intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ Đề: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Chia sẻ: Dutuandat 102 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

229
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giai cấp công nhân là 1 tập đoàn ổn định, hình thành và phát triển nên công nghiệp hóa hiện đại hóa với nhịp độ của phát triển lí luận sản xuất, có tính chất xã hội hóa ngày càng cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ Đề: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

  1. Họ & Tên: Vũ Văn Đạt Lớp : 510111C THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌC Chủ Đề: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Bài Làm: A. Lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của công nhân. I. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của công nhân. 1. khái niệm giai cấp công nhân. ♦ Giai cấp công nhân là 1 tập đoàn ổn định, hình thành và phát triển nên công nghiệp hóa hiện đại hóa với nhịp độ của phát triển lí luận sản xuất, có tính chất xã hội hóa ngày càng cao. ♦ Là lực lượng cơ bản để tiến hành các công trình công nghệ và dịch vụ công nghiệp. ♦ Trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội. ♦ Đại diện cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đâị ngày nay. ♦ Giai cấp công nhân luôn gắn liền với nền sản xuất công nghiệp. - Đặc điểm giai cấp công nhân: + Kế thừa truyền thống dân tộc trong lao động và trong công cuộc giữ nước. + Chịu sự tác động mạnh mẽ của phong trào cộng sản và công nhân thế giới. + Chủ yếu xuất thân từ dân lao động. *) Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lê Nin về đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân:
  2. - Về phương thức lao động của giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính công nghiệp ngày càng có trình độ xã hội hóa cao. - Về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân phải bán sức lao động cho các nhà tư bản và bị các nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư vi giai cấp công nhân không có tư liệ sản xuất. ◙ Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Quan điểm của các nhà tư sản: Phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân khi cho rằng dưới tác động của cuộc cách mạng Khoa Học-Kĩ Thuật hiện đại, giai cấp công nhân không còn sứ mệnh lịch sử mà sứ mệnh đó thuộc về tầng lớp tri thức. - Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: + Lãnh đạo nhân dân lao động xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ bóc lột. + Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn bộ xã hội thoát khỏi áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu. + Xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới. + Đê thực hiện được thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đó thì giai cấp công nhân phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động , để tiến hành cách mạng xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt. + Thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là 1 quá trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn tùy theo điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia. 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. ♦ Do địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân quy định. ♦ Do đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định. 3. Vai trò của Đảng Cộng Sản trong qua trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. a) Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân: ♦ Tính tất yếu: - Trong thực tế lịch sử: + Phong trào công nhân phát triển về số lượng. + Cuộc đấu tranh mở rộng về quy mô.
  3. Nhưng đều thất bại vì thiếu lí luận cách mạng soi đường. » Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân như 1 kết quả tất yếu. ♦ Quá trình hình thành và phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân: - Lê Nin chỉ ra rằng: “Đảng là sự kết hợp phong trao công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học. Nhưng trong mỗi nước, sự kết hợp ấy là sản phẩm cùa lịch sử, lại được thực hiện bằng con đường dặc biệt, tùy theo điều kiện không gian và thời gian”. - Ở nhiều nước thuộc địa trong đó có Việt Nam. Chủ nghĩa Mác thường kết hợp phong trào công nhân và phong trào yêu nước đẻ thành lập ra Đảng Cộng Sản. b) Mối quan hệ giữa Đảng Cộng Sản và giai cấp công nhân: - Là đội tiên phong chiến đấu. - Là lãnh tụ chính trị. - Là tham mưu chiến đấu. » Đảng là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích và chí tuệ của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với cách mạnh Việt Nam. I. Sứ mệnh giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động, toàn xã hội ra khỏi ách thống trị, bóc lột trong suốt thời gian dài và dành chính quyền, thiết lập chủ nghĩa xã hội. ♦ Trước khi Đảng Cộng Sản ra đời các cuộc đấu tranh chống lại bọn thực dân chỉ là “do bản năng tự vệ” của công nhân, không được giáo dục và tổ chức nhưng đã có dấu hiệu của thời đại. Ví Dụ: Cuộc bãi công của 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn năm 1922. ♦ Từ năm 1858 thực dân Pháp dẫ xâm lược nước ta. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành, các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp liên tục nổ ra đã có tác dụng to lớn đối với việc cổ vũ tinh thần yêu nước của toàn thể nhân dân tga. ♦ Đầu năm 1930: Sự thành lập Đảng Cộng Sản của giai cấp công nhân Việt Nam. ♦ Dựa vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, dựa vào sức mạnh khối đoàn kết toàn dân toàn quân ta.
  4. » Cách mạng tháng 8/1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. ♦ Sau khi Pháp trở lại, chúng ta ta đánh bại kế hoạch Navarre bằng chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy nam châu. » 08/05/1954 Hội nghị Geneva bắt đầu bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương. Ngày 10/10/1954, quân Pháp chính thức rút khỏi Hà Nội, thời kì hòa bình ở miền Bắc bắt đầu. ♦ Trong cuộc khánh chiến chống Mỹ, chúng ta phải đối mặt với biết bao chiến lược của địch như: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, đặc biệt là chiến dich tìm và diệt, nhưng Bác Hồ và Đảng ta đã xác định đúng đắn đường lối cách mạng trong giai đoạn mới: Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở 2 miền. » Ngày 30/4/1975 đi vào lịch sử, Từ đây đất nước ta hoàn toàn độc lập và thống nhất. II. Tập hợp quần chúng nhân dân. Những việc làm của Đảng nhằm xây dựng khối liên minh: ♦ Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chủ trương lãnh đạo dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh bại địa chủ và phong kiến. ♦ Đảng đã lập ra tổ chức nông hội đẻ giáo dục và vận động công nhân, lập ra nông hội, hội văn hóa cứu quốc và các đoàn thể thanh niên phụ nữ, v.v.. để giáo dục tầng lớp nông dân, trí thức và các tầng lớp xã hội khác. ♦ Kết hợp đúng đắn hai khẩu hiệu chiến lược “độc lập dân tộc” và “người cày có ruộng”. ♦ Đảng luôn coi trọng việc giác ngộ, tập hợp những trí thức cánh mạng vào hàng ngũ của mình và các đoàn thể khác, làm cho họ trở thành một động lực cách mạng quan trọng. ♦ Sau cách mạng tháng 8, Chính phủ đã thực hiện: - Ra sắc lẹnh giảm tô. - Thực hiện cải cách ruộng đất. - Chia 177.000ha ruộng đất cho nông dân. - Ban hành các điều luật đe công-nông và tâng lớp trí thức nói riêng được hưởng quyền tự do tư tưởng, tự do hội họp, tự do đi lại trong nước và tự do xuất dương,… » Đây không chỉ là những đọng viên cổ vũ giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức. III. Giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kì đổi mới. 1 Chủ trương chính sách của đảng trong thời kì đổi mới. Trong đại hội lần thứ VI, Đảng đè ra những biện pháp cụ thể:
  5. ♦ Đối với giai cấp công nhân: - Nâng cao giac ngộ xã hội chủ nghĩa và trình độ hiểu biết về mọi mặt đẻ xứng đáng với vị trí giai cấp tiên phong của cách mạng. - Chăm lo đời sống vật chất văn hóa. - Cần có “chế độ tiền lương và phúc lợi xã hội hợp lý, đam bảo đời sống vật chất và văn hóa của công nhân, viên chức và gia đình”. ♦ Đối với trí thức: - Bảo đảm quyền tự do sáng tạo. - Đánh giá đúng năng lực và tạo điều kieenh cho năng lực được sử dụng đúng và phát triển. - Phê phán những quan điểm hẹp hòi, không thấy hết vị trí của trí thức đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. ♦ Đối với nông dân: - Giải quyết tôt quan hệ giữa nghĩa vụ đóng góp cho đất nước và quyền lợi của nông dân. 2. Những thành tựu đã đạt được của giai cấp công nhân Viêt Nam. ♦ Hằng năm giai cấp công nhân đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 60% ngân sách nhà nước. ♦ Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: - Là giai cấp lãnh đạo cách mạng. - Là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước. - Là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân. ♦ Trong thời kì đổi mới, giai cấp công nhân đang tiếp tục phát huy vai trò giai cấp lãnh đạo cách mạng. 3. Những hạn chế của giai cấp công nhân Việt Nam. ♦ Giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. ♦ Thiếu các chuyên gia kĩ thuật, cán bộ quản lí giỏi, công nhân lành nghề. ♦ Lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung trong khu vực nhà nước, ở thành phố lớn. ♦ Tác phong làm việc còn yếu, khả năng thích ứng môi trường cạnh tranh kém. ♦ Việc làm, đời sông công nhân còn quá nhiều khó khăn. ♦ Tỉ lệ đảng viên và cán bộ lãnh đạo xuất thân từ giai cấp công nhân còn ít.
  6. IV. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. 1. Mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân. - Hình thành và triển khai thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh. - Giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân. - Có bước tiến về đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp. - Nâng cao hơn trình độ giai cấp, bản lĩnh chính trị, hiểu biết pháp luật. - Tăng tỉ lệ đảng viên và cán bộ lãnh đạo. Tăng số lượng và chất lượng cơ sở Đảng trong các loại hình doanh nghiệp. - Đẩy mạnh phat triển đoaàn viên và tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh Niên Việt Nam trong các loại hình doanh nghiệp. 2. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. - Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân trong điều kiện kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. - Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tưng bước trí thức hóa giai cấp công nhân. - Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho giai cấp công nhân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2