Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT VÀ TỶ LỆ MỚI MẮC BỆNH SẠM DA<br />
NGHỀ NGHIỆP Ở CÔNG NHÂN XĂNG DẦU NĂM 2009<br />
Nguyễn Minh Hiếu*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Bệnh sạm da nghề nghiệp do xăng dầu là bệnh nghề nghiệp ñược bảo hiểm. Các nghiên cứu trước<br />
ñây chỉ cung cấp tỷ lệ hiện mắc bệnh, chưa cho thấy ñược tỷ lệ mới mắc bệnh ñể ñánh giá hiệu lực của công tác phòng<br />
chống bệnh tật.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh về da và tỷ<br />
lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp của công nhân tại Công ty xăng dầu khu vực M năm 2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và hồi cứu. Xác ñịnh một số yếu tố về ñiều kiện lao<br />
ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ hiện mắc bệnh về da ở thời ñiểm tháng 7/2009 và thông qua hồi cứu kết quả khám bệnh<br />
năm 2008 ñể xác ñịnh tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại ñơn vị..<br />
Kết quả nghiên cứu: Phần lớn các ñiểm làm việc là ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng. Tỷ lệ các ñiểm chưa ñạt tiêu<br />
chuẩn là: nhiệt ñộ cao (38%), ñộ ẩm cao (7%), tốc ñộ gió thấp (5%) và nồng ñộ hơi xăng dầu cao (4,4% ). Nhóm bệnh<br />
thường gặp là răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt, hệ tuần hoàn; hệ tiêu hóa, bệnh về da… Trong số 42,37% mắc các<br />
bệnh về da tại thời ñiểm 7/2009, bệnh sạm da có tỷ lệ cao nhất (29,70%), viêm da cơ ñịa (9,82%), sẩn ngứa dị ứng<br />
(3,67%), nấm da (2,24%) và 5,54% các bệnh da khác. Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp là 17,07 %, có tương<br />
quan thuận với tuổi nghề (r= 0,58) và không khác biệt giữa nam và nữ; tỷ lệ mới mắc(từ 7/2008 ñến 7/2009) là 7,16%.<br />
Vị trí sạm da thường gặp theo thứ tự là mặt (100%), cổ (24,38%), chi trên (19,8%), chi dưới (9,38%). Sử dụng thường<br />
xuyên khăn che mặt và găng tay bảo vệ da có tác dụng giảm tỷ lệ mắc bệnh sạm da.<br />
Kết luận: Công nhân Công ty xăng dầu khu vực M có tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp năm 2009 là<br />
17,07% và tỷ lệ mới mắc (từ 7/2008 ñến 7/2009) là 7,16%. Để phòng ngừa bệnh cần trang bị thêm phương tiện bảo hộ<br />
lao ñộng và tăng cường giáo dục sử dụng thường xuyên các trang bị bảo vệ da (khăn che mặt, găng tay).<br />
Từ khoá: Sạm da nghề nghiệp, ñiều kiện lao ñộng, bệnh về da<br />
ABSTRACT<br />
<br />
MORBIDITY SITUATION AND INCIDENCE RATE OF OCCUPATIONAL MELANOSIS<br />
ON WORKERS EXPOSED TO OIL AND GREASES IN YEAR 2009<br />
Nguyen Minh Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 155 - 159<br />
Background: The occupational melanosis due to oil and greases is an insuable occupational disease. The<br />
previuos studies only introduced the morbidity rate without incidence rate. This incidence rate is very inportant to<br />
allow assessment the effect of prophylactic measures for workers.<br />
Objectives: To study some factors of working conditions, on the situation of diseases, skin morbidity rate and<br />
incidence rate of occupational melanosis at Petrol Company of area M in year 2009.<br />
Method: Descriptive and cross-sectional, retrospective methods were used. Date of some factors of working<br />
conditions, the situation of diseases, dermal morbidity rate at July 2009 were collected and by mean of retrospective<br />
method to determine an incidence rate of occupational melanosis at Petrol Company of area M from July 2008 to July<br />
2009.<br />
Results: Most of working places come up to the standard of occupational hygiene. Some places was unfited for<br />
the standard: 30% of high temperature; 7% of high humidity; 5% of low wind speed and 4.4% of high oil-greases fume<br />
concentraion. Groups of diseases were frequently seen to be the dental-jaw-facial, ear-nose and throat, eye, circulatory<br />
and respiratory system, dermatosis... The dermal disease rate in workes was 42.37%, including the melanosis (29.7%),<br />
atopic dermatitis (9.82%), atopic prurigo(3.67%), dermatomycoses(2.24%) and other disorder of the skin (5.54%). The<br />
morbidity rate of occupational melanosis was 17.07% and the incidence rate was 7.16% of workers. Those rates were<br />
increasing according to working time (r=0.58) and to be no difference between male and female workers. The<br />
melanosis often ocurred on one’s face (100%), one’neck (24.38%), one’arm (19.8%) and one’leg (9.38%). The<br />
headscarf and cloth gloves regular used to help reducing of the melanosis rate.<br />
Conclusion: The morbidity rate of the occupational melanosis was 17.07% and the incidence rate (from July<br />
2008 to July 2009) was 7.16% of workers at Petrol Company of area M in year 2009. To supply more safety working<br />
means and professional training to use regular the skin protect means were necessary to prevent this disease.<br />
*<br />
<br />
Bộ môn khoa Bệnh nghề nghiệp- Bệnh viện 103<br />
Địa chỉ liên lạc: TS Nguyễn Minh Hiếu<br />
ĐT:0982 495 026 Email: chaunghiemminha7@gmail.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
155<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keyworks: Occupational nelanosis, working conditions, skin diseases<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xăng dầu ñược sản xuất, sử dụng ngày càng nhiều, số người tiếp xúc với xăng dầu ngày càng tăng. Tiếp xúc nghề<br />
nghiệp với xăng dầu có thể gây ra tổn thương gan, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, da... Thành phần chủ yếu của xăng dầu<br />
là các hydrocarbon có tính quang ñộng mạnh nên khả năng gây ra bệnh sạm da là rất lớn(2,5,9). Bệnh sạm da nghề nghiệp<br />
do xăng dầu ñã ñược công nhận là bệnh nghề nghiệp ñược bảo hiểm. Mặc dù không gây chết người nhưng bệnh làm<br />
suy giảm sức khoẻ và năng suất lao ñộng do tâm lý bị ảnh hưởng bởi mất thẩm mỹ(3,7). Điều trị bệnh này là rất khó<br />
khăn(4,6). Đã có một số nghiên cứu trước ñây về bệnh, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ cung cấp tỷ lệ hiện mắc mà chưa<br />
cho thấy ñược tỷ lệ mới mắc bệnh. Tỷ lệ mới mắc bệnh là một chỉ số rất quan trọng cho phép ñánh giá hiệu lực của các<br />
biện pháp dự phòng trong việc phòng chống bệnh tật ñối với người lao ñộng(1).<br />
Để làm tốt công tác phòng chống bệnh, việc khảo sát ñiều kiện lao ñộng, ñánh giá tình hình bệnh tật; xác<br />
ñịnh tỷ lệ hiện mắc và mới mắc các bệnh về da và bệnh sạm da nghề nghiệp ñể có biện pháp can thiệp thích hợp<br />
là rất cần thiết. Đáp ứng yêu cầu nêu trên, ñề tài này ñược thực hiện.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1. Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng của công nhân Công ty xăng dầu khu vực M năm 2009.<br />
2. Đánh giá tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh da tại thời ñiểm tháng 7/2009 và tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề<br />
nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại các cơ sở nêu trên.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
- Một số yếu tố vi khí hậu (nhiệt ñộ, ñộ ẩm, tốc ñộ gió), nồng ñộ xăng dầu và benzen tại 148 ñiểm làm việc của<br />
Công ty xăng dầu khu vực M ở thời ñiểm tháng 7/2009.<br />
- Toàn bộ công nhân tiếp xúc trực tiếp với xăng dầu từ 1 năm trở lên tại 148 ñiểm làm việc trên (gồm 937 người:<br />
499 nam và 438 nữ; 668 là công nhân bán lẻ xăng dầu, 117 công nhân kho bãi và 152 công nhân hoá nghiệm, áp tải<br />
hàng và giao nhận); tuổi ñời trung bình 39,7 (SD:12,3), thấp nhất là 30 tuổi, cao nhất là 55 tuổi; tuổi nghề trung bình<br />
15,4 năm (SD: 9,5), thấp nhất là 1,3 năm và cao nhất là 28 năm.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, ñánh giá tình hình bệnh<br />
tật và xác ñịnh tỷ lệ mắc bệnh về da của các ñối tượng nghiên cứu tại thời ñiểm tháng 7/2009. Hồi cứu kết quả<br />
khảo sát năm 2008 ñể ñánh giá và xác ñịnh tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ tháng 7/2008 ñến 7/2009<br />
tại Công ty xăng dầu khu vực M. Cụ thể là:<br />
- Khảo sát một số yêú tố vi khí hậu, nồng ñộ xăng dầu, benzen trong mùa hè tháng 7/2009.<br />
- Khám sức khoẻ bệnh tật cho công nhân tiếp xúc trực tiếp xăng dầu, xác ñịnh tỷ lệ mắc bệnh sạm da; làm xét<br />
nghiệm biodose ñể xác ñịnh bệnh sạm da nghề nghiệp và tỷ lệ mới mắc.<br />
- Các tiêu chuẩn sức khoẻ, bệnh tật và xét nghiệm ñược thực hiện theo qui ñịnh hiện hành của Bộ Y tế. Xử lý kết<br />
quả theo phương pháp thống kê y học.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Về môi trường lao ñộng<br />
Bảng 1: Kết quả ño vi khí hậu môi trường lao ñộng<br />
Chỉ tiêu<br />
Vận tốc<br />
Nhiệt ñộ (ºC) Độ ẩm (%)<br />
gió(m/s)<br />
Vị trí<br />
TCVSLĐ<br />
≤ 32<br />
≤80<br />
0,5 – 1,5<br />
số<br />
Đạt Không Đạt Không Đạt Không<br />
3733/2003/QĐ<br />
ñạt<br />
ñạt<br />
ñạt<br />
-BYT (mùa<br />
hè)<br />
Điểm bán lẻ<br />
6<br />
44<br />
26<br />
64<br />
66<br />
4 (6%)<br />
(n=70)<br />
(63%) (37%) (91%) (9%) (94%)<br />
Điểm kho bãi 31(53 28<br />
55<br />
4<br />
56<br />
3 (5%)<br />
(n=59)<br />
%) (47%) (93%) (7%) (95%)<br />
Điểm khác<br />
1<br />
17<br />
18<br />
19<br />
2 (11%)<br />
0 (0%)<br />
(n=19)<br />
(89%)<br />
(95%) (5%) (100%<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
156<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Tổng số<br />
(n=148)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
)<br />
137<br />
92<br />
56<br />
141<br />
11 (7%)<br />
7 (5%)<br />
(62%) (38%) (93%)<br />
(95%)<br />
<br />
Gía trị Max Min<br />
<br />
32,5 -33,6<br />
<br />
82 - 89<br />
<br />
0,35 –0,48<br />
<br />
Theo kết quả bảng 1: Tại 148 ñiểm làm việc có 56 mẫu ño(38%) có nhiệt ñộ cao vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho<br />
phép; 11 mẫu (7%) không ñạt về ñộ ẩm và 7 mẫu ño (5%) có tốc ñộ gió lưu thông kém chưa ñạt tiêu chuẩn. Nhiệt ñộ,<br />
ñộ ẩm cao và lưu thông không khí chưa tốt tại một số ñiểm làm việc sẽ tạo thuận lợi cho bệnh tật phát triển, trong ñó có<br />
các bệnh lý về da.<br />
Bảng 2: Nồng ñộ xăng dầu và benzen tại nơi làm việc<br />
Nồng ñộ xăng dầu<br />
Nồng ñộ<br />
Chỉ tiêu<br />
benzen<br />
Vị trí<br />
TCVSLĐ số<br />
3733/2003/QĐBYT<br />
<br />
≤ 300 mg/m3KK<br />
≤ 15 mg/m3KK<br />
Đạt<br />
Không ñạt<br />
Đạt<br />
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ<br />
lượng % lượng %<br />
%<br />
<br />
Vị trí bán lẻ<br />
101 96,2<br />
(N=105)<br />
Vị trí kho bãi<br />
46 93,9<br />
(N=49)<br />
Vị trí CN khác<br />
27 96,4<br />
(N=28)<br />
Tổng số (N =182) 174 95,6<br />
Nồng ñộ Max 300 - 47<br />
Min<br />
<br />
4<br />
<br />
3,8<br />
<br />
105<br />
<br />
100<br />
<br />
3<br />
<br />
6,1<br />
<br />
49<br />
<br />
100<br />
<br />
1<br />
<br />
3,6<br />
<br />
28<br />
<br />
100<br />
<br />
8<br />
<br />
4,4<br />
<br />
182<br />
<br />
100<br />
<br />
460-350<br />
<br />
2–0<br />
<br />
Tại 182 vị trí ño của các ñiểm làm việc (bảng 2), 8 vị trí có nồng ñộ xăng dầu vượt tiêu chuẩn cho phép; các vị trí<br />
này gần bồn bể chứa xăng dầu hoặc là nơi bơm xăng ô tô. Nồng ñộ benzen ở 182 mẫu ño là rất thấp so với tiêu chuẩn<br />
cho phép.<br />
Về kết quả khám sức khoẻ bệnh tật của công nhân<br />
Bảng 3: Cơ cấu bệnh, tỷ lệ mắc các bệnh về da (N = 937)<br />
Cơ cấu bệnh<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ %<br />
Bệnh về mắt<br />
387<br />
41,30<br />
Bệnh về Tai – Mũi – Họng<br />
391<br />
41,72<br />
Bệnh về Răng – Hàm – Mặt<br />
819<br />
87,41<br />
Bệnh của hệ Tuần hoàn<br />
341<br />
36,39<br />
Bệnh của hệ Hô hấp<br />
11<br />
1,17<br />
Bệnh của hệ Tiêu hoá<br />
226<br />
24,12<br />
Bệnh khác<br />
111<br />
11,85<br />
Bệnh về Da<br />
397<br />
42,37<br />
- Nấm da<br />
21<br />
2,24<br />
- Viêm da mạn tính<br />
42<br />
4,48<br />
- Sẩn ngứa dị ứng<br />
34<br />
3,63<br />
- Sạm da<br />
278<br />
29,67<br />
- Bệnh da khác<br />
22<br />
2,35<br />
Theo bảng 3, tại Công ty có tỷ lệ cao mắc các bệnh về răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt, hệ tuần hoàn; hệ<br />
tiêu hóa…và có 42,37% mắc các bệnh về da. Đặc ñiểm bệnh lý là phù hợp với nhận xét ñánh giá trong các<br />
nghiên cứu trước ñây của Lê Thị Minh Châu (1995)(7), Đặng Anh Ngọc (1998)(3), Khúc Xuyền (2001)(6). Cơ cấu<br />
bệnh và tỷ lệ mắc bệnh là logic phù hợp với ñiều kiện làm việc là phần lớn ở ngoài trời, vi khí hậu và nồng ñộ<br />
xăng dầu ở một số khu vực còn chưa ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng (bảng 1và 2).<br />
Trong số người bị mắc bệnh về da, tỷ lệ bệnh sạm da là cao nhất (29,67%), các bệnh da khác có tỷ lệ thấp;<br />
một số người bị mắc 2-3 loại bệnh về da.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
157<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: Kết quả thử nghiệm Biodose trên người bị sạm da (N=278)<br />
Thử nghiệm Biodose<br />
Đặc ñiểm<br />
Dương tính<br />
Âm tính<br />
Năm 2009<br />
Năm 2008<br />
Tần suất<br />
100<br />
60<br />
118<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
35,97<br />
<br />
21,58<br />
<br />
42,45<br />
<br />
Theo bảng 4, năm 2009 có 278 trường hợp mắc bệnh sạm da, trong số ñó có 160 trường hợp xét nghiệm biodose<br />
dương tính (năm 2008 là 100 trường hợp và năm 2009 là 60 trường hợp). Như vậy, số mắc bệnh sạm da nghề nghiệp<br />
ñược xác ñịnh tại thời ñiểm tháng 7/2009 là 160 trường hợp, chiếm tỷ lệ 42,45% số người bị sạm da.<br />
Theo số liệu tại bảng 5, tỷ lệ mắc bệnh sạm da nghề nghiệp tại thời ñiểm tháng 7/2009 ở Công ty xăng dầu khu<br />
vực M là không khác biệt giữa nam và nữ công nhân với p> 0,05. Kết quả cũng cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh trong các<br />
công nhân tiếp xúc trực tiếp với xăng dầu là tăng theo tuổi nghề, thời gian làm việc tiếp xúc với xăng dầu càng dài thì<br />
tỷ lệ mắc bệnh sạm da nghề nghiệp càng cao (mối tương quan tỷ lệ thuận với r = 0,58). Kết quả này là phù hợp với ñặc<br />
ñiểm của một bệnh nghề nghiệp nói chung và bệnh da nghề nghiệp nói riêng ñã ñược ghi nhận(2,4,5,8,9,10).<br />
Bảng 5: Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp theo giới tính và tuổi nghề<br />
p<br />
Bệnh sạm da nghề nghiệp<br />
Đặc<br />
Số lượng<br />
ñiểm<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ %<br />
Nam<br />
499<br />
96<br />
19,24<br />
> 0,05<br />
Nữ<br />
438<br />
64<br />
14,61<br />
Tổng số<br />
937<br />
160<br />
17,07<br />
p(1-3), p<br />
Tuổi nghề (năm)<br />
(2-4)<br />
≤ 5 (1)<br />
110<br />
9<br />
8,18<br />
và p(3-4)<br />
>0,05<br />
6 - 10 (2)<br />
135<br />
16<br />
11,85<br />
p(1-4),<br />
11-15 (3)<br />
217<br />
27<br />
12,44<br />
p(1-5),<br />
p(2-5),<br />
16-20 (4)<br />
202<br />
39<br />
19,31<br />
p(1-6) và<br />
21-25 (5)<br />
192<br />
44<br />
22,92<br />
p(2-6) <<br />
0,05<br />
> 25 (6)<br />
81<br />
25<br />
30,86<br />
(r =0,58)<br />
Tổng số<br />
937<br />
160<br />
17,07<br />
Bảng 6: Vị trí cơ thể bị sạm da nghề nghiệp (N=160)<br />
Vị trí cơ thể<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ %<br />
Mặt, trán<br />
160<br />
100<br />
Cổ, góc hàm<br />
39<br />
24,37<br />
Chi trên<br />
31<br />
19,38<br />
Chi dưới<br />
15<br />
9,38<br />
Theo bảng 6, sạm da thường thấy ở vùng da hở: mặt, trán (100%); cổ, góc hàm (24,47%); chi trên (19,38%); chi<br />
dưới (9,38%). Đặc ñiểm này phù hợp và minh chứng thêm cho các kết luận trong các tài liệu nghiên cứu và giáo khoa<br />
trước ñây(5,6,7,9,10).<br />
Bảng 7: Tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp năm 2009<br />
Bệnh sạm da nghề nghiệp<br />
Số người<br />
Đặc<br />
ñược khám Tần suất mới Tỷ lệ mới<br />
p<br />
ñiểm<br />
7/2009<br />
mắc<br />
mắc %<br />
Tổng số<br />
837<br />
60<br />
7,16<br />
>0,05<br />
Nam<br />
446<br />
34<br />
7,62<br />
Nữ<br />
391<br />
26<br />
6,64<br />
Tỷ lệ mới mắc là chỉ số quan trọng ñánh gía hiệu quả phòng chống bệnh tại một ñơn vị hay trong một cộng ñồng;<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
158<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tỷ lệ thấp chứng tỏ biện pháp phòng bệnh có hiệu quả(5). Theo bảng 7, tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp của<br />
Công ty xăng dầu khu vực M từ tháng 7/2008 ñến 7/2009 là 7,16%, không khác biệt giữa nam và nữ công nhân<br />
(p>0,05). Đây là cơ sở khoa học ñể so sánh với kết quả khảo sát ở các năm tiếp theo, giúp ñánh giá hiệu qủa biện pháp<br />
phòng chống bệnh sạm da tại công ty.<br />
Bảng 8: Mối tương quan giữa tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp và sử dụng biện pháp bảo vê da trong lao ñộng<br />
(ñeo khăn che mặt, găng tay)<br />
Không bị sạm da<br />
Bị sạm da<br />
Đặc ñiểm<br />
Tần Tỷ lệ<br />
suất<br />
% Tần suất Tỷ lệ % p<br />
Có bảo vệ da<br />
12<br />
4,38<br />
262<br />
90,34<br />
(N = 274)<br />
< 0.05<br />
Không bảo vệ da<br />
48<br />
8,53<br />
515<br />
94,15<br />
(N = 563)<br />
Tỷ lệ bị bệnh sạm da nghề nghiệp ở nhóm 274 người thường xuyên sử dụng khăn che và găng tay bảo vệ da là<br />
4,38 %, thấp hơn rõ rệt nhóm 563 người không sử dụng thường xuyên với tỷ lệ là 8,53% (< 0,05). Kết quả này minh<br />
chứng cho ñề xuất sử dụng các biện pháp hạn chế tiếp xúc ánh nắng mặt trời (hạn chế tác dụng của tia tử ngoại và giảm<br />
tính mẫn cảm của da ñối với ánh sáng mặt trời) trong quá trình lao ñộng tiếp xúc với xăng dầu(6).<br />
KẾT LUẬN<br />
Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh da tại thời ñiểm tháng 7/2009 và<br />
tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại Công ty xăng dầu khu vực M cho thấy:<br />
- Phần lớn các ñiểm làm việc là ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng. Tỷ lệ các ñiểm chưa ñạt tieu chuẩn là: nhiệt ñộ<br />
cao (38%), ñộ ẩm cao (7%), tốc ñộ gió thấp (5%) và nồng ñộ hơi xăng dầu cao (4,4% ).<br />
- Nhóm bệnh thường gặp là răng-hàm-mặt, tai-mũi-họng, mắt, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, bệnh về da… Trong số<br />
42,37% mắc các bệnh về da, bệnh sạm da có tỷ lệ cao nhất (29,70%), viêm da cơ ñịa (9,82%), sẩn ngứa dị ứng<br />
(3,67%), nấm da (2,24%) và 5,54% là các bệnh da khác.<br />
- Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp là 17,07 % và có tương quan thuận với tuổi nghề (r= 0,58), không khác<br />
biệt giữa nam và nữ; tỷ lệ mới mắc là 7,16%. Vị trí sạm da thường gặp theo thứ tự là mặt (100%), cổ (24,38%), chi trên<br />
(19,8%), chi dưới (9,38%). Sử dụng thường xuyên khăn che mặt và găng tay bảo vệ da có tác dụng giảm tỷ lệ mắc<br />
bệnh sạm da.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
Bộ môn dịch tễ học quân sự (1998). Dịch tễ học. Giáo trình, Học viện Quân Y.<br />
2.<br />
Chen MR, Tsai PJ, Wang YF (2008); Assessing inhalatory and dermal exposures and their resultant health-risks<br />
for workers exposed to polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) contained in oil mists in a fastener<br />
manufacturing industry. Environ Int. Oct; 34(7): 971-975.<br />
3.<br />
Đặng Anh Ngọc (1998). Nghiên cứu dịch tễ học bệnh sạm da của nữ công nhân ngành xăng dầu ở một số tỉnh<br />
phía bắc và ñánh giá một số giải pháp phòng ngừa và ñiều trị. Luận văn Thạc sĩ y học; Trường Đại học Y Hà<br />
Nội.<br />
4.<br />
Gimranova GG, Bakirov AB, Karimova LK(2009). Occupational Disease: Morbidity in oil production industry<br />
of Bashkortostan Republic. Med Tr Prom Ekol, Epub Apr 18. Russian;10: 28-30.<br />
5.<br />
Judd- L (1994). A decriptive study of occupational skin desease. Wellington clinical Shool of Medicine, NZmed-T,: 142-149.<br />
6.<br />
Khúc Xuyền và cộng sự (2001). Dự phòng và ñiều trị bệnh sạm da nhiễm ñộc trong ngành xăng dầu. Bộ Thương<br />
mại -Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, ñề tài cấp Bộ.<br />
7.<br />
Lê Thị Minh Châu, Nguyễn Đức Đãn (1995). Thực trạng bệnh da nghề nghiệp Công ty xăng dầu khu vực I. Tóm<br />
tắt báo cáo Hội nghị khoa học về y học lao ñộng toàn quốc lần thứ II; tr: 63.<br />
8.<br />
Nguyễn Văn Sơn (2003). Bước ñầu ñánh giá tình hình bệnh viêm da tiếp xúc với xăng, dầu hoả, dầu nhờn. Luận<br />
văn Thạc y học. Học viện Quân Y.<br />
9.<br />
Peate. W.F (2002). Occupational Skin Disease, Am.Fam Physician;66: 1025-1032.<br />
10. Viện Y học lao ñộng và Vệ sinh môi trường (1997). 21 bệnh nghề nghiệp ñược bảo hiểm- Bệnh sạm da nghề<br />
nghiệp, tr: 114-117.Nhà xuất bản Y học- Hà Nội;.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
159<br />
<br />