intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Các phương pháp và qui trình nghiên cứu khoa học

Chia sẻ: Dsczx Dsczx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

206
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Các phương pháp và qui trình nghiên cứu khoa học nhằm trình bày cốt lõi các phương pháp nghiên cứu tính khoa học để học viên nắm và vận dụng trong nghiên cứu kinh doanh, thảo luận 11 bước của quá trình nghiên cứu khoa học và vận dụng chúng vào kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Các phương pháp và qui trình nghiên cứu khoa học

  1. CHUYÊN ĐỀ 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–1
  2. Mục tiêu chuyên đề  Trình bày cốt lõi các phương pháp nghiên cứu tính khoa học để học viên nắm và vận dụng trong nghiên cứu kinh doanh.  Thảo luận 11 bước của qúa trình nghiên cứu khoa học và vận dụng chúng vào kinh doanh. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–2
  3. I CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–3
  4. Một số phạm trù căn bản Khi bước vào nghiên cứu gặp phải các phạm trù đầu tiên như:  Quan sát  Phán đoán  Các Khái niệm © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–4
  5. Quan sát quan sát, theo dõi sự vật, hiện tượng, qui luật của sự vận động, mối quan hệ, … trong kinh doanh và dựa vào kiến thức, kinh nghiệm hay các nghiên cứu có trước để khám phá, tìm ra kiến thức mới, giải thích các qui luật vận động, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng KD một cách khoa học. Thí dụ: - Quan sát hành vi của khách hàng để hiểu nhu cấu, phản ứng của họ về SP, dịch vụ của chúng ta. - Quan sát thao tác của nhân viên để hiểu kỹ năng làm việc nhân viên. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–5
  6. Bản chất Quan sát - Là cảm giác được cảm nhận nhờ giác quan như thị giác, thính giác, xúc giác, khướu giác và vị giác. - Các giác quan nầy giúp cho nhà nghiên cứu phát hiện hay tìm ra “vấn đề” NCKH. - Khi quan sát phải khách quan, không được chủ quan. - Bản chất quan sát là trực quan sinh động thế giới bên ngoài để nhận biết chúng © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–6
  7. Thí dụ: Bản chất Quan sát - Quan sát cảm xúc của khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ty- biết họ thích hay chê. - Quan sát thái độ của khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng biết học hài lòng hay không…… © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–7
  8. - Việc quan sát kết hợp với kiến thức có trước của nhà nghiên cứu là cơ sở cho việc hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu. Thí dụ: -Quan sát hành vi của nhân viên- đặt giả thuyết công ty sẽ kinh doanh tốt nếu có nhiều nhân viên giỏi. - Quan sát khách hàng tiền gởi để biết . ….. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–8
  9. Phán đoán Phán đoán là vận dụng các khái niệm để phân biệt, so sánh những đặc tính, bản chất của sự vật, hiện tượng KD và tìm mối liên hệ giữa đặc tính chung và đặc tính riêng của các sự vật đó. Thí dụ: - Thị trường nhà giá thấp nhu cầu tăng lên. - Thị trường nhà cho thuê suy thoái… © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–9
  10. Phán đoán Thí dụ: - Sản Phẩm Du lịch Việt nam giống nhau giữa các vùng. - Giá vàng thế giới sẽ tăng lên vào quí 4 – 2012… - Năm 2012, thị trường BĐS tiếp tục đóng băng. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–10
  11. Khái niệm là gì “Khái niệm” có thể hiểu là hình thức tư duy của con người về những thuộc tính, bản chất của sự vấn đề kinh doanh và mối liên hệ của chúng với nhau. Thí dụ: Nghiên cứu DN có các khái niệm ( VỐN, CON NGƯỜI,THÔNGTIN, THƯƠNG HIỆU, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ) © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–11
  12. Người NCKH hình thành các “khái niệm” trong kinh doanh để tìm hiểu mối quan hệ giữa chúng với nhau, để phân biệt các vấn đề, để đo lường thuộc tính bản chất của vấn đề, sự vất nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiện cứu. Thí dụ: các khái niệm: VỐN, CON NGƯỜI,THÔNGTIN, THƯƠNG HIỆU, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ…. tác động đến đầu vào của hiệu quả SX kinh doanh của DN…. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–12
  13. CÁC PHƯƠNG PHÁP 1. Nghiên cứu qui nạp (tổng hợp) 2. Nghiên cứu diễn dịch (phân tích) 3.Nghiên cứu kế thừa -phê phán 4.Nghiên cứu đối chiếu- so sánh 5. Thống kê- mô tả © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–13
  14. 1. Qui nạp (tổng hợp ) Quy nạp là kết về một mối. Đây là một trong những phương pháp để tìm hiểu , nhận định , đánh giá một đối tượng kinh tế. Theo quy nạp là trước nhất tìm hiểu nhiều yếu tố riêng rẽ , tưng phần, từng bộ phận, sau đó tìm thấy trong những phần riêng rẽ đó một tính cách chung để dẫn về một kết luận chung cho vấn đề mà kết luận chung đó thâu tóm được những cái riêng rẽ . © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–14
  15. 1. Qui nạp (tổng hợp ) Có 2 hình thức qui nạp: quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn hay quy nạp hình thức là lối suy luận đi từ những tiền đề bao quát mọi trường hợp của một hiện tượng để rút ra một kết luận chung. Thí dụ: quản lý yếu kém, bộ máy cồng kềnh, nhân viên chuyên môn yếu thì DN rũi ro © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–15
  16. Phương pháp qui nạp có ba bước tư duy: 1. Quan sát thế giới thực. ( công ty A ) 2. Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát- Khuyến mãi 3. Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra- doanh thu.Ví dụ: công ty A tăng tiền dành cho khuyến mãi nhưng doanh thu vẫn không tăng (thực tế). Tại sao doanh thu không tăng? Kết luận: khuyến mãi kém hiệu quả. Các giải thích có thể là: – Các nhà bán lẻ không có đủ kho trữ hàng. – Sai lầm khuyến mãi . Nguyên nhân khác. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–16
  17. 2. Nghiên cứu diễn dịch  Diễn dịch đi từ nguyên lí chung, qui luật chung đến những trường hợp riêng (trái với qui nạp).  Thí dụ: mục tiêu DN là lợi nhuận  Qui nạp và diễn dịch là những phương pháp khác nhau, nhưng liên hệ và bổ sung cho nhau. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–17
  18. 2. Nghiên cứu diễn dịch  Giúp mỗi người nghiên cứu diễn giải các kết luận hoạt động kinh doanh theo những cách khác nhau  Diễn giải Kết luận bởi nhận thức xã hội,của mỗi người.  Nhà nghiên cứu hết sức quan tâm tới các vấn đề riêng biệt từ đó khái quát cái chung. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–18
  19. Phương pháp diễn dịch Đi từ trên xuống (top down) để kiểm định các lý thuyết và giả thiết. Mục đích là đi đến kết luận. Kết luận thể hiện qua các minh chứng cụ thể. ........... • Để diễn dịch đúng: Tiền đề (lý do) cho trước đối với một kết luận phải đúng với thế giới thực (đúng). Kết luận nhất thiết phải đi theo tiền đề (hợp lệ). © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–19
  20. Phương pháp diễn dịch được sử dụng để chứng minh tính đúng đắn của các giả thuyết, các luận điểm khoa học, rút ra các luận điểm khoa học mới, xây dựng các lí thuyết khoa học mới. Thí dụ: - Năm 2012, Lạm phát Việt Nam suy giảm. - Năng lực cạnh tranh rất khác nhau giữa các ngân hàng thương mại © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 1–20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1