Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Tiếng Việt
lượt xem 7
download
Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Tiếng Việt cung cấp đến các em những kiến thức ôn tập về từ, câu, biện pháp tu từ, kiến thức về văn bản. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình ôn thi tốt nghiệp của mình. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Tiếng Việt
- 5 Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc Gia TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 19.02.2015 Ngày giảng: Lớp giảng A. MỤC TIÊU ÔN 1/ Kiến thức về từ: Nắm vững các loại từ cơ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ thuần Việt, từ Hán Việt… Hiểu được các loại nghĩa của từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức về câu: Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp). Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức về các biện pháp tu từ: Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu,… Tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng,… Tu từ về câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức về văn bản: Các loại văn bản. Các phương thức biểu đạt . B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12 Các tài liệu tham khảo khác 2. Học sinh Sách giáo khoa 12 Vở ghi + vở soạn Các tài liệu do giáo viên cung cấp C. PHƯƠNG PHÁP ÔN Đàm thoại phát vấn Thuyết trình Trao đổi và thảo luận D. TIẾN TRÌNH ÔN 1. Ổn định tổ chức 2. Hoạt động ôn tập Hoạt đông của Thày Nội dung cần đạt TN Nội dung cần đạt ĐH 1
- 5 và Trò I. Kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS nhắc 1. Các biện pháp tu từ lại những biện pháp So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. tu từ đã học việc này với sự vật, sự việc khác Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so có nét tương đồng để làm tăng sức sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. + So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang động của con người để miêu tả tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt vật, dùng loại từ gọi người để gọi biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều sự vật không phải là người làm cách thức diễn đạt khác nhau. Một ẩn dụ có thể cho sự vật, sự việc hiện lên sống dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. Ẩn dụ luôn động, gần gũi với con người. biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe. tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. GV yêu cầu HS nhắc 2. Các phong cách ngôn ngữ lại các PCNN đã học 2.1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: 2
- 5 – Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. – Đặc trưng: Tính cụ thế, Tính cảm xúc, Tính cá thể – Nhận biết: Gồm các dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ. Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương. 2.2. Phong cách ngôn ngữ khoa học: – Khái niệm : Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học. + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu. + Gồm các dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập. + Có 3 đặc trưng cơ bản: (Thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản). a/ Tính khái quát, trừu tượng. b/ Tính lí trí, lô gíc. c/ Tính khách quan, phi cá thể. 2.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich). Đặc trưng: + Tính Hình tượng + Tính truyền cảm + tính cá thể hóa 2.4. Phong cách ngôn ngữ chính luận: – Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ được dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời 3
- 5 sống, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội. – Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng. – Đặc trưng: + Tính công khai về quan điểm chính trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở. Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý. + Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch. + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi cuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện nhiệt tình và sáng tạo của người viết. 2.5. Phong cách ngôn ngữ hành chính: – Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. – Là giao tiếp giữa nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác. – Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành chính có 2 chức năng: + Chức năng thông báo: thể hiện rõ ở giấy tờ hành chính thông thường. VD: Văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức năng sai khiến: bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gửi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân. 2.6. Phong cách ngôn ngữ báo chí: – Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. + Là phong cách được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự: (thông 4
- 5 tấn có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi). Một số thể loại văn bản báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo 1 khuôn mẫu: Nguồn tin Thời gian Địa điểm Sự kiện Diễn biếnKết quả. + Phóng sự: Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có 1 cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn. + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa 1 chính kiến về thời cuộc 3. Các phương thức biểu đạt 3.1. Tự sự (kể chuyện, tường thuật): – Khái niệm: Tự sự là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này đẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. – Đặc trưng: + Có cốt truyện. + Có nhân vật tự sự, sự việc. + Rõ tư tưởng, chủ đề. + Có ngôi kể thích hợp. 3.2. Miêu tả. – Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người (Đặc biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả. 3.3. Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 3.4.Nghị luận: Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải, trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết. 3.5.Thuyết minh: Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về 1 sự vật, hiện tượng nào đó cho người đọc , người nghe 4. Các thao tác nghị luận + Phân tích: Đem chia điều cần bàn luận thành các mặt, các bộ phận, các nhân tố để xem xét một 5
- 5 cách kĩ càng, cặn kẽ. + Tổng hợp: Đem các mặt, các nhân tố riêng rẽ của điều cần bàn luận kết hợp lại thành một chỉnh thể thống nhất. sau đó đưa ra nhận xét, đánh giá khái quát về vấn đề + Quy nạp: Từ nhiều cái riêng suy ra cái chung, từ nhiều sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến. >> câu chủ đề nằm ở cuối đoạn + Diễn dịch: Từ cái chung, cái phổ biến, suy ra kết luận về những cái riêng, có tính cá biệt, đặc thù. >> câu chủ đề nằm ở đầu đoạn + So sánh: Đối chiếu hai (hoặc hơn hai) sự vật có liên quan với nhau theo những tiêu chuẩn nhất định, nhằm xác định sự giống nhau, khác nhau và các mối liên hệ giữa chúng, từ đó hình thành nhận thức về sự vật.So sánh còn nhằm mục đích tìm ra sự hơn kém, nổi trội của đối tượng. Trong văn chương, so sánh còn có nhiều tác dụng tu từ Như vậy để có thể bàn luận thành công, người làm văn cần vận dụng các thao tác phù hợp với mục đích nghị luận và đặc điểm của từng thao tác GV: yêu cầu HS dựa 5. C.ác thể thơ: Đặc trưng của vào bài Luật thơ để các thể loại thơ: Lục bát; Song nắm kiến thức thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ 8 chữ II. Rèn luyện kỹ năng GV: Đọc đoạn trích 1. Bài tập 1 sau và trả lời câu hỏi Hướng dẫn cách làm : Yêu Tổ quốc từ 1. Phong cách ngôn ngữ báo chí. những giọt mồ hôi ( hoặc trả lời là Phong cách báo chí tảo tần. Mồ hôi rơi cũng có điểm) trên những cánh đồng 2. cho lúa thêm hạt. Mồ – Phép điệp cấu trúc :Mồ hôi rơi hôi rơi trên những Mồ hôi rơi trên những cánh đồng công trường cho cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những ngôi nhà thành những công trường cho những ngôi hình, thành khối. Mồ nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi hôi rơi trên những rơi trên những con đường nơi rẻo con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô cao Tổ quốc của trong mùa nắng để nuôi ước mơ những thầy cô trong cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên mùa nắng để nuôi thao trường đầy nắng gió… ước mơ cho các em – Tác dụng : Phép điệp nhấn thơ. Mồ hôi rơi trên mạnh những vất vả nhọc nhằn và thao trường đầy nắng sự hi sinh thầm lặng của người gió của những người dân lao động. Qua đó, bộc lộ sự lính để giữ mãi yên trân trọng, tin yêu với những con bình và màu xanh cho người lao động và tình yêu Tổ Tổ quốc… quốc . 1.Đoạn trích trên 6
- 5 được viết theo Câu 3. Những từ ngữ: cánh đồng, phong cách ngôn ngữ công trường gợi liên tưởng đến nào? người nông dân, công nhân trong 2. Tìm và phân tích tác cuộc sống. dụng của biện pháp Câu 4. Đặt nhan đề: Các em có thể tu từ trong văn bản đặt nhiều nhan đề khác nhau, trên ? nhưng cần ngắn gọn và thể hiện 3.Những từ ngữ: cánh chủ đề của đoạn. Ví dụ có thể đặt đồng, công là : Yêu Tổ quốc, hoặc Tổ quốc trường gợi cho em của tôi. liên tưởng đến tầng lớp người nào trong xã hội ? 4. Em hãy đặt tiêu đề cho văn bản trên. Đọc bài ca dao sau và Bài tập 2 thực hiện yêu cầu nêu Gợi ý: ở dưới Thương Bài ca dao có hình ảnh sau: thay thân phận con tằm con tằm, con kiến, chim hạc, con Kiếm ăn được quốc. Những hình ảnh này được mấy phải nằm nhả tơ. khắc họa qua hành động hàng ngày Thương của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – thay con kiến li ti Kiếm ăn được tha mồi, chim hạc – bay, quốc mấy phải đi tìm mồi. kêu…). Những hình ảnh con vật Thương thay hạc lánh đường này đều có chung những đặc điểm mây là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng Chim bay mỏi cánh biết ngày nào năng, chăm chỉ và cần mẫn. thôi. Thương Tác giả dân gian đã sử dụng thay con quốc giữa trời thành công phép điệp ngữ và ẩn Dầu kêu ra máu dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc có người nào nghe. 1. Bài ca dao có than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh gì? những hình ảnh và hoạt động hàng Được khắc họa như thế nào? Có những ngày cùa các hình tượng (tằm, đặc điểm gì chung. kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn 2.Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu dụ: dùng hình ảnh những con vật từ nào? Nêu ý tác nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, dụng của việc sử dụng phép tu từ đó. siêng năng để nói về những người 3. Chủ đề của bài dân lao động thấp cổ, bé họng, đã ca dao là gì? 4. Anh, chị hãy giúp người bình dân xưa nhấn đặt nhan đề cho bài ca mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu dao trên. nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ. 7
- 5 Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ. Nhan đề: ca dao than thân, khúc hát than thân. 3. Bài tập 3 Gợi ý: 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Thể thơ 5 chữ. 2. Em hãy nêu chủ đề ý nghĩa của đoạn thơ? Đoạn thơ với hình tượng thuyền và biển gợi lên một tình yêu tràn trề, mênh mông với nỗi nhớ da diết nhưng cũng đầy lo âu, khắc khoải của cái tôi thi sĩ đầy GV: Đọc đoạn thơ và thực hiện những yêu cảm xúc. cầu sau: “…Chỉ có 3. Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền mới hiểu thuyền và biển được sử dụng là Biển mênh mông nhường nghệ thuật gì ? Có ý nghĩa như thế nào nào? Chỉ có biển mới biết Bằng nghệ thuật ẩn dụ Thuyền đi đâu, về đâu mượn hình tượng thuyền và biển Những ngày thể hiện tình cảm của đôi lứa yêu không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhau thuyền (người con trai) biển nhớ (người con gái) > Nổi bật một Những ngày không gặp nhau tình yêu ngọt ngào, da diết, mãnh Lòng thuyền đau rạn liệt nhưng sâu sắc và đầy nữ tính. vỡ Nếu từ giã thuyền rồi 4. Hãy đặt tên cho nhan đề của Biển chỉ còn sóng gió Nếu phải cách xa anh đoạn thơ. Em chỉ còn bão tố!”… 1. Đoạn thơ được Thuyền và biển/ nỗi nhớ / … viết theo thể thơ gì? 2. Em hãy nêu chủ đề 5. Hình ảnh biển bạc đầu ý nghĩa của đoạn thơ? trong câu thơ “Biển bạc đầu 3. Trong đoạn thơ thương nhớ” có ý nghĩa gì? hình ảnh thuyền và biển được sử dụng là nghệ thuật gì ? Có ý Cách nói hình tượng, Tg đã diễn nghĩa như thế nào? tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ được 8
- 5 4. Hãy đặt tên cho dựng lên bởi một thời gian bất nhan đề của đoạn thường và cụ thể hóa được nỗi thơ. 5. Hình ảnh biển bạc nhớ thương: biển bạc đầu vì đầu trong câu thơ thương nhớ, biển thương nhớ cho “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý đến nỗi bạc cả đầu, biển đã bạc nghĩa gì? đầu mà vẫn còn thương còn nhớ 6. Biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng như thuở đôi mươi. trong đoạn thơ trên là biện pháp nào? Tác 6. Biện pháp tu từ cú pháp dụng của biện pháp được sử dụng trong đoạn thơ trên đó? là biện pháp nào? Tác dụng của biện pháp đó ? Biện pháp lặp cú pháp “Những ngày không gặp nhau/ Biển chỉ còn sóng gió Em chỉ còn bão tố!”… > Khẳng định sự thủy chung trong nỗi nhớ qua thời gian. 3. Củng cố Nhắc lại khái quát kiến thức đã ôn 4. Hướng dẫn tự học Ôn tập và nắm chắc kiến thức trong giờ ôn. Thực hành đọc hiểu các văn bản ngoài chương trình SGK. 5. Dặn dò ̉ ị chuyên đề tiếp theo Chuân b 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề Toán Ôn thi TN THPT 1013 của Tỉnh Bình Thuận (Phần 1)
40 p | 104 | 27
-
Đề cương ôn thi TN THPT môn Toán - Tổ Toán Tin Trường THPT Trần Phú
67 p | 189 | 25
-
Bộ đề Toán Ôn thi TN THPT 2013 của Tỉnh Bình Thuận (Phần 2)
36 p | 94 | 23
-
Môn Vật lý : Những kiến thức trọng tâm cần ôn luyện
5 p | 129 | 18
-
Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng đọc hiểu
39 p | 152 | 15
-
Chuyên đề ôn thi TN THPT Quốc gia: Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội
24 p | 102 | 8
-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐỀ 47
11 p | 75 | 6
-
ĐỀ THI THỬ TN THPT MÔN ĐẠI LÝ
52 p | 89 | 5
-
Đề thi thử môn hóa TN-THPT ( Đề 185)
7 p | 53 | 5
-
Chuyên đề phát triển VD - VDC: Đề tham khảo thi TN THPT năm 2023 môn Toán
529 p | 30 | 5
-
ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn: Lý
7 p | 56 | 3
-
Đề kiểm tra đánh giá môn Địa lí lớp 12 (Đề số 101)
4 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn