intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản VN

Chia sẻ: Nguyễn Đình Vinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

2.443
lượt xem
177
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Sự hình thành Đảng chính trị là quy luật của phong trào đấu tranh giai cấp. Sự hình thành Đảng cộng sản là quy luật của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là giai cấp giữ vai trò lịch sử (xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội). Tuy nhiên, để hoàn thành vai trò lịch sử, cần thiết phải có ba điều kiện chủ quan quyết định...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản VN

  1. Chương IV Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng công sản Việt Nam
  2. I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng cộng sản a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin - Sự hình thành Đảng chính trị là quy luật của phong trào đấu tranh giai cấp - Sự hình thành Đảng cộng sản là quy luật của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân:
  3. - Giai cấp công nhân là giai cấp giữ vai trò lịch sử (xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội). Tuy nhiên, để hoàn thành vai trò lịch sử, cần thiết phải có ba điều kiện chủ quan quyết định, đó là: Hệ tư tưởng Đảng cộng sản Lực lượng đoàn kết Đảng cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi của phong trào công nhân
  4. b. Quan điểm của Hồ Chí Minh - Đảng cộng sản ra đời vì sự sống còn của dân tộc - Đảng giữ vai trò giác ngộ lý tưởng, tổ chức đoàn kết và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi tới thắng lợi - Đảng tổ chức đoàn kết quốc tế - Cơ sở để Đảng cộng sản giữ vai trò là nhân tố hàng đầu: + Đảng cộng sản được trang bị lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin + Đảng viên ĐCS là những người ưu tú, tiến bộ nhất của giai cấp công nhân và cả xã hội + Đảng cộng sản được nhân dân tin cậy và ủng hộ
  5. 2.  Đảng cộng sản Việt Nam là sản  phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác –  Lênin với phong trào công nhân và  phong trào yêu nước Theo Lênin: Đảng  cộng sản là sản  phẩm của sự kết  hợp chủ nghĩa Mác  với phong trào công  nhân V.I.Lênin
  6. Trong quan điểm này có 2 vấn đề cần lưu ý: - Sự kết hợp này tạo cơ sở vững chắc cho cả hai - Ở những nước khác nhau, sự kết hợp ấy được thực hiện bằng những cách thức khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể khác nhau Quan điểm Hồ Chí Minh: - Khẳng định tính đúng đắn trong quan điểm của Lênin - Mặt khác, cũng thấy được tính hạn chế: Không tính tới đến các nước thuộc địa - ở các nước thuộc địa, bên cạnh phong trào công nhân còn có phong trào yêu nước
  7. - Phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối liên kết chặt chẽ: + Hầu hết công nhân đều xuất thân từ nông dân + Có chung kẻ thù • Bản thân HCM cũng xuất phát từ tinh thần yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, các nhà lãnh đạo khác cũng vậy ⇒ Trong tạp chí lý luận “Những vấn đề hoà bình và CNXH”, tháng 2/1960, Bác Hồ khẳng định: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
  8. 3. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và đồng thời là đảng của cả dân tộc a. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân + Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân + Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam + Bản chất giai cấp công nhân của Đảng cộng sản b. Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc (Đảng toàn dân): Khi bàn về tính chất của Đảng cần làm rõ ba vấn đề + Về mục tiêu thành lập đảng làm gì, cho ai? + Đảng hoạt động trên cơ sở học thuyết nào? + tổ chức hoạt động như thế nào?
  9. * Nhận xét: - Tư tưởng HCM về Đảng thể hiện quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đồng thời giải quyết cả vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Mọi biểu hiện tuyệt đối hoá vấn đề giai cấp, coi nhẹ vấn đề dân tộc hoặc quá nhấn mạnh vấn đề dân tộc mà xem nhẹ vấn đề giai cấp đều trái với quan điểm của HCM - Đây là tư tưởng lớn, sáng tạo cho phép khơi dậy sức mạnh đoàn kết thống nhất của cả dân tộc, vì lợi ích chung của cả dân tộc
  10. II.Quan niệm về Đảng cầm quyền 1. Khái niệm - Đảng cầm quyền là khái niệm dùng trong khoa học chính trị, chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền điều hành đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình - Phân biệt các khái niệm: Đảng lãnh đạo với đảng cầm quyền, đảng chưa cầm quyền và đảng cầm quyền
  11. 2. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy  tớ trung thành của nhân dân §¶ng võa lµ  ng­êi l∙nh  ®¹o võa lµ  ng­êi ®Çy tí  trung thµnh  cña nh©n d©n Ng­êi l∙nh ®¹o Ng­êi ®Çy tí Trung  Toµn t©m,  Ph¶i cã  Ph¶i cã  thµnh víi  toµn ý  ®¹o ®øc  tµi n¨ng,  lîi Ých  phôc vô  c¸ch m¹ng n¨ng lùc nh©n d©n nh©n d©n
  12. III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1. Tính tất yếu của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng “Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân” “Một dân tộc, một đảng, một người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
  13. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam a. Xây dựng đảng về tư tưởng, lý luận - Theo HCM: Bất kỳ đảng chính trị nào cũng phải có lý luận, chủ nghĩa dẫn đường - Đảng cộng sản phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cốt vì: + Là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân + Đây là chủ nghĩa “chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất” + Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tưởng, kim chỉ nam, nhưng đó không phải là “”kinh thánh”, cần phải vận dụng sáng tạo. - Theo HCM, sức sống của chủ nghĩa Mác – Lênin được thể hiện ở ba yếu tố: + Tính cách mạng, khoa học + Sự vận dụng và phát triển của các thế hệ sau + Chống lại những quan điểm đối lập
  14. b. Xây dựng Đảng về chính trị - Xây dựng quan điểm, đường lối chính trị - Củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị của đảng viên - Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của đảng cộng sản
  15. c. Xây dựng đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ - Hệ thống tổ chức của Đảng - Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng: + Tập trung dân chủ. + Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. + Tự phê bình và phê bình. + Kỷ luật nghiêm minh tự giác. + Đoàn kết thống nhất trong đảng.
  16. Hồ Chủ Tịch phê bình và tự phê bình
  17. d. Xây dựng Đảng về đạo đức, văn hoá - Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh, giúp đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân - Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức cộng sản, trong đó nội dung cốt lõi là chủ nghĩa nhân đạo cộng sản - Giáo dục đạo đức cách mạng là nội dung quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ đảng viên. Nó gắn chặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2