Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
lượt xem 36
download
Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản ....
- Nào các bạn cùng nhanh tay để có cơ hội sở hữu 1 máy laptop cho riêng mình nhé. Từ ngày 07/11/2011 đến hết ngày 21/01/2012
- đăng ký nhận học bổng (tại các Trung Tâm đào tạo trong phạm vi TP.HCM) trên HocBong.KhaiGiang.VN sẽ được tặng 01 tài khoản VIP download miễn phí 01 năm trên TaiLieu.VN và có cơ hội rút thăm trúng thưởng 01 Laptop Acer mỗi tuần. Mọi thông tin chi tiết bạn xem tại đây Cơ cấu giải thưởng: - Tặng 10 Laptop Acer Core I3 (Mỗi tuần 1 laptop) - 10.000 tài khoản VIP TaiLieu.VN - Download miễn phí 1 năm Cách thức tham gia trúng thưởng: - Học viên đăng ký học bổng khóa học tại website HocBong.KhaiGiang.VN và điền đẩy đủ thông tin bao gồm: họ và tên
- số CMND
- địa chỉ
- số ĐT di động
- số ĐT cố định và địa chỉ email. - Sau khi học viên hoàn tất đăng ký học viên được thông báo đến nhận chứng nhận học học bổng cho khoa học trên websitse HocBong.KhaiGiang.VN. - Học viên đến nhận học bổng và đóng tiền phần còn lại của khóa học tại Cty VDOC được nhận ngay 01 tài khoản
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- Giáo án Đại số 10 Tiết 40 – Chương trình nâng cao Giáo viên : Mai Trọng Đạt – Trường THPT Hai Bà Trưng Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài1 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC A.Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản .... Đặc biệt , học sinh vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức ( thực chất là các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả ) , vận dụng được bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh được một số bất đẳng thức 2. Về tư duy : - So sánh , đối chứng , chọn lọc , thay đổi từ các tính chất của đẳng thức để có các tính chất của bất đẳng thức của bất đẳng thức . Phân biệt được đâu là phép biến đổi hệ quả , đâu là phép biến đổi tương đương 3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chặt chẻ , biến đổi có cơ sở . Tạo cơ sở cho thực hiện các biến đổi bất phương trình sau này B. Chuẩn bị : - HS cần ôn tập kiến thức về bất đẳng thức đã học ở THCS - GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phân loại các nhóm tính chất của bất đẳng thức Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- C. Phương pháp : Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan nội dung chương 4 và tầm quan trọng của chương trong toàn bộ chương trình đại số 10 và chương trình Toán THPT Hoạt động 2 : Định nghĩa bất đẳng thức TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung - So sánh 2 số thực a và b , có - Có 3 khả năng ..... 1.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức thể xảy ra những khả năng nào - a > b a- b > 0 ?a>b(a b ; a < b ; a ≥ b ; a ? ≤ b được gọi là những bất đẵng thức a
- - Nêu các tính chất của bất đẳng Với a>b và b>c thì a > c. a b Tính chất 1. a>c thức đã học. b c - Gợi ý : + Cho a > b và b >c Tính chất 2. a > b a + c > b + c. *a > b a + c > b + c. nhận xét gì về hai số a và c? + Biết a > b với một số c bất kì Thật vậy a > b a - b > 0 so sánh a + c với b + c? a > b + c a - c > b (chuyển vế và đổi Hệ quả a + c - (b + c) > 0 a + c > dấu) b + c. +Biến đổi tương đương bất đẳng thức a > b + c ? Điều ngược lại cũng đúng. + Cho hai bất đẳng thức cùng a b chiều a > b và c > d , nhận xét Tính chất 3. a+c>b+d c d gì về a + c và b + d? a > b + c a - c > b. Chứng minh + Cho bất đẳng thức a > b và một số thực c 0. Nhận xét gì về ac và bc? a b a b 0 a-b+c-d>0 a > b và c > d a + c > b + d c d c d 0 a>b a + c > b + d. c > 0 ac > bc. Chú ý: Không có quy tắc trừ hai vế của hai bất đẳng thức cùng chiều. Thật vậy a > b a - b > 0 c( a - b) > Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- 0 Tính chất 4. ac - bc > 0 ac > bc. ac bc , c 0 a>b . ac bc , c 0 Chứng minh. *c>0: a > b a - b > 0 c( a - b) > 0 ac - bc > 0 ac > bc. Chứng minh tương tự khi c < 0. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- Giúp hs phát hiện ra t/chất 5: a b a b 0 Cho hai bất đẳng thức a > b > 0 + c 0 ac > bc Tính chất 5 ac > bd. c d 0 và c > d > 0, nhận xét gì về ac và bd? c d Chứng minh. + bc > bd b 0 a b + ac > bc (1) c 0 ac > bd. c d Từ bđt 5 giúp hs thấy được + bc > bd (2) t/chất 6 và 7 Cho a > b > 0 b 0 Từ bất đẳng thức ở tính chất 5 ta Từ (1) và (2) suy ra ac > bd. có điều gì? Chú ý: Không có quy tắc chia hai vế bất đẳng thức áp dụng tchất 5 ta có: a2 > b2 b ? Chứng So sánh a và cùng chiều. minh? giả sử a b , áp dụng t/c 6 ta a > b ≥ 0 an > bn , n N* Tính chất 6 có a b (vô lý). Tính chất 7 a > b ≥ 0 a b Vậy a b. 3 a3b Tính chất 8 a > b Hệ quả *Nếu a > 0 và b > 0 thì a > b a2 > b2. *Nếu a 0 và b 0 thì a b a2 b2 Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- Hoạt động 4 : áp dụng các tính chất của bất đẳng thức 1. Không dùng bảng số hoặc máy tính , hãy so sánh hai số : 2 3 và 3 2. Chứng minh rằng : x2 > 2( x - 1) 3. Chứng minh nếu a, b , c là ba cạnh của một tam giác thì : ( b + c - a)( c + a - b)( a + b - c) ≤ abc 1. Gợi ý: Chứng minh phản chứng - Vận dụng tính chất 6 2 3 ≤ 3 ......, 6 ≤ 4 . Vôlý 1/ Giả sử Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- hoặc biến đổi tương đương Vậy 2 3 > 3 2/ x2 > 2( x - 1) x2 - 2x + 1 ≥ 0 2. Làm rõ phương pháp chứng minh - Giải tại chổ và trình bày cách giải bđt bằng cách biến đổi tương đương bằng lời ( x - 1)2 ≥ 0 ( Hiển nhiên ) và gợi ý hs tiếp tục vận dụng phương pháp đó để giải bài tập 2 3. Gợi ý phương pháp : Hãy xuất 3/ Ta có các bất đẳng thức hiển nhiên sau phát từ những bất đẵng thức quen a2 ≥ a2 - ( b - c )2 = ( a-b+c) (a+b-c) ≥ 0 thuộc trong tam giác và biến đổi để suy ra đpcm b2 ≥ b2 - (c - a )2 = ( b-c+a) (b+c-a) ≥ 0 c2 ≥ c2 - ( a - b )2 = ( c-a+b) (c+a-b) ≥ 0 áp dụng tính chất 5 ta có : a2b2c2 ≥ (b+c-a)2 (c+a-b)2 (a+b-c) 2 Tiếp tục áp dụng tính chất 7 thu được đpcm Hoạt động 5 : Tìm kiếm các bất đẳng thức liên quan giá trị tuyệt đối Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- - Từ định nghĩa GTTĐ , ta có được - HS suy nghĩ , phát biểu và bổ sung 2. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối những bất đẳng thức nào ? cho nhau a/ Từ định nghĩa ta có : a a ; a IR x a a x a . Với a > 0 x > a x < -a hoặc x > a . Với a > 0 -Hãy so sánh GTTĐ của tổng hai số - HS liên hệ với kết quả tương tự ở b/ Ta có a b a b . Thật vậy với hiệu và tổng GTTĐ của hai số vectơ , từ các ví dụ cụ thể để dự đó ? Liên hệ với kết quả tương tự ở đoán và chứng minh 2 a b a b a b ( a b )2 vectơ ? a 2 2ab b 2 a 2 2 ab b2 ab ab ( Hiển nhiên đúng ) áp dụng BĐT trên cho 2 số a+b và -b ta có : a a b b a b b a b ab Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- Tóm lại : a b a b a b Hoạt động 6: Cũng cố kiến thức - Các phép biếnđổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi tương đương ? Nêu phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng phép biến đổi tương đương ? Các phép biếnđổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi không tương đương ? Cách sử dụng pbđ không tương đương để chứng minh BĐT ? Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải bài tập Đại số 10 cơ bản: Chương 4: Bất đẳng thức và bất phương trình
28 p | 1100 | 240
-
Giáo án đại số lớp 10: Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
13 p | 470 | 69
-
Giáo án Đại số 10 chương 4 bài 1: Bất đẳng thức hay nhất
7 p | 842 | 58
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 1: Bất đẳng thức
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
28 p | 225 | 21
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
23 p | 162 | 17
-
Giáo án Đại số 10 nâng cao: Chương 4 - GV. Trần Thị Hoa
63 p | 112 | 11
-
Chương 4: Một số vấn đề liên quan đến lượng giác và bất đẳng thức
22 p | 91 | 9
-
Ôn tập kiến thức Đại số 10: Bất đẳng thức, bất phương trình
50 p | 120 | 8
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Bài 1 Bất đẳng thức
24 p | 165 | 6
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Bài 1 - Bất đẳng thức (Chương 4)
24 p | 177 | 5
-
Lý thuyết và bài tập Giải tích 12 - Chương 4: Số phức
45 p | 33 | 4
-
Tài liệu Toán lớp 10: Chương 4 - Bất đẳng thức và bất phương trình
98 p | 19 | 4
-
Tài liệu Toán lớp 11: Chương 4 - Bất đẳng thức và bất phương trình
174 p | 15 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 79 SGK Đại số 10
4 p | 159 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 87,88 SGK Đại số 10
5 p | 204 | 2
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
54 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn