intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1: Nam châm điện

Chia sẻ: Nguyen Viet Thiep Thiep | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

272
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Nam châm điện là gì? • Nam châm điện là một loại cơ cấu điện từ biến đổi điện năng thành cơ năng • Nam châm điện được sử dụng rộng rãi rơ-le điện cơ, công tắc tơ……… • Cuộn dây : dung để tạo ra từ trường Φ • Mạch từ và nắp từ: làm từ Fe¬¬3O¬¬¬4 dùng để dẫn từ gồm : lõi, đáy, thân, nắp ( phần ứng ) và khe hở không khi δ • Lò xo nhả: dung để tạo ra lực phản lực khi nắp NCĐ đóng • Ngoài ra có thể có them cữ chặn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1: Nam châm điện

  1. Chương 1: Nam châm điện 1. Nam châm điện là gì? • Nam châm điện là một loại cơ cấu điện từ biến đổi điện năng thành cơ năng • Nam châm điện được sử dụng rộng rãi rơ-le điện cơ, công tắc tơ……… 2. Cấu tạo chung : 1. Cuộn dây 2. Mạch từ 3. Nắp từ 4. Lò xo nhả • Cuộn dây : dung để tạo ra từ trường Φ • Mạch từ và nắp từ: làm từ Fe3O4 dùng để dẫn từ gồm : lõi, đáy, thân, nắp ( phần ứng ) và khe hở không khi δ • Lò xo nhả: dung để tạo ra lực phản lực khi nắp NCĐ đóng • Ngoài ra có thể có them cữ chặn 3. Nguyên lý hoạt động: • Khi cho dòng điện vào cuộn dây NCĐ sẽ sinh ra một sức từ động F = I.W • Sức từ động F =I.W tạo ra từ thong Φ chảy trong mạch từ • Từ thông qua khe hở không khí Φδ sinh ra lực điện từ và kéo nắp NCĐ đóng lại (δ=0)
  2. • Khi dòng điện vào cuộc dây NCĐ = 0 thì sức từ động F=I.W=0 thì từ thông khe hở không khí = 0 => Lực điện từ = 0 => Lò xo kéo nắp mở 4. Thông số cơ bản của mạch từ - Sức từ động : F = I.W (A.vòng) Φ - Từ cảm : B = (T hay Wb/ m 2 ) với Φ :từ thông (Wb) S S:tiết diện ống từ thông ( m 2 ) F - Cường độ từ trường : H= (A/m) với l:chiều dài mạch từ (m) l B - Hệ số từ thẩm vật liệu từ: µ = (H/m) H (với chân không hoặc không khí có : µ = µ0 = 4π .10−7 H/m) l - Từ trở mạch từ : Rµ = µ.S ( H −1 ) 1 µ .S - Từ dẫn mạch từ : G = R = l (H) µ 5. Phân loại: • Theo tính chất của nguồn : -NCĐ 1 chiều -NCĐ xoay chiều • Theo cách mắc cuộc dây NCĐ với nguồn: -NCĐ cuộn dòng : Cuộn dây mắc nối tiếp với nguồn Đường kính dây lớn (d lớn), số vòng dây ít (W ít) -NCĐ cuộn áp : Cuộn dây mắc song song với nguồn
  3. Đường kính dây nhỏ (d nhỏ), số vòng dây nhiều (W lớn) • Theo dạng mạch từ: -Chữ E: - cuộn dây ở cực từ giữa - cuộn dây ở 2 cực từ bên -Chữ U: - nắp thẳng - nắp quay 6. Sự giống và khác nhau giữa NCĐ 1 chiều và xoay chiều • Sự giống nhau. - Là cơ cấu điện từ dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng - Nguyên lí làm việc : Điện từ - Cấu tạo : Đều có 2 bộ phận chính là mạch từ ( phần từ) và cuộn dây (phần điện) • Sự khác nhau NCĐ xoay chiều NCĐ một chiều Làm việc ở điện áp xoay Làm việc ở điện áp một chiều chiều Mạch từ được ghép bởi các lá Mạch từ có cấu tạo nguyên thép kĩ thuật điện mỏng ( tôn khối (sắt non) silic) Có tổn hao từ trễ và dòng điện Không có tổn hao từ trễ và xoáy dòng xoáy Có vòng chống rung Không cần vòng chống rung Dòng điện trong cuộn dây phụ Dòng điện trong cuộn dây thuộc vào khe hở không khí không phụ thuộc vào chiều dài khe
  4. 7. Đặc tính động của NCĐ • Đặc tình động của NCĐ là tời gian tác động, thời gian nhả của nó. Đây là thông số quan trọng của NCĐ • Thời gian tác động của NCĐ là khoảng thời gian kế từ khi cấp điện cho NCĐ cho đến khi nắp NCĐ chuyển động xong ( δ= δmin): ttđ • Thời gian nhả của NCĐ là khoảng thời gian kể từ khi ngắt điện NCĐ cho đến khi NCĐ mở xong (δ= δmax): tnh • ttd=t1+t2 tnh=t3+t4 t1: thời gian khởi động khi đóng t2: thời gian chuyển động khi tác động t3: thời gian khởi động khi nhả t4: thời gian chuyển động khi nhả
  5. • Đặc tính động của NCĐ 1 chiều: -Đưa I vào cuộn dây (W) , I tăng từ từ đến giá trị Ikđ .Trong khoảng thời gian này lực điện từ do nó sinh ra bé hơn Flò xo nên nắp NCĐ không chuyển động. Đây là khoảng thời gian t1 -Khi i=ikđ thì lực điện từ lớn hơn Flò xo nên nắp NCĐ chuyển động dẫn đến δ thay đổi => I thay đổi.Khi kết thúc chuyển động δ=δmin thì I= Iổn đinh. Đây là khoảng thời gian t2 -Khi ngắt điện cuộn dây NCĐ (i=0) -> xảy ra quá độ -> dòng điện I giảm từ giá trì Iổn đinh đến giá trị Inh.Trong khoảng thời gian này lực điện từ lớn hơn lực Flò xo nên nắp NCĐ không chuyển động . Đây là khoảng thời gian t3. -Khi dòng điện I nhỏ hơn Inh và giảm về 0 thì lực điện từ nhỏ hơn Flò xo nên nắp của NCĐ chuyển động => δ biến đổi từ δmin thành δmax. Đây là khoảng thời gian t4. • Đặc tính động của NCĐ xoay chiều -Về cơ bản NCĐ xoay chiều có đặc tính động giống như NCĐ 1 chiều cũng gồm tnh và tkđ. -Nhưng do dòng điện xoay chiều biến thiên toàn hoàn theo thời gian nên việc xác định thời gian t1 và t3 khác với NCĐ 1 chiều còn thời gian t2 và t4 tình tương tự.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2