Chương 7<br />
<br />
Tích phân đường<br />
và tích phân mặt<br />
7.1. Tích phân đường .......................................................................................................... 233<br />
7.1.1. Tích phân đường của hàm số........................................................................................... 233<br />
7.1.2. Ý nghĩa của tích phân đường loại I ................................................................................. 236<br />
7.1.3. Tích phân đường của hàm vectơ...................................................................................... 237<br />
7.1.4. Ý nghĩa vật lý của tích phân đường loại II...................................................................... 239<br />
7.1.5. Định lý Green................................................................................................................... 240<br />
7.1.6. Tích phân không phụ thuộc đường.................................................................................. 242<br />
<br />
7.2. Tích phân mặt............................................................................................................... 245<br />
7.2.1. Tích phân mặt của hàm số ............................................................................................... 245<br />
7.2.2. Tích phân mặt của hàm vectơ.......................................................................................... 246<br />
7.2.3. Định lý Ostrogradski........................................................................................................ 249<br />
7.2.4. Định lý Stokes.................................................................................................................. 251<br />
<br />
7.3. Lý thuyết trường ............................................................................................................ 253<br />
7.3.1. Khái niệm về trường ........................................................................................................ 253<br />
7.3.2. Gradient và luật bảo toàn................................................................................................. 255<br />
7.3.3. Phân tán và định lý Ostrogradski..................................................................................... 256<br />
7.3.4. Xoáy và định lý Stokes .................................................................................................... 257<br />
<br />
7.1. Tích phân đường<br />
7.1.1. Tích phân đường của hàm số<br />
Giả sử C là đường cong trơn trong R2 với điểm đầu A và điểm cuối B, f là<br />
hàm số xác định trên C.<br />
Phân hoạch T của đường cong C là một họ hữu hạn điểm trên đường cong<br />
A0 = A, A1 ,..., An = B , nối tiếp nhau (theo nghĩa khúc AAi là một phần của<br />
khúc AAi +1 , với mọi i=1,2,...,n-1). Ký hiệu ∆sk là độ dài đoạn cong Ak −1 Ak và δT<br />
<br />
234<br />
<br />
Giải tích các hàm nhiều biến<br />
<br />
là đường kính phân hoạch, tức là số lớn nhất trong các số ∆sk , k = 1,..., n . Chọn<br />
ck ( xk , yk ) ∈ Ak −1 Ak và xét tổng<br />
n<br />
<br />
σT = ∑ f ( xk , yk )∆sk .<br />
k =1<br />
<br />
Nếu như tổng σT có giới hạn khi δT → 0 và không phụ thuộc vào việc chọn các<br />
điểm ck thì giới hạn đó gọi là tích phân đường của hàm f (hay còn gọi là tích<br />
phân đường loại I của f ) theo C và ký hiệu<br />
∫ f ( x, y)ds = lim σT .<br />
δT →0<br />
<br />
C<br />
<br />
Một số tính chất suy trực tiếp từ định nghĩa:<br />
•<br />
<br />
Nếu tồn tại<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y ) ds thì<br />
<br />
C<br />
<br />
•<br />
<br />
Nếu tồn tại<br />
<br />
∫<br />
<br />
∫ αf ( x, y)ds = α ∫<br />
C<br />
<br />
f1 ( x, y )ds và<br />
<br />
C<br />
<br />
∫<br />
<br />
f 2 ( x, y )ds thì tồn tại<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
Khi C là hợp của C1 và C2 và ∫ f1 ( x, y )ds ,<br />
C1<br />
<br />
∫<br />
<br />
f1 ( x, y )ds tồn tại, thì<br />
<br />
C2<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y ) ds + ∫ f ( x, y )ds .<br />
<br />
C1<br />
<br />
f ( x, y ) ds =<br />
<br />
C<br />
<br />
•<br />
<br />
C2<br />
<br />
Việc lấy C = AB hay C = BA không ảnh hưởng tới tích phân, nghĩa là<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y )ds = ∫ f ( x, y )ds .<br />
<br />
AB<br />
<br />
•<br />
<br />
và<br />
<br />
f1 ( x, y )ds + ∫ f 2 ( x, y )ds .<br />
<br />
C<br />
<br />
∫<br />
<br />
∫ ( f1 + f 2 )ds<br />
C<br />
<br />
∫ ( f1 ( x, y) + f 2 ( x, y))ds = ∫<br />
•<br />
<br />
f ( x, y )ds với mọi α ∈R.<br />
<br />
C<br />
<br />
BA<br />
<br />
∫<br />
<br />
Nếu f ( x, y ) ≥ 0 trên C thì<br />
<br />
f ( x, y )ds ≥ 0 .<br />
<br />
C<br />
<br />
•<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y )ds ≤ ∫ f ( x, y ) ds .<br />
<br />
C<br />
<br />
•<br />
<br />
C<br />
<br />
Tồn tại α ∈ [ inf<br />
<br />
( x , y )∈C<br />
<br />
f ( x, y ), sup f ( x, y )] sao cho<br />
( x , y )∈C<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y )ds = αl (C ) ,<br />
<br />
C<br />
<br />
trong đó l (C ) là độ dài của C.<br />
Để tính tích phân đường loại I chúng ta xét phương trình tham số của C theo<br />
tham số tự nhiên<br />
<br />
x = x( s ) ,<br />
<br />
y = y ( s ) , 0 ≤ s ≤ l (C ) .<br />
<br />
235<br />
<br />
Chương 7. Tích phân đường và tích phân mặt<br />
<br />
Phân hoạch T của C bởi A0 = A, A1 ,..., An = B sinh ra phân hoạch tương ứng của<br />
[0, l (C )] bởi 0 = s0 < s1... < sn = l (C ) . Điểm ck ∈ Ak −1 Ak ứng với τk ∈ [ sk −1sk ] .<br />
Khi ấy<br />
n<br />
<br />
σT = ∑ f ( x( τk ), y (τk ))∆sk .<br />
k =1<br />
<br />
Qua giới hạn tổng trên khi δT → 0 ta thu được<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y ) ds = ∫ f ( x( s ), y ( s ))ds .<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
Nếu C được cho bởi phương trình tham số t bất kỳ<br />
x = x(t ) ,<br />
<br />
y = y (t ) , a ≤ t ≤ b ,<br />
<br />
thì như ta đã biết ds = x '2 (t ) + y '2 (t )dt , do đó<br />
b<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y )ds =<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x(t ), y (t )) x '2 (t ) + y '2 (t ) dt .<br />
<br />
a<br />
<br />
C<br />
<br />
Nhận xét. Hoàn toàn tương tự như trên, nếu C là đường cong không gian cho bởi<br />
phương trình tham số x = x(t ) , y = y (t ) , z = z (t ) , a ≤ t ≤ b , thì tích phân đường<br />
của hàm f trên C được tính theo công thức<br />
b<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y , z )ds =<br />
<br />
C<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x(t ), y (t ), z (t )) x '2 (t ) + y '2 (t ) + z '2 (t )dt .<br />
<br />
a<br />
<br />
Thí dụ<br />
<br />
1) Cho C là đoạn parabol y = x 2 giữa A = (0,0) và B = (1,1). Tính ∫ xyds .<br />
C<br />
<br />
2<br />
<br />
Giải. Phương trình tham số của C là x = t , y = t , 0 ≤ t ≤ 1 . Vậy<br />
1<br />
<br />
∫<br />
C<br />
<br />
xyds = ∫ t 3 1 + 4t 2 dt = 1 .<br />
2<br />
0<br />
<br />
2) Cho C là đường cong trong không gian x = sin 2t , y = sin t cos t , z = cos t<br />
0 ≤ t ≤ π / 2 . Tính<br />
<br />
∫ zds .<br />
C<br />
<br />
Giải. Áp dụng công thức trong nhận xét ta có<br />
π2<br />
<br />
∫<br />
<br />
zds<br />
<br />
= ∫ cos t 4sin 2 t cos 2 t + (cos 2 t − sin 2 t ) 2 + sin 2 tdt<br />
0<br />
<br />
C<br />
<br />
1<br />
<br />
= ∫ 1 + u 2 du = 1 2 − 1 ln( 2 −1).<br />
2<br />
2<br />
0<br />
<br />
236<br />
<br />
Giải tích các hàm nhiều biến<br />
<br />
7.1.2. Ý nghĩa của tích phân đường loại I<br />
Ý nghĩa hình học<br />
<br />
Giả sử C là đường cong phẳng trong mặt<br />
phẳng tọa độ Oxy, f là hàm số biến x và y,<br />
nhận giá trị không âm. Khi ấy, ta suy ra ngay<br />
từ định nghĩa là tích phân đường của f theo C<br />
là diện tích miền thẳng đứng giới hạn bởi C và<br />
đường cong không gian xác định như sau<br />
<br />
z<br />
<br />
f ( x, y)<br />
<br />
x<br />
<br />
y<br />
<br />
{( x, y, f ( x, y )) : ( x, y ) ∈ C} .<br />
Ý nghĩa cơ học<br />
<br />
C<br />
<br />
Hình 7.1<br />
<br />
Giả sử C là đường cong vật chất với khối lượng riêng tại mỗi điểm là m( x, y ) .<br />
Với mỗi phân hoạch T của C = AB , trên cung Ak −1 Ak ta có thể xem như khối<br />
lượng riêng không đổi và bằng m( xk , yk ) . Khi ấy tổng<br />
m<br />
<br />
∑ m( xk , yk )∆sk<br />
k =1<br />
<br />
là xấp xỉ của khối lượng của toàn bộ C. Qua giới hạn tổng trên khi δT → 0 , ta sẽ<br />
thu được công thức tính khối lượng của đường cong vật chất C là<br />
<br />
M = ∫ m( x, y )ds .<br />
C<br />
<br />
Tương tự ta có thể tính moment theo x và y<br />
<br />
M x = lim<br />
<br />
δT →0<br />
<br />
M y = lim<br />
<br />
δT →0<br />
<br />
n<br />
<br />
∑ yk m( xk , yk )∆sk = ∫ ym( x, y)ds ,<br />
k =1<br />
<br />
C<br />
<br />
n<br />
<br />
∑ xk m( xk , yk )∆sk = ∫ xm( x, y)ds ,<br />
k =1<br />
<br />
C<br />
<br />
cũng như moment quán tính<br />
J 0 = J x + J y = ∫ ( y 2 + x 2 ) m( x, y )ds .<br />
C<br />
<br />
Trọng tâm của đường cong vật chất là ( x0 , y0 ) được tính theo công thức<br />
x0 =<br />
<br />
My<br />
M<br />
, y0 = x .<br />
M<br />
M<br />
<br />
237<br />
<br />
Chương 7. Tích phân đường và tích phân mặt<br />
<br />
7.1.3. Tích phân đường của hàm vectơ<br />
Nếu như trong tổng σT khi định nghĩa tích phân đường loại I ta thay ∆sk bởi<br />
∆xk và ∆yk thì ta sẽ thu được hai dạng tích phân đường nữa gọi là tích phân<br />
đường của f theo C đối với x và y. Cụ thể là<br />
<br />
∫<br />
<br />
n<br />
<br />
f ( x, y ) dx = lim<br />
<br />
δT →0<br />
<br />
C<br />
<br />
∫<br />
<br />
∑ f (uk , vk )∆xk ,<br />
k =1<br />
n<br />
<br />
∑ f (uk , vk )∆yk .<br />
δ →0<br />
<br />
f ( x, y ) dy = lim<br />
T<br />
<br />
C<br />
<br />
k =1<br />
<br />
Những tích phân này còn được gọi là tích phân đường loại II. Khác với<br />
∆sk luôn dương, trong tích phân này giá trị ∆xk và ∆yk có thể âm, dương, hay<br />
bằng 0, và phụ thuộc vào việc chọn điểm đầu, điểm cuối của đường cong. Cho nên<br />
người ta còn viết rõ<br />
B<br />
<br />
∫<br />
<br />
B<br />
<br />
f ( x, y ) dx và<br />
<br />
A<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y ) dy .<br />
<br />
A<br />
<br />
Nếu như đường cong C được cho bởi phương trình tham số<br />
x = x(t ) , y = y (t ) , a ≤ t ≤ b ,<br />
thỏa mãn giả thiết x(t ), y (t ) liên tục trên [a,b] và hàm f liên tục trên C, thì do<br />
tk<br />
<br />
∫<br />
<br />
∆xk = xk − xk −1 = x(tk ) − x(tk −1 ) =<br />
<br />
x '(t )dt ,<br />
<br />
tk −1<br />
tk<br />
<br />
∆yk = yk − yk −1 = y (tk ) − y (tk −1 ) =<br />
<br />
∫<br />
<br />
y '(t ) dt ,<br />
<br />
tk −1<br />
<br />
nên sau khi qua giới hạn trong các tổng tích phân ta có công thức<br />
b<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y ) dx = ∫ f ( x(t ), y (t )) x '(t )dt ,<br />
a<br />
b<br />
<br />
C<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y ) dy = ∫ f ( x(t ), y (t )) y '(t ) dt .<br />
a<br />
<br />
C<br />
<br />
Trong các ứng dụng, tích phân đường loại II thường xuất hiện dưới dạng tích<br />
phân đường của hàm vectơ ( f , g ) như sau<br />
<br />
∫<br />
<br />
f ( x, y )dx + g ( x, y )dy .<br />
<br />
C<br />
<br />
Nếu C là đường cong không gian thì tích phân đường của hàm ba biến theo C<br />
đối với x, y, z cũng định nghĩa tương tự, và ta cũng có các công thức tính tương<br />
ứng khi C được cho bởi phương trình tham số.<br />
<br />