: xd thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp 2. Đạo đức 2.1 vai trò, sức mạnh của đạo đức 2.1.1 đạo đức là cái gốc của người CM “ đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển của con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của song suối” “ đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực” 2.1.2 đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
- 2.2 chuẩn mực đạo đức CM + trung vs nước, hiếu (thương dân, tin dân phục vụ ND hết lòng) vs dân: “nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí” + cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + thương yêu con người, sống có tình nghĩa + có tinh thần quốc tế trong sáng 2.3 nguyên tắc xd đạo đức mới nói phải đi đôi vs làm, nêu gương về đạo đức xây đi đôi vs chống tu dưỡng đạo đức suốt đời 3. Xd con người mới 3.1 con người như 1 chỉnh thể 3.2 con người cụ thể, lịch sử 3.3 bản chất con người mang tính xh 3.4 vai trò con người 3.4.1 nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM 3.4.2 vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM 3.5 chiến lược “trồng người” 3.5.1 “trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách vừa lâu dài của CM. 3.5.2 “muốn xd CNXH trc hết cần phải có con người CNXH” 3.5.3 Chiến lược “trồng người” là 1 trọng tâm, 1 bộ phận hợp thành của chiến lược pt KT - XH “6 cái yêu”: - yêu Tổ quốc: ra sức lao động, tăng gia sx, tiết kiệm - yêu ND - yêu CNXH - yêu lao động - yêu khoa học và kỹ thuật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập: Pháp luật đại cương (Có đáp án)
19 p | 2273 | 202
-
Bài tập Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Chủ nghĩa Mác-Lênin 2)
9 p | 1415 | 136
-
Một số câu hỏi nhận thức về Đảng (Có đáp án)
12 p | 2927 | 124
-
Ôn tập môn: Luật lao động
19 p | 500 | 112
-
10 câu hỏi bài tập ôn thi môn: Đường lối cách mạng Việt Nam
15 p | 438 | 96
-
Đề cương môn: Triết học
10 p | 214 | 49
-
Bài tập: Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa cơ bản (Có hướng dẫn lời giải)
16 p | 679 | 41
-
Bộ câu hỏi ôn tập 6 bài chính trị
15 p | 549 | 38
-
Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
8 p | 839 | 37
-
160 câu hỏi bài tập ôn thi môn: Đường lối (Có đáp án)
15 p | 272 | 33
-
Đề cương ôn thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
19 p | 227 | 31
-
Câu hỏi thảo luận Mác 2
2 p | 375 | 27
-
Ôn tập Triết học - GV. Vũ Tình
16 p | 163 | 26
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn: Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
8 p | 240 | 26
-
Câu hỏi ôn tập môn tư tưởng chính trị Mác - Lênin
6 p | 202 | 25
-
Câu hỏi bài tập ôn thi môn: Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam
15 p | 145 | 19
-
Một số dạng câu hỏi, bài tập phần dung dịch chất điện ly sử dụng trong ôn thi học sinh giỏi cấp THPT
9 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn