Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điều khiển phương tiện thủy nội địa
lượt xem 3
download
Mục tiêu của chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điều khiển phương tiện thủy nội địa nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp như: Nắm được kiến thức cơ bản về kết cấu phương tiện thuỷ, bố trí các trang thiết bị trên tàu và công dụng của nó; nắm vững nguyên lý điều khiển tàu thủy; biết nguyên lý hoạt động của máy tàu và hệ thống điện tàu thủy, có thể vận hành máy khi cần thiết;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điều khiển phương tiện thủy nội địa
- CỤC ĐƯỜNG SÔNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ I Số: /QĐ- CĐNĐT1 Hải Dương, ngày 03 tháng 10 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành tạm thời chương trình ñào tạo HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐƯỜNG THỦY I Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Quyết ñịnh số 657/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 3 năm 2008 của Bộ trư- ởng Bộ Giao thông vận tải quy ñịnh nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và cơ cấu tổ chức của Trường Cao ñẳng nghề Giao thông vận tải ñường thủy 1; Xét ñề nghị của trưởng phòng Đào tạo. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành tạm thời Chương trình ñào tạo nghề Điều khiển tàu thuỷ trình ñộ cao ñẳng nghề (có nội dung chi tiết kèm theo). Điều 2. Trưởng các phòng, khoa có liên quan trong trường chịu trách nhiệm thi hành quyết ñịnh này. Nơi nhận: - Như ñiều 3 - Cục ĐSVN (ñể b/c) - Sở LĐ-TB&XH Hải Dương (ñể b/c) - Lưu: VT + ĐT Hiệu trưởng (Đã ký) Nguyễn Thế Vượng
- CỤC ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA VN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GTVT ĐƯỜNG THUỶ 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỀU KHIỂN TÀU THUỶ (Ban hành kèm theo quyết ñịnh số /QĐ-CĐNĐT1 ngày 03 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng trường CĐ nghề GTVT Đường thuỷ 1) Hải Dương - Năm 2008 1
- 2 CỤC ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA VN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GTVT ĐƯỜNG THUỶ 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số /QĐ-CĐNĐT1 ngày 03 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng trường CĐ nghề GTVT Đường thuỷ 1) Tên nghề: Điều khiển phương tiện thủy nội ñịa Mã nghề: 50840101 Trình ñộ ñào tạo: Cao ñẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương ñương Số lượng môn học, mô ñun ñào tạo: 46 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao ñẳng nghề Thời gian ñào tạo: 3 năm (36 tháng) I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp - Kiến thức: + Nắm ñược kiến thức cơ bản về kết cấu phương tiện thuỷ, bố trí các trang thiết bị trên tàu và công dụng của nó; + Nắm vững nguyên lý ñiều khiển tàu thủy; + Biết nguyên lý hoạt ñộng của máy tàu và hệ thống ñiện tàu thủy, có thể vận hành máy khi cần thiết; + Biết cách phán ñoán, dự báo về thời tiết có ảnh hưởng ñến hành trình của phương tiện thông qua các thông tin, các hiện tượng tự nhiên hoặc qua các thiết bị chuyên ngành; + Nhận biết các loại phương tiện thuỷ nội ñịa, hiểu biết phương pháp ñóng phương tiện, phân loại nguyên vật liệu sử dụng; + Nắm vững Luật Giao thông ñường thủy nội ñịa ñể xử lý ñúng các tình huống trong quá trình ñiều khiển tàu; + Nắm ñược phương pháp lắp ghép các ñội hình phương tiện vận tải; + Nắm vững ñộ sâu mực nước, chiều cao của các cấu trúc thượng tầng ñể tính toán an toàn; + Biết cách xác ñịnh vị trí và kiểm soát tuyến ñi bằng kiến thức ñịa dư ñã học; nắm vững ñặc ñiểm của các tuyến luồng, bến cảng chính ñể ñiều khiển tàu an toàn; + Nắm vững những quy ñịnh về vận chuyển hàng hoá và hành khách, nhận biết các loại hàng hoá biết các ñặc tính của chúng; biết các phương pháp, thủ tục giao nhận hàng hoá; bảo ñảm an toàn cho hàng hoá và hành khách trong quá trình vận chuyển; 2
- 3 + Có các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, tin học ñể có thể tự học tập nâng cao trình ñộ, qua ñó tiếp thu ñược các kiến thức về khoa học, công nghệ mới qua tài liệu sách báo và các thông tin trên internet, có thể giao tiếp ñơn giản bằng tiếng Anh phục vụ cho chuyên ngành; + Biết sử dụng hải ñồ ñể xác ñịnh hướng ñi, trên các tuyến ven biển; + Biết sử dụng các thiết bị Hàng hải ñể ñiều ñộng tàu trong các tình huống ñảm bảo an toàn; + Nắm vững các kiến thức cơ bản và các quy ñịnh về chuyên chở một số loại hàng ñặc biệt; + Nắm vững Luật Hàng hải có liên quan phục vụ cho hoạt ñộng nghề nghiệp; + Có các kiến thức tổng hợp, phân tích và ñánh giá kết quả hoạt ñộng của một quá trình sản xuất trên một tuyến vận tải ñược giao. - Kỹ năng: Làm ñược các công việc của thuyền trưởng phương tiện thủy nội ñịa hạng nhất, cụ thể: + Thành thạo việc chèo xuồng, làm dây, bảo dưỡng tàu; + Sử dụng ñược các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu ñắm và biết phương pháp cứu người ngã xuống nước; + Thành thạo và hướng dẫn cho thuỷ thủ các nút dây, ñấu cáp, ñấu dây, lắp ráp và sử dụng các loại ròng rọc, puly, tời; + Thực hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng phương tiện và các trang thiết bị về dây, cáp, tời, hệ thống truyền ñộng; + Đo dò luồng lạch; + Đo mớn nước phương tiện; + Chỉ huy mọi người trên phương tiện ñể xử lý khi phương tiện có tình huống khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn; + Chủ ñộng thực hiện tốt các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của phương tiện; + Điều ñộng tàu an toàn khi ra vào bến, neo ñậu và hành trình trong mọi tình huống; + Sử dụng ñược các thiết bị thông tin liên lạc trong mọi tình huống phục vụ công tác khai thác tàu, công tác tìm kiếm cứu nạn; + Thực hiện tốt quy ñịnh về an toàn và bảo vệ môi trường ñường thuỷ nội ñịa; + Thực hiện ñầy ñủ các công việc liên quan hợp ñồng vận tải; + Lập ñược các kế hoạch về kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị trên boong, hệ thống lái, các thiết bị cấp cứu; vệ sinh và bảo dưỡng vỏ phương tiện; + Lập kế hoạch và tổ chức một chuyến ñi an toàn hiệu quả cho loại phương tiện ñược ñiều khiển theo quy ñịnh; + Thao tác ñược các ñường tàu chạy và dẫn dắt tàu bằng các thiết bị hàng hải, trên các tuyến ven biển; + Sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị hàng hải trên tàu: raña, máy ñịnh vị GPS, la bàn từ, máy ño sâu, tốc ñộ kế và các trang thiết bị khác ñể ñiều ñộng tàu trong các tình huống ñảm bảo an toàn; + Thành thạo trong việc xử lý thế cân bằng của tàu khi chuyên chở một số loại hàng ñặc biệt; 3
- 4 + Viết các văn bản liên quan ñến hoạt ñộng của phương tiện, của thuyền viên; + Giao tiếp ñơn giản trong chuyên ngành bằng tiếng Anh; + Báo cáo kết quả hoạt ñộng của một quá trình sản xuất trên một tuyến vận tải ñược giao 2. Chính trị, ñạo ñức; thể chất và quốc phòng - Chính trị, ñạo ñức + Có tư tưởng chính trị vững vàng, lập trường kiên ñịnh, có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc, hiểu biết và trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam; + Hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nước, có ý thức phấn ñấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh; + Có tính ñộc lập, chịu trách nhiệm cá nhân cao, có khả năng phối hợp công việc, có lòng say mê nghề nghiệp. Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có ý chí cao, có tính tập thể và tinh thần vượt khó. - Thế chất, quốc phòng + Biết bơi và làm việc ñược trong ñiều kiện sóng gió, thường xuyên luyện tập ñể có ñủ sức khỏe ñể làm việc lâu dài trong ngành; + Nắm ñược những kiến thức và thao tác cơ bản về ñiều lệnh và các loại vũ khí thông thường; có tinh thần cảnh giác và sẵn sàng tham gia chiến ñấu bảo vệ tổ quốc thực hiện nghĩa vụ quốc phòng toàn dân. 3. Cơ hội việc làm Khi tốt nghiệp ra trường có thể làm việc ở các vị trí sau: - Thuỷ thủ trên các phương tiện thuỷ nội ñịa; - Người lái phương tiện trên các phương tiện thuỷ nội ñịa; - Thuyền phó hoặc Thuyền trưởng ở các phương tiện: chở khách trên 100 người, chở hàng trên 500 tấn, ñoàn lai trên 1000 tấn, tàu công tác trên 400 mã lực; - Cán sự của phòng ñiều ñộ vận tải; - Đội phó hoặc Đội trưởng ñội tàu tại các công ty, xí nghiệp; doanh nghiệp vận tải ñường thuỷ nội ñịa. II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian khoá học: 03 năm - Thời gian học tập: 131 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 3845 giờ - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô ñun và thi tốt nghiệp: 322 giờ (trong ñó thi tốt nghiệp 60 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ - Thời gian học các môn học, mô ñun ñào tạo nghề: 3395 giờ + Thời gian học bắt buộc: 2555 giờ; Thời gian học tự chọn: 840 giờ 4
- 5 + Thời gian học lý thuyết: 1128giờ; Thời gian học thực hành: 2267giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN 3.1. Danh mục môn học, môñun ñào tạo nghề Mã Thời gian Thời gian ñào tạo (giờ) MH, Tên môn học, mô ñun ñào tạo MĐ Năm Kỳ Tổng Trong ñó học học số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra I Các môn học chung 450 220 200 30 MH01 Chính trị I 1 90 60 24 6 MH02 Pháp luật I 1 30 21 7 2 MH03 Giáo dục thể chất I 1 60 4 52 4 MH04 Giáo dục quốc phòng- I 2 58 13 4 75 An ninh MH05 Tin học I 1 75 17 54 4 MH06 Ngoại ngữ I 1 120 60 50 10 II Các môn học, mô ñun 3395 1064 2099 232 ñào tạo nghề II.1 Các môn học, mô ñun kỹ 420 265 127 28 thuật cơ sở MH07 Vẽ kỹ thuật I 1 30 18 10 2 MH08 Điện tàu thủy III 1 45 27 15 3 MH09 Cấu trúc tàu I 2 60 41 15 4 MH10 Luồng chạy tàu I 2 60 41 15 4 MH11 Máy tàu thủy* III 1 45 20 22 3 MH12 Vô tuyến ñiện* II 1 30 18 10 2 MH13 Tiếng Anh chuyên II 1 150 100 40 10 ngành* II.2Các môn học, mô ñun 2975 799 1972 204 chuyên môn nghề MH14 Khí tượng, thủy văn II 1 45 27 15 3 MH15 Thuỷ triều* II 1 30 18 10 2 MH16 Luật Giao thông ĐTNĐ 1 II 1 45 37 5 3 5
- 6 MH17 Luật Giao thông ĐTNĐ 2 III 1 45 37 5 3 MH18 Địa văn Hàng hải II 1 70 30 36 4 MH19 Thiên văn Hàng hải* II 2 70 36 30 4 MH20 Toán Hàng hải ứng dụng* II 1 30 15 13 2 MH21 Vận tải ñường thuỷ nội I 2 2 30 18 10 ñịa 1 MH22 Vận tải ñường thuỷ nội II 1 4 60 33 23 ñịa 2 MH23 Vận tải ñường thuỷ nội 4 III 1 60 36 20 ñịa 3* MH24 Thông hiệu Hàng hải* III 1 60 20 36 4 MH25 Bảo hiểm Hàng hải* III 1 60 28 28 4 MH26 Luật Hàng hải* III 2 45 27 15 3 MH27 Tự ñộng hoá ñiều khiển* III 2 30 18 10 2 MH28 Nghiệp vụ thuyền III 2 2 30 24 4 trưởng MH29 Trực ca II 2 30 18 10 2 MH30 Môi trường ñường thuỷ I 2 40 28 10 2 MH31 Nguyên lý ñiều khiển III 1 2 30 27 1 tàu thuỷ MĐ32 An toàn cơ bản I 1 120 40 72 8 MĐ33 Sơ cứu I 1 40 10 28 2 MĐ34 Kỹ thuật bơi lặn I 2 80 10 66 4 MĐ35 Thủy nghiệp 1 (làm dây) I 2 160 40 108 12 MĐ36 Thuỷ nghiệp 2 (hỗ trợ 8 II 1 120 40 72 ĐĐ)* MĐ37 Thiết bị trên boong II 1 80 20 54 6 MĐ38 Bảo quản vỏ tàu II 2 80 10 64 6 MĐ39 Điều ñộng tàu 1 I 2 240 30 194 16 MĐ40 Điều ñộng tàu 2 II 2 285 17 249 19 MĐ41 Điều ñộng tàu 3 III 1 150 30 108 12 MĐ42 Công nghệ sửa chữa tàu* III 1 110 15 88 7 MĐ43 Thiết bị Hàng hải 1 II 1 110 30 72 8 6
- 7 MĐ44 Thiết bị Hàng hải 2 III 1 110 30 72 8 MĐ45 Thực tập I II 2 240 0 222 18 MĐ46 Thực tập II III 2 240 0 222 18 Tổng cộng 3845 1284 2299 262 3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, môñun ñào tạo nghề (Nội dung chi tiết ñược kèm theo tại phụ lục A và B) IV. THI TỐT NGHIỆP Số Môn thi Hình thức thi Thời gian thi TT 1 Chính trị Viết Không quá 120 phút 2 Kiến thức, kỹ năng nghề: Không quá - Lý thuyết tổng hợp- chuyên ñề Bảo vệ 60 phút/1 nhóm Không quá - Thực hành ñiều ñộng tàu Thực hành 20 phút/1 sinh viên - Trong phần thi kiến thức, kỹ năng nghề có thể thay bằng Mô ñun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) - Việc tổ chức thi và công nhận tốt nghiệp căn cứ “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”. Ban hành theo Quyết ñịnh số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng- Thương binh và Xã hội. 7
- 8 Phụ lục A: CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN HỌC CHUNG 8
- 9 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: CHÍNH TRỊ Mã số môn học: MH01 Thời gian môn học: 90h (Lý thuyết: 90h; Thực hành: 0h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT 1. Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp, trình ñộ cao ñẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp. 2. Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của ñào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao ñộng. II. MỤC TIÊU - Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng và tấm gương ñạo Hồ Chí Minh, ñường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam. - Môn học góp phần ñào tạo người lao ñộng bổ sung vào ñội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công ñoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập ñáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. III. YÊU CẦU Người học nghề sau khi học môn Chính trị phải ñạt ñược những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Nắm ñược kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ñường lối của Đảng CSVN. - Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công ñoàn Việt Nam. 2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức ñã học ñể rèn luyện trở thành người lao ñộng mới có phẩm chất chính trị, có ñạo ñức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. 3. Thái ñộ: có ý thức trách nhiệm thực hiện ñường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược giao. IV. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian STT Tên bài Lý Thảo Kiểm Tổng thuyết luận tra số giờ 1 Mở ñầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học 1 1 chính trị Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ 2 4 1 5 nghĩa Mác- Lênin Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ 3 4 2 6 bản của phép biện chứng duy vật 9
- 10 Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát 4 4 1 1 6 triển xã hội Bài 4: Bản chất và các giai ñoạn phát 5 4 1 5 triển của chủ nghĩa tư bản Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá 6 4 1 1 6 ñộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân 7 4 2 6 tộc Việt Nam Bài 7: Đảng CSVN- người tổ chức và 8 lãnh ñạo mọi thắng lợi của cách mạng 5 1 1 7 Việt Nam Bài 8: Tư tưởng và tấm gương ñạo ñức 9 5 4 1 10 Hồ Chí Minh Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của 10 5 2 7 Đảng Bài10: Đường lối xây dựng và phát 11 4 2 6 triển văn hoá, xã hội, con người Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh 12 4 1 1 6 và mở rộng quan hệ ñối ngoại Bài 12: Quan ñiểm cơ bản về ñoàn kết 13 4 2 6 dân tộc và tôn giáo Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền 14 4 2 6 XHCN Việt Nam Bài 14: Giai cấp công nhân và Công 15 4 2 1 7 ñoàn Việt Nam Cộng 60 24 6 90 2. Nội dung chi tiết: Mở ñầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị 1. Đối tượng nghiên cứu, học tập 2. Chức năng, nhiệm vụ 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập. Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học thuyết 1.1. Các tiền ñề hình thành 1.2. Sự ra ñời và phát triển học thuyết (1848-1895) 2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 1895- 1924) 2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực 3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 ñến nay 3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực. 10
- 11 Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Chủ nghĩa duy vật khoa học 1.1. Các phương thức tồn tại của vật chất 1.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức 2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.1. Những nguyên lý tổng quát 2.2. Những quy luật cơ bản 3. Nhận thức và hoạt ñộng thực tiễn 3.1. Bản chất của nhận thức 3.2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức. Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội 1. Sản xuất và phương thức sản xuất 1.1. Những quy luật cơ bản 1.2. Sự biến ñổi của phương thức sản xuất 2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia ñình và xã hội 2.1. Giai cấp và ñấu tranh giai cấp 2.2. Nhà nước và dân tộc 2.3. Gia ñình và xã hội 3. Ý thức xã hội 3.1. Tính chất của ý thức xã hội 3.2. Một số hình thái ý thức xã hội. Bài 4. Bản chất và các giai ñoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản 1. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản 1.1. Những tiền ñề hình thành 1.2. Giai ñoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản 2. Giai ñoạn ñộc quyền của chủ nghĩa tư bản 2.1. Bản chất của chủ nghĩa ñế quốc 2.2. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và quá ñộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Chủ nghĩa xã hội 1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH 1.2. Các giai ñoạn phát triển của CNXH 2. Quá ñộ tiến lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá ñộ 2.2. Nội dung của thời kỳ quá ñộ lên CNXH. Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam 1.1. Sự hình thành dân tộc Việt Nam 1.2. Dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử 2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 11
- 12 2.1. Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước 2.2. Biểu hiện nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam. Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức và lãnh ñạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1. Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ñạo của Đảng 1.1. Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ñạo của Đảng 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước 2.1. Đảng là hạt nhân lãnh ñạo hệ thống chính trị 2.2. Sự lãnh ñạo ñúng ñắn của Đảng là nhân tố hàng ñầu bảo ñảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bài 8: Tư tưởng và tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành 1.2. Nội dung cơ bản 2. Tầm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh 2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống ñạo ñức của dân tộc Việt Nam 2.2. Học tập và làm theo tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh. Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm 1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế 1.2. Quan ñiểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế 2. Nội dung cơ bản ñường lối phát triển kinh tế 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN 2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bài 10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người 1. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, ñậm dà bản sắc dân tộc 1.1. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội 1.2. Quan ñiểm và phương hướng phát triển văn hoá 2. Thực hiện các chính sách xã hội vì con người 2.1. Những quan ñiểm cơ bản của Đảng 2.2. Chủ trương và giải pháp thực hiện. Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh và ñối ngoại của Đảng 1. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng 1.1. Quan ñiểm và tư tưởng chỉ ñạo 1.2. Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh 2. Mở rộng quan hệ ñối ngoại, chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế 12
- 13 2.1. Mở rộng quan hệ ñối ngoại 2.2. Chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế. Bài 12: Quan ñiểm cơ bản về ñoàn kết dân tộc và tôn giáo 1. Tầm quan trọng và quan ñiểm của Đảng về ñoàn kết dân tộc 1.1. Tầm quan trọng của ñoàn kết toàn dân tộc 1.2.Quan ñiểm và chủ trương lớn của Đảng 2. Tầm quan trọng và quan ñiểm của Đảng về ñoàn kết tôn giáo 2.1. Tầm quan trọng của ñoàn kết tôn giáo 2.2. Quan ñiểm và chủ trương lớn của Đảng. Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 1.2. Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 2. Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1. Phương hướng, nhiệm vụ 2.2. Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Bài 14. Giai cấp công nhân và công ñoàn Việt Nam 1. Giai cấp công nhân Việt Nam 1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển 1.2. Những truyền thống tốt ñẹp 1.3. Quan ñiểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân 2. Công ñoàn Việt Nam 2.1. Sự ra ñời và quá trình phát triển 2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt ñộng V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tổ chức giảng dạy: - Giáo viên giảng dạy môn Chính trị là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Các trường phải có Tổ bộ môn Chính trị do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng ñược Hiệu trưởng uỷ quyền trực tiếp chỉ ñạo việc quản lý, giảng dạy. - Để thực hiện chương trình một cách hiệu quả, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học môn Chính trị với các phong trào thi ñua của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của ñịa phương và các hoạt ñộng của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn ñể ñịnh hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề. - Đối với người học nghề ñã tốt nghiệp trình ñộ trung cấp nghề học lên cao ñẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình môn chính trị 1 và 2 nói trên ñể quyết ñịnh những nội dung người học nghề không phải học lại. 2. Thi, kiểm tra, ñánh giá Việc thi, kiểm và ñánh giá kết quả học tập môn học chính trị của người học nghề ñược thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 14/ 2007/ QĐ- 13
- 14 BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội./. 14
- 15 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: PHÁP LUẬT Mã số môn học: MH02 Thời gian môn học: 30h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 0h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT 1. Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp, trình ñộ cao ñẳng. 2. Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của dạy nghề, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao ñộng trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. II. MỤC TIÊU Môn học Pháp luật thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề ñể thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thực chấp hành pháp luật lao ñộng, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật. Môn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình ñộ. III. YÊU CẦU Người học nghề sau khi học môn học Pháp luật phải ñạt ñược những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: Trình bày ñược một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; hiểu ñược những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp ñến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao ñộng. 2. Kỹ năng: Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao ñộng. 3. Thái ñộ: - Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia ñấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật. - Biết tự tìm hiểu pháp luật. IV. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát va phân bố thời gian: Thời gian STT Tên bài Lý Thảo Kiểm Tổng thuyết luận tra số giờ 1 Bài 1: Một số vấn ñề chung về Nhà 2 1 3 nước và Pháp luật 2 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 2 1 3 3 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật 2 1 3 Dạy nghề 4 Bài 4: Pháp luật về lao ñộng 4 1 5 5 Kiểm tra 1 1 6 Bài 5: Bộ luật Lao ñộng 5 1 6 7 Bài 6: Luật Nhà nước 1.5 0.5 2 15
- 16 8 Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn 1.5 0.5 2 nhân gia ñình 9 Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật 1.5 0.5 2 kinh doanh 10 Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật 1.5 0.5 2 hành chính 11 Kiểm tra 1 1 TỔNG CỘNG 21 7 2 30 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Một số vấn ñề về Nhà nước và Pháp luật 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước 1.1. Nguồn gốc của Nhà nước 1.2. Bản chất của Nhà nước 1.3. Chức năng của Nhà nước 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật 3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.2. Bộ máy Nhà nước 3.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Khái niệm hệ thống pháp luật 1.1. Quy phạm pháp luật, chế ñịnh pháp luật, ngành luật 1.2. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay 2.. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 2.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghề 1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề 2. Nhiệm vụ, quyền của người học nghề 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề 4. Quản lý Nhà nước về dạy nghề. Bài 4: Pháp luật về lao ñộng 1. Khái niệm và nguyên tắc của luật Lao ñộng 1.1. Khái niệm luật Lao ñộng. 1.2. Các nguyên tắc cơ bản của luật Lao ñộng. 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng 2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao ñộng 16
- 17 2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản người sử dụng lao ñộng 3. Vai trò, quyền hạn của tổ chức Công ñoàn trong quan hệ với người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng 3.1. Hệ thống tổ chức Công ñoàn Việt nam 3.2. Quyền và trách nhiệm của tổ chức Công ñoàn. Bài 5: Bộ luật Lao ñộng 1. Hợp ñồng lao ñộng và thoả ước lao ñộng tập thể 1.1. Hợp ñồng lao ñộng 1.2. Thoả ước lao ñộng tập thể 2. Tiền lương và bảo hiểm xã hội 2.1.Tiền lương 2.2. Bảo hiểm xã hội 3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; kỷ luật lao ñộng, trách nhiệm vật chất; an toàn lao ñộng và vệ sinh lao ñộng 3.1. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 3.2. Kỷ luật lao ñộng; trách nhiệm vật chất 3.3. An toàn lao ñộng và vệ sinh lao ñộng. 4. Thanh tra Nhà nước về lao ñộng, xử phạt vi phạm pháp luật về lao ñộng; giải quyết tranh chấp lao ñộng; 4.1.Thanh tra Nhà nước về lao ñộng, xử phạt vi phạm pháp luật về lao ñộng 4.2. Giải quyết tranh chấp lao ñộng. Bài 6: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) 1. Luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1. Khái niệm Luật Nhà nước 1.2. Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam 2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 2.1. Chế ñộ chính trị và chế ñộ kinh tế 2.2. Chính sách văn hóa - xã hội 2.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia ñình 1. Pháp luật dân sự 1.1. Khái niệm luật Dân sự, quan hệ pháp luật dân sự 1.2. Một số chế ñịnh cơ bản của luật Dân sự 1.3. Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết các vụ kiện dân sự 2. Pháp luật về hôn nhân và gia ñình 2.1. Khái niệm Luật Hôn nhân và Gia ñình 2.2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia ñình 2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật Hôn nhân và Gia ñình. Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 1. Khái niệm pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế 17
- 18 1.2. Khái niệm pháp luật kinh doanh 2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về hợp ñồng kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp 2.1. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về hợp ñồng kinh tế 2.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về các loại hình doanh nghiệp 2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phá sản doanh nghiệp. Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính 1. Pháp luật hình sự 1.1. Khái niệm và vai trò của Luật Hình sự 1.2. Tội phạm và hình phạt 1.3. Trình tự, thủ tục khởi tố, ñiều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án hình sự 2. Pháp luật hành chính 2.1. Khái niệm Luật Hành chính và cơ quan hành chính Nhà nước, hệ thống luật hành chính 2.2. Trách nhiệm hành chính, vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 2.3. Công chức, viên chức Nhà nước; Quyền hạn và trách nhiệm, khen thưởng và kỷ luật ñối với công chức, viên chức Nhà nước. IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tổ chức giảng dạy - Giáo viên giảng dạy môn Pháp luật có thể là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm hoặc giáo viên thỉnh giảng từ các cơ quan Tư pháp, cơ quan bảo vệ pháp luật ở ñịa phương, trung ương. - Phần thảo luận, luyện tập tình huống pháp luật nhằm mục ñích củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức ñã học. Khuyến khích các giáo viên, giảng viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực. - Trong quá trình giảng dạy môn học Pháp luật, tuỳ theo từng ngành nghề ñào tạo, Hiệu trưởng nhà trường bố trí thêm từ 1 ñến 2 giờ học ñể phổ biến luật chuyên ngành. - Kết hợp giảng dạy học môn Pháp luật với các phong trào của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phong trào ñịa phương và các hoạt ñộng của ngành chủ quản ñể gắn lý luận với thực tiễn, góp phần ñịnh hướng rèn luyện pháp luật cho người học nghề. - Đối với người học nghề ñã tốt nghiệp trình ñộ trung cấp nghề, học lên cao ñẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình môn học Pháp luật 1 và 2 nói trên ñể quyết ñịnh những nội dung người học nghề không phải học lại. 2. Thi, kiểm tra, ñánh giá Việc thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả học tập môn học pháp luật của người học nghề ñược thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội./. 18
- 19 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã số môn học: MH03 Thời gian môn học: 60h (Lý thuyết: 05h; Thực hành: 55h) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT 1. Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình ñộ trung cấp, trình ñộ cao ñẳng. 2. Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của ñào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao ñộng. II. MỤC TIÊU 1. Trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp ñể học tập và tham gia lao ñộng, sản xuất. 2. Giáo dục cho người học nhân cách, phẩm chất, ý chí, tính tập thể, tinh thần vượt khó khăn. III. YÊU CẦU Người học nghề sau khi học môn Giáo dục thể chất phải ñạt ñược những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất ñối với con người nói chung, ñối với người học nghề và người lao ñộng nói riêng. - Nắm vững ñược một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của các số môn thể dục thể thao ñược quy ñịnh trong chương trình, trên cơ sở ñó tự rèn luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao ñộng sản xuất. 2. Kỹ năng: - Thực hành ñược những kỹ thuật cơ bản của một số môn thể dục thể thao quy ñịnh trong chương trình. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng ñã học ñể tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp. 3. Thái ñộ: Có thói quen vận ñộng, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe thường xuyên. IV. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian STT Tên bài Lý Thảo Kiểm Tổng thuyết luận tra số giờ I Giáo dục thể chất chung 2 34 2 38 1 Lý thuyết nhập môn 2 2 2 Thực hành * Điền kinh: - Chạy cự ly trung bình (hoặc chạy 6 6 việt dã) 6 6 - Chạy cự ly ngắn 6 6 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình đào tạo mô đul: PLC cơ bản - GV. Nguyễn Minh Đức
16 p | 341 | 87
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Kỹ thuật gò, hàn nông thôn
43 p | 410 | 78
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Sửa chữa thiết bị may gia đình
38 p | 299 | 52
-
Đề cương môn học đo lường và điều khiển máy tính
7 p | 304 | 34
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Kỹ thuật gia công bàn ghế
46 p | 151 | 34
-
Chương trình đào tạo ngành: Công nghệ giày da
4 p | 383 | 26
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Điện dân dụng
44 p | 122 | 22
-
Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật cơ khí - hướng chuyên sâu Công nghệ cơ khí chinh xác và quang học - ĐH Bách khoa Hà Nội
20 p | 178 | 14
-
Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề: Công nghệ ô tô
8 p | 356 | 12
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Sửa chữa máy kéo công suất nhỏ
72 p | 98 | 11
-
Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Vận hành sửa chữa máy tàu thủy - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
365 p | 76 | 9
-
BÁO CÁO VỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VI ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG CHIP VI ĐIỀU KHIỂN AT89S8252
7 p | 84 | 5
-
Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Xây dựng công trình thuỷ - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
280 p | 31 | 5
-
Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điện công nghiệp - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
196 p | 42 | 4
-
Bản mô tả chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử viễn thông
69 p | 52 | 4
-
Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Hàn - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
244 p | 38 | 3
-
Bản mô tả chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Điện, điện tử
68 p | 51 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn