Câu hỏi ôn tập Hóa học 12 - Trường THPT Chu Văn An
lượt xem 60
download
Thông qua tài liệu Câu hỏi ôn tập Hóa học 12 các học sinh có cơ hội thử sức với các câu hỏi trắc nghiệm nhanh rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm, củng cố kiến thức đã học trước đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập Hóa học 12 - Trường THPT Chu Văn An
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TỔ HÓA HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP 12 – HỌC KÌ I NĂM 2013-2014 CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn mạch hở và ancol no đơn mạch hở có dạng A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 3). D. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). Câu 2: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng ngưng. D. trùng hợp. Câu 3: C2H5COOCH3 có tên goi là ̣ A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat. Câu 4: Chất X có công thức phân tử C 4 H 8O 2 . Khi X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. Câu 5: Số đồng phân este ứng với CTPT C 4 H 8O 2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng được với dd NaOH là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. Câu 8: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là A. axit oxalic. B. axit butiric. C. axit propionic. D. axit axetic. Câu 9: Thủy phân este X có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, CTCT của X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 10: Không thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng: A. Na. B. CaCO3. C. AgNO3/NH3. D. KCl. Câu 11: Chất nào sau đây là este? A. CH3OH. B. CH3CHO. C. CH3COOC2H5. D. HCOOH. Câu 12: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có dạng A. CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1). B. RCOOR’. C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n-2O2 (n ≥ 4). Câu 13: Metyl acrylat có công thức là A. CH 3COOC 2 H 5 . B. C2H5COOCH3 . C. CH 3COOCH = CH 2 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 . Câu 14: Este nào sau đây có mùi thơm của dứa A. isoamyl; axetat. B. etyl butirat. C. geranyl axetat. D. benzyl axetat. Câu 15: Chất không phải là axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 16: Cho CH3COOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa ; CH3COOH. B. CH3COONa ; CH3OH. C. CH3OH ; CH3COOH. D. CH3COOH ; CH3ONa. Câu 17: Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do A. chất béo bị vữa ra. B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. C. bị vi khuẩn tấn công. D. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. Câu 18: Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng thu được A. CH3COONa và C6H5OH. B. CH3COONa và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COOH và C6H5ONa. Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. nCO2 > n H 2O . B. nCO2 = n H 2O . C. nCO2 < n H 2O . D. mCO2 = m H 2O . Câu 20: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. axit panmitic. B. axit oleic. C. glixerol. D. axit stearic. Câu 21: Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng thu được ancol etylic và natri axetat. X la: ̀ A. HCOOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 1
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 Câu 22: Chỉ ra nội dung đunǵ A. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo no. B. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no. C. Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo no. D. Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no. Câu 23: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ? A. Hiđro hoá chất béo lỏng. B. Xà phòng hoá chất béo lỏng. C. Đehiđro hoá chất béo lỏng. D. Hiđro hoá axit béo. Câu 24: Khi thủy phân bất kì chất béo nào trong môi trường axit cũng thu được A. axit oleic. B. aminoaxit. C. axit béo. D. Axit panmitic. Câu 25: Thủy phân triolein trong môi trường axit cho sản phẩm là ? A. Axit stearic và glixerol. B. axit oleic và glixerol. C. Axit oleic và etylen glicol. D. axit linolec và glixerol. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. D. Ancol etylic tác dụng được với dd NaOH. Câu 27: Phát biểu đúng là : A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. B. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. D. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn cho sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Câu 28: Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 1,8 g H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12. Câu 29: Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo? A. C3H5(OOCC4H9)3. B. C3H5 (OOCC13H31)3. C. C3H5 (COOC17H35)3. D. C3H5 (OOCC17H33)3. Câu 30: Cho 8,8 g CH3COOC2H5 phản ứng hết với dd NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 12,3 g. B. 16,4 g. C. 4,1 g. D. 8,2 g. Câu 31: Trong các dãy chất dưới đây, dãy gồm các chất đều tác dụng với dd NaOH là A. Axit acrylic, etyl axetat, triolein. B. Etyl axetat, glixerol, axit axetic. C. Phenol, axit fomic, ancol etylic. D. Axit glutamic, chất béo, anđehit axetic. Câu 32: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dd NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dd NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là A. 300 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 150 ml. Câu 34: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, H-COO-CH3. B. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. Câu 35: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là: A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC2H5. Câu 36: Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, Biết rằng: + dd NaOH + NaOH X muối Y CaO,t 0 etilen ; CTCT của X là A. CH2=CH-CH2-COOH. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH2–CH=CH2. D. CH3 COOCH=CH2. + H 2O + O2 Câu 37: Este X có CTPT C4H8O2. Biết: X Y1 + Y2 và Y1 Y2. Tên gọi của X là H+ xt A. isopropyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. n-propyl fomat. Câu 38: Cho các chất: phenol, axit acrylic, axit fomic, metyl axetat lần lượt phản ứng với Na, dd NaOH đun nóng. Số lượng phản ứng đã xảy ra là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 2
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 Câu 39: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy trieste khác nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 40: X là este no, đơn chức, mach hở. Lam bay hơi 7,4 g X thu được thể tich hơi băng thể tich cua 3,2 g khí oxi (cung ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̀ điêu kiên nhiêt đô, ap suât). CTPT cua X là ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ A. C 4 H8 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 . C. C3 H 6 O2 . D. C3H8O 2 . Câu 41: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dd NaOH thu được 9,2 g glixerol và 83,4 g muối của một axit béo no Chất B là A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit stearic. Câu 42: Đôt chay hoan toan 7,4g chât X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Công thức phân tử cua X la: ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2. Câu 43: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5 g ancol etylic với axit H 2SO4 làm xúc tác đến khi phản ứng kết thúc thì thu được 11,44g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là A. 50%. B. 65%. C. 66,67%. D. 52%. Câu 44: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nướNếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. isopropyl axetat. Câu 45: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dd thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. CH2=CHCOOC2H5. D. C2H5COOCH=CH2. CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 5: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 6: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 7: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 8: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 9: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 10: Đun nóng xenlulozơ trong dd axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 11: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ Câu 12: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 13: Ý kiên nao sau đây không đung khi noi về đường glucozơ? ́ ̀ ́ ́ A. Là đường có vị ngot kem đường saccarozo ̣ ́ B. Là đường có rât nhiêu trong củ cai, trong mia nên đường glucozơ san xuât từ củ cai, mia ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ C. Trong mau người glucozơ có lượng không đôi là 0,1%. Nêu có nhiêu là người măc bênh tiêu đường. ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ D. Trong công nghiêp, glucozơ san xuât từ tinh bôt, xenlulozơ. ̣ ̉ ́ ̣ Câu 14: Công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ lần lượt là A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n. T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 3
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 Câu 15: Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là A. amilozơ. B. amilopectin. C. glixerol. D. alanin. Câu 16: Chât nao sau đây có khả năng chuyên hoa glucozơ và fructozơ thanh sorbitol? ́ ̀ ̉ ́ ̀ A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na D. H2/Ni,to Câu 17: Cacbohiđrat là gì? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n. Câu 18: Chọn Câu phát biểu sai: A. Saccarozơ là một đisaccarit. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 19: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là: A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước svayde. Câu 20: Chất thuộc loại monosaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. mantozơ. Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Thực phẩm cho con người. B. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa, ... làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ... C. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic (ancol etylic). Câu 22: Thủy phân chất nào sau đây trong môi trường axit, tạo ra sản phẩm khác nhất? A. amilozơ. B. saccarozơ. C. amilopectin. D. xenlulozơ Câu 23: Đốt hoàn toàn chất nào sau đây thu được khối lượng CO2 và nước có tỉ lệ 8:3 A. glucozơ. B. Saccarozơ. C. fructozơ. D. Tinh bột. Câu 24: Đường nho là tên goi cua chât nao sau đây? ̣ ̉ ́ ̀ A. Fructozơ B. Glucozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ Câu 25: Trong phân tử fructozơ (mach hở) có chứa nhom chức nao? ̣ ́ ̀ A. Ancol B. Ancol và anđêhit C. Xeton và ancol D. Anđêhit và xeton Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 27: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dd brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na Câu 29: Cho các dd sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dd có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 30: Các dd phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. fructozơ, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một lượng cacbohiđrat X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Cacbohiđrat X có thể là A. glucozơ. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Tinh bột. Câu 32: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 33: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 34: Cho sơ đồ biến hóa: Gỗ (Xenlulozơ) → C6H12O6 → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna. 80% 40% 30% 60% Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là: T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 4
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 A. 52,08. B. 54,20. C. 40,86. D. 42,35. Câu 35: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 36: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trintrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit ntric 96% ( D = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 14,39 lit. B. 15,24 lít. C. 14,52 lít. D. 20,36 lít. Câu 37 : Từ 1 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V lít ancol etylic ( rượu nếp) có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml. Giá trị của V là: A. 1,0. B. 2,4. C. 4,6 D. 2,0 Câu 38: Hòa tan 1,5 gam glucozơ và 1,71 gam saccarozơ vào H2O thu được dung dịch A, sau đó đem dung dịch A tiến hành phản ứng tráng bạc trong dung dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng bạc thu được tối đa là: A. 1,80gam B. 3,96gam C. 1,08gam D. 2,16gam Câu 39: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. Câu 40: Leân menm gamglucozôvôùi hieäusuaát90%, löôïng CO2 sinh ra haápthuï heátvaøodungdòchBa(OH)2 thu ñöôïc5 gamkeáttuûavaøkhoáilöôïngdungdòchgiaûm0,6gam.Giaùtròmbaèng: A. 10,00 B. 18,00 C. 20,00 D. 9,00. CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN Câu 1: CTPT phù hợp nhất của amin no đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+1N B. CnH2n+1-NH2 C. CnH2n+3N D. CxHyN Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 4: Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1 Câu 5: C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 9: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2 Câu 12: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 13: Chất không phản ứng với dd NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. Câu 14: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dd brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 15: Số đồng phân đipeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Từ 3 amino axit khác nhau, có ít nhất bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa đồng thời 3 gốc amino axit đó? T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 5
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 A. 3 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 17: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau: A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2. Câu 18: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Ca(OH)2 Câu 19: Anilin phản ứng với dd A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 20: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 21: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dd) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 22: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau? A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và brom C. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím Câu 23: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây? A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và hexen C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen. Câu 24: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dd Br2. D. dd NaOH. Câu 25: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 26: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 27: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 28: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện “khói trắng” C. Nhỏ vài giọt dd nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh Câu 29: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau? A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính Câu 30: Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là: A. (6n+3)/4 B. (2n+3)/2 C. (6n+3)/2 D. (2n+3)/4. Câu 31: Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 32: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Câu 33: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dd HCl x M. Sau khi phản ứng xong thu được dd có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là: A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric. Câu 35: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36: Thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là: A. 164,1ml. B. 49,23ml. C. 146,1ml. D. 16,41ml. Câu 37: 9,3 g một ankyl amin (X) no đơn chức cho tác dụng với dd H2SO4 dư thu được 15,542 gam muối trung hòa. X là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 6
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 Câu 38 : Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H9N. D. C4H11N. Câu 39: Cho 1 dd chứa 6,75g một amin no đơn chức bậc I (A) tác dụng với dd AlCl3 dư thu được 3,9g kết tủa. A là A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. Câu 40: HCHC X mạch hở ( chứa C, H, N) trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1:1. CTPT của X là: A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 41: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dd H 2SO4 1M cho ra 1 hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,68g. Xác định CTPT và khối lượng của mỗi amin A. 4,5g C2H5-NH2; 2,8g C3H7-NH2 B. 2,48 g CH3-NH2; 5,4g C2H5-NH2 C. 1,55g CH3-NH2; 4,5g C2H5-NH2 D. 3,1g CH3-NH2; 2,25g C2H5-NH2 Câu 42. Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh; (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ; (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh; (4) Axit ε-amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6; (5) Liên kết CO-NH giữa các gốc α-amino axit là liên kết peptit. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 43. Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. dd NaOH, dd HCl, C2H5OH, NH2CH2COOH. B. dd NaOH, dd HCl, CH3OH, dd brom. C. dd H2SO4, dd HNO3, Fe(OH)2, dd thuốc tím. D. dd NaOH, dd HCl, dd thuốc tím, dd brom Câu 44: Tripeptit là hợp chất A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. Câu 45: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. Câu 46: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân ko hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. + Thủy phân h.toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 47: Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dd NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 11,2gam. B. 31,9gam. C. 11,1gam. D. 30,9 gam. Câu 48. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ tạo ra 1,11 gam muối. Công thức cấu tạo của X là : A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 49:Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dd NaOH dư cho ra 5,73g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dd HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. CTCT của X là: A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH Câu 50: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. CTPT của A là : A. C4H9O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C3H7O2N CHƯƠNG 4: POLIME Câu 1: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 3: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. phenol. B. propen. C. anđehit fomic. D. glyxin. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. poli(vinyl clorua). B. polietilen. C. poli(metyl metacrylat). D. polistiren. T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 7
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước) gọi là phản ứng: A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 7: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 8: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH. Câu 9: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 10: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 11: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 12: Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 13: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 14: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 15. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ axetat. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 16. Tơ gồm 2 loại là A. tơ hóa học và tơ thiên nhiên. B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. C. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo. D. tơ hóa học và tơ tổng hợp. Câu 17. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong định nghĩa về vật liệu compozit. "Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất ....(1)...thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà........(2).... A. (1) hai; (2) không tan vào nhau B. (1) ba; (2) tan vào nhau C. (1) hai; (2) tan vào nhau D. (1) ba; (2) không tan vào nhau Câu 18. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan, những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 19: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 20. Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1. Vậy Y là A. polipropilen. B. polistiren. C. xenlulozơ. D. poli(vinyl clorua). Câu 20. Poli(vinyl clorua) (hay PVC) được điều chế theo sơ đồ: X → Y → Z → PVC. chất X không thể là A. natri axetat. B. etan. C. propan. D. metan. Câu 21. Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là A. Polietilen; đất sét ướt; PVC. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. C. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. D. Polietilen; polistiren; bakelit Câu 22. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. C. stiren; clobezen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen. Câu 23. Cho sơ đồ pứ: 1. X →Y + H2 2. Y + Z→E 3. E + O2 →F 4. F + Y →G 5. nG → poli(vinyl axetat). X là chất nào trong các chất sau đây ? A. etan. B. metan. C. ancol etylic. D. andehit fomic. Câu 24: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 8
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 25. Các chất nào sau đây là tơ hóa học? I- Tơ tằm. II- Tơ visco. III- Tơ capron IV- Tơ nilon. A. I, II, IV. B. I, II, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III. Câu 26. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 và của một đoạn mạch tơ nilon-6 là 17176. Số lượng mắt xích trong một đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 114. D. 121 và 152. Câu 27. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 15,73% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su lần lượt là A. 3 : 2 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 3 Câu 28. Để tổng hợp 1,2 tấn poli(metyl metacrylat), người ta cần dùng khối lượng ancol và axit tương ứng là(biết hiệu hiệu suất giai đoạn este hóa là 60% và trùng hợp là 80%): A. 0,8 tấn và 2,15 tấn B. 0,6 tấn và 1,85 tấn C. 0,4 tấn và 1,075 tấn D. 0,7 tấn và 1,95 tấn Câu 29. Cứ 45.75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su buna-S là A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 3 : 5 D. 1 : 2 Câu 30. Khi clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch polime PVC. Giá trị của k là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 31. Poli(tetrafloetylen) hay thường gọi là teflon (CF2-CF2-)n được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn sau: H1 % H3 % CHCl3 CHF2Cl H 2 % CF2 = CF2 (-CF2 –CF2 -)n . Nếu xuất phát từ 17,505 tấn clorofom, với hiệu suất tương ứng của từng giai đoạn là: 79%; 81% và 80% thì lượng teflon thu được là: A. 3,7493 tấn. B. 4,6688 tấn. C. 7,342 tấn. D. 2,4995 tấn. Câu 32. Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- là: A. 44 B. 45 C. 46 D. 47 Câu 33. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. CHƯƠNG 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 3: Cặp gồm kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Hg và W. B. Na và Fe. C. Hg và Cr. D. Na và Cr. Câu 4: Cặp gồm kim loại mềm nhất và kim loại cứng nhất là A. Na và W. B. Na và Fe. C. Cs và Cr. D. Na và Cr. Câu 5: Cặp gồm kim loại nhẹ nhất và kim loại nặng nhất là A. Na và Os. B. Na và Fe. C. Li và Os. D. Li và Cr. Câu 6: Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 8: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dd A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 9: Để khử ion Cu2+ trong dd CuSO4 có thể dùng kim loại A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 10: Để khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại A. Na B. Ba C. Cu D. Ag Câu 11: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 9
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 A. Cu và dd FeCl3 B. Fe và dd CuCl2 C. Fe và dd FeCl3 D. dd FeCl2 và dd CuCl2 Câu 12: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 13: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 14: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dd A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 15: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 16: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 17: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dd CaCl2. D. điện phân dd CaCl2. Câu 19: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 20: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dN2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 46. B. 45. C. 47. D. 36. Câu 21: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng được với dd AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 22: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 23: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO,Al2O3, MgO. B. Cu, Fe, Al, Mg. C. Cu, Fe, Al, MgO. D. Cu, Fe, Al2O3, MgO. Câu 24: Đốt 1 lượng bột nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dd HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam. Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí màu nâu đỏ(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. Câu 26. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dd HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 27. Ngâm một lá kẽm vào dd có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam Câu 28. Cho 5,05g hỗn hợp Kali và một kim loại kiềm X tan hết trong nước. Sau phản ứng cần dùng 250ml dd H 2SO4 0,3M để trung hòa dd thu được. Cho biết tỉ lệ số mol của X và Kali lớn hơn 1:4. Kim loại X là: A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 29. Điện phân 200ml một dd có chứa 2 muối là Cu(NO 3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối trong dd ban đầu lần lượt là: A. 0,1M; 0,2M B. 0,2M; 0,1M C. 0,1M; 0,1M D. 0,1M; 0,3M Câu 30. Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn hợp X gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 có cùng số mol. Sau khi phản ứng kết thúc được m g Fe và 14,4g nước. Giá trị của m là: A. 33,6g B. 28g C. 22,4g D. 10,8g T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 10
- Bài tập trắc nghiệm tham kh ảo ôn tập Học Kì I năm 20132014 Môn Hóa học Lớp 12 ---HẾT--- Chúc các em học sinh ôn tập tốt ! T ổ Hóa – Trường THPT Chu Văn An Trang 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập môn Sinh 10 CB HK1 2013 - 2014
13 p | 911 | 262
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 10
17 p | 912 | 252
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương III, IV - Ban cơ bản
9 p | 375 | 68
-
Câu hỏi đố vui Hóa học lớp 10
3 p | 706 | 62
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 11 chương VIII - Ban cơ bản
9 p | 382 | 60
-
Đề cương ôn tập Hóa học xanh
3 p | 321 | 44
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VI - Ban cơ bản
9 p | 277 | 32
-
Câu hỏi tự luận môn Hóa 8
10 p | 292 | 26
-
Câu hỏi ôn tập Hóa nước
2 p | 145 | 26
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương VIII - Ban cơ bản
9 p | 231 | 26
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập hóa 12-đại cương kim loại
3 p | 178 | 25
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương V - Ban cơ bản
9 p | 262 | 19
-
Câu hỏi ôn tập lý thuyết (Ôn thi Đại học - Cao đẳng)
12 p | 131 | 10
-
Câu hỏi ôn tập thực hành Hữu cơ 1
6 p | 100 | 6
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 - Chủ đề: Muối amoni
2 p | 74 | 5
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 - Chủ đề: Phân bón hóa học
2 p | 101 | 5
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 - Chủ đề: Amoniac
2 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn