Câu hỏi ôn tập về Tư tưởng Hồ Chí Minh
lượt xem 258
download
Câu 6: Trình bày những quan điểm của HCM về nhữn phẩm chất đạo đức cơ bản của con người việt nam trong giai đoạn mới. + Trung với nước hiếu với dân Theo HCM nước là nước của dân và dân là
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập về Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Câu 6: Trình bày những quan điểm của HCM về nhữn phẩm chất đạo đức cơ bản của con người việt nam trong giai đoạn mới. + Trung với nước hiếu với dân Theo HCM nước là nước của dân và dân là chủ của đất nước . vì vậy trung với nước, hiếu với dân , thể hiện trách nhiệm của dân, của nước dối với sự nghiệp xây dụng và bảo vệ đất nước phục đát nước phục phụ nhân dân. * Trung với nước : Nghĩa là phải đặt lợi ích của đảng, của tổ quốc của cách mạng lên trên hiết Trung với nước còn phải thể hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của đảng nhà nước quyết tâm thực hiện các mục tiêu của đảng của nhà nước. +Hiếu với dân Trước hết cần khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân Tin vào dân, học dân, lắng nghe dân, quan hệ mật thiết với dân để tổ chức vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối chủ trương của đảng và nhà nước. Hiếu với dân để chăm, lo đời sống vật chất tinh thần của nhân dân 2) Cần kiệm liêm chính chí công vô tư. * Cần kiệm liêm chinh. Cần nghĩa là siêng năng chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai. Kiệm nghĩa là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải thời gian, không xa xỉ không hoang phí.Liêm là trong sạch không tham lam tiền của địa vị danh tiếng.Chính là không tà thẳng thẳn đúng đắn . Các đức tính đó có quan hệ chặt chẽ với nhau,Cần mà không kiệm giống như một cái thùng không đáy. Kiệm mà không cần thì lấy già mà kiệm . Cần Kiệm Liêm là gốc rễ chính như một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn thiện. Cần Kiệm Liêm Chính đối với tất cả mọi người. HCM viết: trời có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Đất có bốn phương : Đông , Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức :Cần, KIệm, Liêm, Chính Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì không thành người Cần, Kiệm, Liêm, Chính cần tiết đối với cán bộ, đảng viên. Niếu không xẽ ảnh hưởng tới nhiệm vụ chung của các mạng, ảnh hưởng tới uy tín của đảng Cần, Kiệm,Liêm, Chính là thước đo sự văn minh của một đan tộc.
- Cần, Kiệm, Liêm, Chính là niền tảng của đời sống mới, niền tảng của phong trào thi đua yêu nước, phụng sự nhân dân, phụng sự tổ quốc và nhân loại. Chí công vô tư.
- HCM xem chí, công, vô, tư, là đạo đức của cách mạng của con người XHCN người nói XHCN là con người có đạo đước cần, kiệm, liêm, chính, chí, ccong, vô, tư, một lòng phục vụ nhân dân phục vụ cách mạng. Chí,Công vô tư là ham làm những việc ích nước lợi dân ko ham địa vị, không màng công danh vinh hoa phú quý.Người chí công vô tư thì lòng dạ tahnhr thơi dầu óc tỉnh táo sáng xuốt có chí công vô tư mới niêu cao được chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ được chủ nghĩa cá nhân. Chí Công Vô Tư là hiết lòng vì sự nghiệp của cách mạng của đất nước, không tính toán được sự được mất của cá nhân. 3)Yêu thương con người . Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn trên hiết giành cho những người cùng khổ những người lao động bị áp bức bóc lột.Tình yeu thương đó được thể hiện ở AHCM bằng ham muốn tuột bặc là làm cho nước nhà đwọc độc lập được tự đo mọi người ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng được học hành Tình yêu thương của HCM còn được thể hiện đối với những người a nhận rõ khuyết điểm sai lầm và cố gắng sữa chữa Yêu thương quý trọng con người ,HCM biểu dương người tốt việc tốt.Người nói mọi người tốt việc tốt như bông hoa ngừoi tốt việc tốt là cả một vườn hoa đẹp . Đối với cán bộ đảng viên người nhắc nhở con người sống phải có tình nghĩa có tình đòng chí yêu thương lẫn nhau phải biết giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ. 4) Tình thần quốc tế vô sản trong sáng. Tư tưởng HCM là sự thống nhất hoà quyện giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với cách mạng quốc tế trong sáng. Tinh thần quốc tế vô sản trong sáng là sản phẩm đạo đức làa yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vợt qua khuôn khổ quốc gia dân tộ c . Xây dụng phẩm chất này không chỉ là vấn đề tu dưỡng đạo đức của con người mà còn gắn với đường lối chính trị cccủa đảng và nhà nước. Đó là tinh thần đoàn kết quóoc tế vô sản mà người đã nói bốn phường vô sản điều là anh em + Tại sao trong giai đoạn hiện nay đảng và nhà nước ta lại mở rộng cuộc vận đọnghọc tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM(tự làm)
- Câu 7.Trình bày những nội dung tư tưởng về các lĩnh vực chính của văn hoá Kno về văn hoá ;văn hoá là tổng hợp tất cả những phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người a sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống đòi hỏi của sự sinh tồn-Tính chất của văn hoá:tuỳ theo từng giai đoạn mà xác định tính chất của văn hoá khác nhau.- giai đoạn 1:trong thời kỳ CMĐTC nền văn hoá có ba tính chất , đân tộc, khoa học, đại chúng .GĐ2: tronh thời kỳ CMXHCN tính chất cuẩ nền văn hoá mới phải xã hội hoá XHCN về nội dung và dân tộc về hình thức .- Từ năm 91 VN xay dụng nền văn hoá với tính chất là nền văn hoá tien tiến, đậm đà bản xắc dân tộc. - nhiệm vụ văn hoá. bồi dưỡng ttưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp – nâng cao dân trí - bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp những phong cách sống lành mạnh để hướng con người tới cái chân thiện,mỹ dể không ngừng hoàn thiện bản thân mình .- một ssó lỉnh vực văn hoá chính: văn hoá giáo dục: HCM quan tâm đến xây dựng nền giáo dục mới : theo HCM mục tiêu cuae văn hoá giáo dục dạy và học để mở mang dân trí bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp mục tiêu của học là làm việc làm người làm cán bộ - cải cách giáo dục bao gồm: nội dung trương trình nội dung dạy và học hợp lý phù hợp từng lao động – phương châm và phương pháp giáo dục PCGD học đi đôi với hành lí luận phải đi dôi với thực tiễn học tập gắn liền lao đọng nêu gương giáo dục gắn liền với thi đua - đội ngũ giáo viên: phẩm chất yêu nghề, tinh thông về chuyên môn thuần thục về phương pháp và đặc biẹt người đi giáo dục phải được giáo dục. văn hoá văn nghệ : văn hoá là một mặt trận và văn nghệ là một chiến sĩ tác phẩm văn nghệ là vũ khí săc bén trong công cuộc đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xh mới và con người mới – văn hoá đời sống :thực chất là xây dựng đời sống mới với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, và nếp sống mới. – văn hoá đời sống có thể biểu hiện ở riêng từng người từng gia đình nếu làm tốt thì VN trở thành một nước văn minh mà văn minh nhất định tàn bạo * vận dụng ttưởng về văn hoá - Thực trạng văn hoá việt nam hỉện nay:- những thành tựu và hạn chế - TTựu- dưới ánh sáng cửa CNMLN và tư tưởng hồ chí minhh đảng a lãnh đạo nhân dân vượt mọi thử thách đánh thắng mọi kẻ thù và giành nhiều thành tựu trong xây dụng đất nước – CNMLN và TTHCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của đảng và của cáh mạng nước ta.- nhiều nết mới có giá trị trong văn hoá đạo đức được hình thành cũng cố và phát triển như tính năng động trong các hoạt động kinh tế xã hội, mặt bằng dân trí được nâng cao trong dân chủ cởi mỏ trong xã hội tằng lên tất cả điều có bước tiến về số lượng lẫn chất lượng - Hạn chế : trạng tahí hoài nghi giảm xuốt ở một số người kể cả cán bộ đảng viên khi chế độ xã hội chủ
- nghĩa ở liên xô và đông âu xụp đỗ dứoi tác động của nền kinh tế thị trừơng hình thành lối sống lấy đồng tiền lam mục tiêu cao nhất vì vậy nhiều tệ nạn xã hội phát triển buôn lậu ma tuý mê tín dị đoan - với đường lối mở của quan hệ hợp tác với nước ngoài, hình thành lối sống thực dụng , của cá nhân cực đoan ích kỷ - điều nhức nhối hiện nay là sự suy thoái đạo đức lối sống về tư tưởng trong số một bộ phận có chức có quyền -2- xây dụng văn hóa Việt Nam hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng HCM xây dụng văn hoá phải bắt đầu từ mọi người với tư cách là chủ thể của văn hoá - giữ vững và phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế - cảnh giác ngăn chặn âm mưu lợi dụng giao lưu văn hoá để thực hiện diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch – tóm lại TT văn hoá HCM a hội tụ đủ các yếu tố truyền thống cộng hiện đại dân tộc và nhân loại kế thừa và đổi mới . đó là những giá trị mà HCM đại diện cho cả dân tộc Việt Nam đóng góp làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của nhân loại cùng với CNMLN TTHCM mãi mãi soi sáng chúng ta trên con đường xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản xắc dân tộc.
- Câu 1: TTHCM Về Dân Tộc Và Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc thực chất đó là cưộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài độc lập thực hiện dân tộc tự quyết và hình thành nhà nước dân tộc độc lập - không được nhần lẫn giữa cách mạng giải phóng dân tộc với con đường giải phóng dân tộc - giải phóng dân tộc là sự nhảy vọt về chất con đường giải phóng dân tộc là sự tích luỹ về lượng - Sự hình thành TTHCM về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc theo lập trường của giai cấp vô sản – CƠ SỞ : đó là truyền thống yêu nước nhân ái yêu đân tộc Việt Nam truyền thống đấu tranh với tự nhiên và chống giặc ngoại xâm để tồn tại và phát triển kháng chiến của nhân dân Việt Nam thường mang tính nhân dân sâu sắc và trí tuệ đánh giặc trở thành đỉnh cao của trí tuệ Việt Nam – nhân dân Việt Nam vừa yêu nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc càng yêu sâu sắc bấy nhiêu –HCM a sinh ra và lớn lên trong một vùng quê có truyền thống CM sôi nổi trong một giai đoạn yêu nước nhân ái – CM t1o Nga 1917 và luận chứng của LÊNIN về vấn đề dân tộc a dẫn dắt NAQ lựa chọn con đường vô sản cho dân tộc Việt Nam Từ những kinh no của cách mạng và con đừong cứu nước của một số nhân vật yêu nươc đầu thế kỷ 20 - những luận điểm cơ bản của TTHCM về vấn dề dân tộc theo lập trương của giai cấp vô sản gồm ba nội dung chính : - độc lập tự do là quyền bất khả xâm phạm -lập lại và của tất cả các dân tộc trên thế giới khi đó là nền độc lập tự do thực sự , độc lập tự do hoàn toàn chỉ đạt được khi – trong quan hệ quốc tế dân tộc phải được độc lập thực sự độc lập hoàn toàn tất cả các mặt kinh tế chính trị ngoại giao quân sự toàn vẹn lãnh thổ quan trọng nhất độc lập hoàn toàn về chính trị - khi nói vấn đề thuộc về chủ quyền dân tộc phải do chính nhân dân, dân tộc đó tự quyết định khônh có sự can thiệp của nước ngoài – trong nước muốn có độc lập thực sự độc lâp hoàn toàn thì phải hội tụ đủ 8 điều kiện -1) nền độc lập đó phải thêt hiện sự ấm no của nhân dân, đó là nền dân tộn hoàn toàn và mọi phần tử quốc dân điều được hửong nền độc lập ấy HCM chỉ rõ :quyền bình đẳng dân tộc quyền được độc lập tự do là quyền tự nhiên hay trời cho những dân tộc như vậy đây là quyền thêng liêng vô giá nhất của dân tộc.Vì thế nếu quyền này bị vi phạm thì bất cứ giá nào dân tộc cũng phải giành lại bảo vệ cho dân tộc 2) kiết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp dân tộc với CNXH CNYN với CNQT vô sản -kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp thực chất là quan hệ lợi ích dân tộc và gc trên phạm vi trên toàn thế giới cũng như trong một quốc gia của một dân tộc –HCM a kế thừa tt của Mac Ăng ghen LêNin về vấn đề dân tộc vấn đề gc và đặt là nền tảng của CNYN và truyền thống yêu nước nhân ái của dân tộc VN Từ đó HCM có quan điểm riêng độc đáo về quan hệ gc là : phải kết hợp và giả quyết hài hoà vấn dề
- dân tộc với vấn đề gc song phải đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết vì theo người nếu độc lập dân tộc mà không đựoc dân chủ thì quyền lợi của các gc vạn năm cũng không đòi được - độc lập dân tộc với chủ nghĩa xh . độc lập dân tộc là điều kiện kiên quyết để cho CNXH – CNXH là cơ sở vững chắc cho ĐLDTộc – CNYN với CNĐQ vô sản nghĩa là độc lập cho dân tộc mình cũng là độc lập cho tất cả các dân tộc khác nhĩa là ở HCM thì CN chân chính luôn thống nhất với CNQQTế vô sản trong sáng 3) Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nứoc đang đấu tranh dành độc lập cơ sở phân tích tiên tến và các nứoc thuộc địa HCM cho rằng cuộc đấu tranh gc ở Đông Dưong không diễn ra giống như ở phương tây vì mỗi gc luôn có một sự tưong đống lớn dù là địa chủ hay nhân dân dù là chủ hay thợ thì họ cũng chung một sỗ phận là những người nô lệ vì vậy cần phải phát động CNDtộc bản xứ nhân danh quốc tế - vận dụng tt HCM trong công cuộc đổi mới hiện nay : khơi dậy sức mạnh của CNYN và tinh thần dân tộc nguồn động lực mạnh mẽ để xây dụng và bảo vệ tổ quốc - cần phải quấn triệt tt HCM về vấn đề dân tộc - cần phải chăm lo xây dụng khối đại đoàn kết dân tộc mối quan hệ giữa các dân tộc anh em và trong cộng đồng dân tộc việt nam.
- Câu 2: Những cơ sở hình thành của tt HCM về đai đoàn kết dân tộc – cơ sở lí luận:Truyền thống yêu nước, nhân đạo đoàn kết giống như thứ tình cảm thiêng liêng người việt như triết lí nhân sinh như một phếp ứng sử của tư duy chính trị - CNMLN – cách mạng là sự nghệp của quần chúng – vai trò sáng tạo tạo ra lịch sử quần chúng nhân dân – tt lênin gc vô sản và các dân tộc trên toàn thế giới đoàn kết lại – Cơ sở thực tiễn - ở VN các phong trào yêu nước của nhân dân ta ở cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ 20 sức mạnh đoàn kết luôn luôn tiềm ẩn trong xhcn những hạn chế là do chưa biết đoàn kết lại thành một khối thống nhất có tổ chức chặt chẽ nên phong trào thất bại -ỏ thế giới HCM a thấy rõ sức mạnh tiềm ẩn to lớn của các dân tộc thuộc địa nhưng chưa biết đoàn kết lại thành một khối thống nhất các dân tộc bị áp bức chống đế quốc thực dân – quá trình hình thành tt HCM về đại đoàn kết dân tộc chia thành hai thời kỳ - từ đầu năm 1930 trở về trước chia thành ba thời kỳ : từ lúc trưởng thành đến lúc khi ra đi tìm đường cứu nước đây là thời kỳ tếp thu tìm tòi học tập những tri thức lý luận thực tiễn của đất nước để chuẩn bị cho tt cứu nước nói chung và tt đại đoàn kết nói riêng - từ năm 1911 đến 1924 đây là thời kỳ khảo nghệm llý luận thực tiễn trên quy mô toàn thế giới để bước đầu hình thành những luận điểm đầu tiên về đại đoàn kết - từ 1924 – 1930 đây là thời kỳ bổ xung hoàn thiện về căn bản những luận đểm về đại đoàn kết - từ năm 1930 đến lúc qua đời chia thành ba thời kỳ từ 30- 40 thời kỳ sông ở nước ngoài và chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước ở thời kỳ này tt đại đoàn kết được dựa vào cương lĩnh của đảng và thực tiễn cách mạng a chứng minh được sức sống mãnh liệt cảu nó - từ năm 41- 54 thời kỳ trở về trung quốc lãnh đạo dân tộc đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc đây là thời kỳ tt đại đoàn kết được htử nghiệm trực tiép toàn diẹn trong thực tiễn cm :từ 54- 69 đây là thời kỳ thực hiện nhiệm vụ chiến lược thời kỳ này đoàn kết phát triển trình độ cao và phát huy được sức mạnh to lơnd của nó - những luận điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc theo HCM là hệ thonóg những quan điểm những luận điểm những nguyên tắc những biện pháp giáo dục tập hợp tổ chức hướng dãn lòng yêu nước cách mạng môtj cách rộng rãi nhất chặt chẽ nhất nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh cảu dân tộc trong sự nhgiệp đáu tranh vì độc lập tự do dan chủ và CNXH- những luận điểm cơ bản của tt HCM về đại đoàn kết đan tộc : 6 tt - điều kện dân tộc là ván dề có ý nghĩa chiến lược không phải là vấn đề có ý nghĩa sơ lược quy định sự thành công của cách mạng :chiến lược là lâu dài – sách lược là trước mắt – theo HCM muốn cách mạng thành công phảo có ll cáh nạng để giành chiến thắng kẻ thù và xây dụng xã hội mới muốn có ll cách mạng đr mạnh phải thực hiện đại đoàn kết quy tụ lực lưolựng cách mạng thành một khối
- vững chắc do đó đai đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài và đảm bảo thành công của cách mạng – đoàn kết là điểm mẹ nếu điẻm mẹ tốt thì sinh ra con tốt - đại doàn kết không đơn thuần chỉ là phương pháp tạp hợp lực lượng mà cao hơn đó còn là mục tiêu hàng đầu là nhiệm vụ hàng đàu của cách mạng vì đối với HCM yêu nước phải thực hiện thành thương dân và không thưông dân thì không thể có tinh thần yêu nước và dân ở đây là dân số đông và số đông đó phải được ai cũng có cơm ăn ai cũngc có ăn áo mặc ai cũng được học hành sông tự do hạnh phúc do đó tư tưởng đại đoàn kết phải được quán triệt trong với mọi đường lối của đảng, chủ trương chính sách của đảng của nhà nứớc- mục đích của đảng có tám chữ đoàn kết toàn dân phụng ssự tổ quốc - đại đoàn kêta dân tộc là đại đoàn kết toàn dân :dân có nội hàm rất rộng được dùng để chỉ mọi con dân nước việt – dối với HCM tất cả những ai có tài có đức có sức có lòng phụng sự tổ quốc phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ tt điều kiện cảu HCM còn thực hiẹn tấm lòng khoan dung độ lượn với con người bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình và dan chủ thì dù những người đó trước đây có chống lại chúng ta thì bay giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết vơi họ đại đoàn kết toàn dân vẫ không xa rời lập trường giai cấp đó là do toàn dân với nòng cốt: lêm- minh- công nông trí - đại đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất nghĩa là đại đoàn kết dân tộc phải thành sức mạnh vật chất có tỏ chức là mặtt trận dân tộc - đảng là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất là lực lượng lãnh đạo mặt trận xây dụng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vũng chắc – chú ý quyền lãnh đạo của đảng đối với mặt trận không phải do đảng tự cho mà lực lượng nhân dân thừa nhận HCM phân tích đảng không thể đòi hỏi quyền lãnh đạo của người mà phải tỏ ra là bộ phận trung thành nhất hoạt đọng chân thực nhất và chỉ trong điều kiện công tác hàng ngày chgúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lao động của đảng và đảng mới giành được địa vị lãnh đạo - đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền vối đại đoàn kết quốc tế . cách mạng VN là bộ phận của MTTG vì vậy đại đoàn kết quốc tế rộng khắp vì hoà bình hữu nghị phát triển những nguyên tắc và phương pháp xây dụng đại doand kết toàn dân - những nguyên tắc có 4 – đai đk phải được xây dụng cũng cố nề tảng thống nhất của chũ nghĩa yêu nước với CNQT vô sản thực hiên sự thống nhất những lợi ích tối cao của dân tộc với quyền lợi của nhân dân lao động và quyền thêng liêng của con người - hạt nhân của nguyên tắc này là dân tộc – gc – nhân loại điều kiện phải tin vào dân dựa vào dân phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân đại đoàn kết một cách có tổ chức có lãnh đạo và đại đoàn kết rộng rãi lâu đai chặt chẽ - đại đoàn kết phải chân thành thân ái thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình và hoà bình vì sự thống nhất bền vững – phương pháp đêt xây
- dựng khối đại đoàn kết toàn dân có ba phương pháp tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng xây dựng cũng cố tăng cướng lực lượng nòng cốt đại đoàn kết sử lý v đối ngoại thựcnhiện chính sách đói ngoại độc ập tự chủ rộng mở đa dạng ho
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương câu hỏi ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
23 p | 4171 | 1932
-
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1 p | 3572 | 1100
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dùng cho hệ Đại học và Cao Đẳng)
58 p | 1978 | 623
-
Đề cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
46 p | 1265 | 577
-
Câu hỏi ôn tập môn Tâm lý học tư pháp
8 p | 2680 | 541
-
12 câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
10 p | 1018 | 432
-
Câu hỏi ôn tập Triết học biện chứng
4 p | 1270 | 390
-
Tài liệu ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
52 p | 1046 | 352
-
Trả lời 15 câu hỏi ôn tập Triết học trong nội dung chương trình Cao học
31 p | 733 | 275
-
Câu hỏi ôn tập môn tư tưởng HCM
16 p | 500 | 248
-
Đáp án 16 Câu hỏi ôn thi Đường lối cách mạng của Đảng
26 p | 957 | 202
-
Đề cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
60 p | 771 | 177
-
Câu hỏi ôn tập thi cuối kỳ môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
18 p | 824 | 131
-
14 câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
32 p | 494 | 97
-
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
23 p | 123 | 18
-
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh (In lần thứ hai): Phần 2
104 p | 52 | 10
-
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh (In lần thứ hai): Phần 1
103 p | 46 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn