intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề PLC S7-1200

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

145
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề PLC S7-1200 trình bày tổng quan về PLC s7-1200, cấu trúc bộ nhớ PLC S7 1200; phần mềm TIA portal; các tập lệnh cơ bản trong PLC S7-1200. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nâng cao kiến thức về PLC S7-1200.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề PLC S7-1200

  1. CHUYÊN ĐỀ PLC S7­1200 1 . TỔNG QUAN PLC S7­1200 1.1 . Giới thiệu về PLC S7­1200 PLC S7­1200 là một dòng PLC cỡ nhỏ của hãng Siemens. Đây là dòng PLC được thiết  kế  tích hợp các ngõ vào/ra trên CPU nên được  ứng dụng trong các  ứng dụng vừa và   nhỏ. Dòng CPU của S7­1200 gồm: CPU 1211C; CPU 121C; CPU 1214C; CPU 1215C và CPU 1217C. Bên cạnh đó, còn có dòng CPU S7 1200 FC (1214FC, 1215FC, 1217FC) hỗ  trợ chức năng PROFISafe của Siemens. Ngoài ra, còn có các dòng CPU S7 1200 SIPLUS (đây là các dòng PLC có khả năng làm   việc  ở  các môi trường nhà máy khắc nghiệt như  nhiệt độ  cao, các hóa chất độc hại, …). Bên cạnh tên CPU sẽ có 3 ký hiệu, ví dụ: AC/DC/Rly hoặc DC/DC/DC. Trong đó Ký   hiệu đầu tiên thể hiện điện áp nguồn cấp cho PLC là AC (220V) hoặc DC (24V). Ký  hiệu thứ  2 thể  hiện điện áp đặt lên input của PLC, thường là DC24V. Ký hiệu cuối   cùng thể hiện dạng output của PLC là Rly (Rơ le) hoặc DC (transistor).
  2. Ngoài các I/O được tích hợp sẵn trên CPU thì ta có thể  mở  rộng các chức năng này  thông qua các module mở rộng khác để phù hợp với các ứng dụng cần nhiều I/O cũng  như các giao tiếp truyền thông khác. [1]. Các module giao  tiếp (CM) [2]. CPU [3]. Signal board (SB),  communication board  (CB), hoặc Battery  Board (BB) [4]. Các module tín hiệu  (SM)
  3. Một số module xử lý tín hiệu số. Một số module xử lý tín hiệu analog. Một số module giao tiếp.
  4. Ngoài ra còn có Battery Board hỗ trợ cho các  ứng dụng real­time hoặc back­up khi bị  mất nguồn. 1.2 . Cấu trúc bộ nhớ PLC S7 1200 Vùng chương trình ứng dụng ­  Organization blocks (Obs): miền chứa chương trình tổ  chức. Trong đó, OB1 là  chương trình chính. ­  Data blocks (DBs): chứa dữ liệu của các chương trình (giới hạn từ 1­65535). ­  Functions (FCs) and function blocks (FBs): miền chứa chương trình con được tổ  chức thành hàm để thực hiện các chức năng riêng. Mỗi FCs hoặc FBs tổ chức thành   hàm có biến hình thức để trao đổi dữ liệu với chương trình đã gọi nó. Ngoài ra, các  FBs còn có thể sử dụng được dữ liệu từ các DB. (giới hạn của FBs và FCs là từ 1­ 65535). Vùng nhớ chứa các tham số ­  I (Process image input): Vùng nhớ đệm ngõ vào. ­  Q (Process image output): Vùng nhớ đệm ngõ ra. ­  M (Memory): Vùng nhớ chứa các biến cờ. ­  T (Timer): Vùng nhớ phục vụ cho các bộ định thời. ­  C (Counter): Vùng nhớ phục vụ bộ. ­  PI: Vùng nhớ đệm ngõ vào tương tự. ­  PQ: Vùng nhớ đệm ngõ ra tương tự. Vùng nhớ chứa các khối dữ liệu ­  DB (Data block): Miền chứa các dữ liệu được tổ chúc thành khối. Kích thước   hay số lượng khối do người sử dụng qui định. ­  L (Temp memory): Miền chứa các biến tạm của khối chương trình OB, FC, FB  được tổ  chức và sử  dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ  liệu của biến  hình thức với những khối đã gọi nó. Phương pháp truy cập vùng nhớ
  5. ­  Theo bit: Tên vùng nhớ + địa chỉ byte + (.) + chỉ số bit VD: I0.7, Q1.5, M2.6, DB1.DBX2.5,… ­  Theo byte: Tên vùng nhớ + B + địa chỉ byte VD: IB0, QB1; MB6, DB5.DBB15,… ­  Theo Word: Tên vùng nhớ + W + địa chỉ byte cao nhất VD: IW0, QW2; MW16, DB10.DBW8,… ­  Theo Dword: Tên vùng nhớ + D + địa chỉ byte cao nhất VD: ID0, QD2; MD16, DB10.DBD8,… Các loại dữ liệu ­  Kiểu dữ liệu: Bool, Byte, Word và Dword.
  6. ­  Kiểu dữ liệu: Integer (U = unsigned, S = short, D= double) ­  Kiểu dữ liệu: Real (L = Long) ­  Kiểu dữ liệu: Ngày­Giờ
  7. Ngoài ra, còn có các kiểu dữ liệu khác như: Char, String, Array, Pointer 2 . PHẦN MỀM TIA PORTAL Đây là phần mềm được cung cấp để  thiết lập cũng như  lập trình cho các dòng sản  phẩm của hãng Siemens. Phần mềm được tích hợp giúp người dùng thuận tiện trong   việc lập trình, thiết lập cài đặt, các kết nối và lập trình HMI một cách dễ dàng. [1].  Hiển thị các chức năng [2].  Bảng chọn các chức năng [3].  Bảng chọn các project
  8. [4].  Chuyển đến trang làm việc của Project [1].  Thanh công cụ [2].  Các mục của Project [3].  Màn hình làm việc [4].  Thẻ chức năng [5].  Màn hình thuộc tính [6].  Chuyển về màn hình thông tin Project [7].  Các Tab Làm   việc   với   phần  mềm TIA PORTAL Bước   1:  Tạo   dự   án  mới Bước   2:  Cấu   hình  phần cứng Bước 3: Viết chương  trình điều khiển Bước 4: Kiểm tra chương trình đã viết Cấu hình phần cứng
  9. [1]. Các module giao tiếp mạng. Tối đa là 3 module từ slot 101, 102, 103 [2]. CPU, slot 1 [3]. Cổng EtherNet của CPU [4]. Signal board (SB), communication board (CB) hoặc battery board (BB): nằm trên  CPU [5]. Signal Modoule (SM) tối đa  8 8 module từ slot 2 đén slot  9  + Trong màn hình thông tin, chọn  “Devices   &   Networks”   và   chọn  “Add new device”.  +   Trong   màn   hình   Project,   bên  dưới tên Project chọn “Add new device”.
  10. + Danh sách các thiết bị hiện ra.  Sau đó, chọn dòng CPU cần lập  trình và Version của nó. +   Các   thông   tin   của  CPU   được   hiển   thị.  Sau đó, thiết lập các  cài   đặt   từ   màn   hình  thiết lập.
  11. 3 . CÁC TẬP LỆNH CƠ BẢN 3.1 . Nhóm lệnh bit logic Lệnh tiếp điểm thường mở Nếu địa chỉ  n có giá trị  mức logic=1 thì lệnh tiếp  điểm thường mở  sẽ  đóng lại. (cho dòng điện đi  qua) Nếu địa chỉ n có giá trị  mức logic=0 thì lệnh tiếp điểm thường mở  sẽ  mở  ra. (không   cho dòng điện đi qua) Lệnh tiếp điểm thường đóng Nếu địa chỉ  n có giá trị  mức logic=1 thì lệnh tiếp  điểm thường mở  sẽ  mở  ra. (không cho dòng điện  đi qua)
  12. Nếu địa chỉ n có giá trị  mức logic=0 thì lệnh tiếp điểm thường mở  sẽ  đóng lại. (cho  dòng điện đi qua) n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ:   I,Q, M, D, L Lệnh cuộn dây n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 1 thì địa  chỉ n có giá trị mức logic=1 ­ Khi n =1 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ  có điện ­ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ thay đổi trạng thái Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 0 thì địa chỉ n có giá trị mức logic=0 ­ Khi n =0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện ­ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ trở về trạng thái ban đầu Lệnh đảo cuộn dây n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 1 thì địa chỉ n có giá trị mức logic=0 ­ Khi n =0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện
  13. ­ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ trở về trạng thái ban đầu đổi trạng  thái Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 0 thì địa chỉ n có giá trị mức logic=1 ­ Khi n =1 là địa ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện ­ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ thay đổi trạng thái Lệnh SET n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có giá trị mức logic=1 ­ Khi n =0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện ­ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ trùng với địa chỉ n thì các tiếp  điểm này sẽ thay đổi trạng thái Để đưa địa chỉ n về mức logic 0 thì phải dung lệnh RESET Lệnh RESET n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có giá trị mức logic = 0 ­ Khi n = 0 thì địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện ­ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ trùng với địa chỉ n thì các tiếp  điểm này sẽ trở về trạng thái ban đầu
  14. Lệnh cạnh lên Phát hiện tín hiệu của  “IN” từ  0 lên 1. Trạng thái của tín hiệu IN được lưu lại vào  “M_BIT”. Ðộ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì vòng quét. Lệnh cạnh xuống Phát hiện tín hiệu của “IN” từ 1 xuống 0. Trạng thái của  tín hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT”. Ðộ rộng của xung  này bằng thời gian của một chu kì vòng quét. 3.2 . Nhóm lệnh MOVE Lệnh MOVE dùng để  di chuyển nội dung ngõ vào IN đến ngõ ra OUT mà không làm  thay đổi giá trị ngõ OUT.
  15. Nếu EN=1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ  chép DATA  ở  ngõ vào IN sang địa chỉ   ở  OUT. 3.3 . Nhóm lệnh TIMER Sử dụng lệnh Timer để tạo một chương trình trễ định thời. Số lượng của Timer phụ thuộc vào người sử dụng và số lượng vùng nhớ của CPU. Mỗi timer sử dụng 16 byte IEC_Timer dữ liệu kiểu cấu trúc DB. Phần mềm sẽ tự động tạo khối DB khi lấy khối  Timer Kích thước và tầm của kiểu dữ liệu Time là 32 bit, lưu trữ như là dữ liệu Dint : T#­ 14d_20h_31m_23s_648ms đến T#24d_20h_31m_23s_647ms hay là ­2.147.483.648 ms đến 2.147.483.647 ms. Có 4 loại Timer: On­delay TON Ngõ ra Q sẽ lên 1 khi đạt được giá trị thời gian PT (Preset Time). Thay đổi PT khi Timer vận hành không ảnh hưởng. Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động. Tham số Chức năng Kiểu dữ liệu Mô tả IN Input BOOL Ngõ vào (IN=1, chạy thời gian) Q Output BOOL Ngõ ra
  16. PT (Preset Time) Input TIME Thời gian đặt ET (Elapsed Time) Output TIME Thời gian đếm được Off­Delay TOF Ngõ ra Q sẽ xuống 0 khi đạt được giá trị thời gian PT (Preset Time). Thay đổi PT khi Timer vận hành không ảnh hưởng. Khi ngõ vào IN ngừng tác động thì reset và dừng hoạt động. Tham số Chức năng Kiểu dữ liệu Mô tả IN Input BOOL Ngõ vào (IN=0, chạy thời gian) Q Output BOOL Ngõ ra PT (Preset Time) Input TIME Thời gian đặt ET (Elapsed Time) Output TIME Thời gian đếm được
  17. Pulse Generation TP Timer TP tạo một chuỗi xung với độ rộng xung đặt trước. Thay đổi PT, IN không ảnh hưởng khi Timer đang chạy. Khi đầu vào IN được tác động vào timer sẽ tạo ra một xung có độ rộng bằng thời gian   đặt PT Tham số Chức năng Kiểu dữ liệu Mô tả IN Input BOOL Ngõ vào (IN=1, chạy thời gian) Q Output BOOL Ngõ ra PT (Preset Time) Input TIME Thời gian đặt ET (Elapsed Time) Output TIME Thời gian đếm được
  18. Accumulating On Delay TONR Thay đổi PT không bị ảnh hưởng khi Timer vận hành, chỉ  ảnh hưởng khi Timer đếm   lại. Khi ngõ vào IN chuyển sang 0 thì Timer sẽ dừng nhưng không đặt lại bộ định thì. Khi  IN lên 1 thì Timer bắt đầu tính từ giá trị thời gian tích lũy trước đó. Tham số Chức năng Kiểu dữ liệu Mô tả IN Input BOOL Ngõ vào (IN=1, chạy thời gian) Q Output BOOL Ngõ ra PT (Preset Time) Input TIME Thời gian đặt ET (Elapsed Time) Output TIME Thời gian đếm được R Input BOOL Chân reset
  19. 3.4 . Nhóm lệnh COUNTER Lệnh Counter được dùng để đếm các sự kiện ở ngoài hay các sự kiện quá trình ở trong PLC. Mỗi Counter sử dụng cấu trúc lưu trữ của khối dữ liệu DB để làm dữ liệu  của Counter. Step 7 tự động tạo khối DB khi lấy lệnh. Up Counter CTU Giá trị bộ đếm CV được tăng lên 1 khi tín hiệu ngõ vào CY chuyển từ 0 lên 1. Ngõ ra   Q được tác động lên 1 khi CV >= PV. Nếu trạng thái R=Reset được tác động thì bộ  đếm CV=0. Tham số Chức năng Kiểu dữ liệu Mô tả CU Input BOOL Tín hiệu vào đếm lên Q  Output BOOL Ngõ ra (Đúng khi CV >= PV) PV (Preset Value) Input SInt, Int, DInt,  Giá trị đặt USInt, UInt, 
  20. UDInt CV (Counter  Output SInt, Int, DInt,  Giá trị đếm được Value) USInt, UInt,  UDInt R  Input BOOL Chân reset về 0 Down Counter (CTD) Giá trị bộ đếm được giảm 1 khi tín hiệu ngõ vào CD chuyển từ 0 lên 1. Ngõ ra Q được   tác động lên 1 khi CV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0