intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật lắp đặt điện

Chia sẻ: Lê Đình Tâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:38

330
lượt xem
139
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật lắp đặt điện tóm tắt lý thuyết của môn học với các nội dung cụ thể như: Lắp đấu mạch điện chiếu sáng, lắp đèn tròn, lắp đèn huỳnh quang, lắp chuông báo, lắp quạt trần, lắp bơm nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật lắp đặt điện

  1. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện LẮP ĐẤU MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG I. Lắp đấu mạch điện điều khiển đền ở 1vị trí Đ K CC ÔC P N Hình 1.2:: Sơ đồ nguyên lý điều khiển một vị trí Trong đó:  ­ CC là cầu chì ­ K là công tắc ­ Đ là bóng đèn ­ ÔC là ổ cắm N Hinh1.3.Sơ đồ nối dây mạch điện ĐK  * Nguyên lý làm việc của sơ đồ:  ĐK1một vị trí vị trí Khi cấp nguồn điện vào mạch,dòng điện qua cầu chì đến ổ cắm.Khi đóng  công tắc K thì bóng đèn Đ sáng.  1
  2. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Ống nhựa Đèn HQ Bảng điện Hình 1.4: Sơ đồ thi công mạch điện điều khiển 1 vị trí  1.1.11. Sơ đồ mạch điện điều khiển 2 vị trí * Sơ đồ nguyên lý Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý điều khiển 2 vị trí Trong đó: ­ CC là cầu chì ­ K1, K2 là công tắc 3 cực ­ Đ là bóng đèn * Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch, dòng điện qua cầu chì.nếu ta đóng công tắc 1K   thì mạch điện kín, bóng đèn Đ sáng. Khi tác động công tắc 2K thì hở  mạch, bóng đèn Đ tắt Và ngược lại. Mạch điện này được ứng dụng trong điều khiển mạch đèn cầu thang .... 2
  3. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện N Hình 1.6: Sơ đồ nối dây mạch điện ĐK Ống nhựa Đèn HQ Bảng điện Hình 1.7. Sơ đồ thi công mạch đèn điều khiển 2 vị trí 1.2. Trình tự thao tác ­ Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện 3
  4. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện ­ Đọc sơ đồ đi dây ­ Đọc sơ đồ thi công 2.2.2. Lấy dấu vị trí đặt dây và thiết bị ­ Dùng thước Nivo xác định đường thẳng đứng và đường ngang bằng   ­ Dùng phấn vạch dấu đường thẳng đứng và đường ngang bằng  ­ Dùng bút chì hoặc phấn vạch dấu điểm cần khoan lỗ để đặt vít nở  4
  5. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện 3. Cố định ống nhựa lên vị trí đã xác định Ống nhựa Đèn HQ Bảng điện Hình 1.9: Sơ đồ đặt ống nhựa và đi dây 5
  6. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện 3.2. Trình tự thao tác ­ Khoan lỗ vào điểm đã đánh dấu ­ Chôn đóng vít nở vào vị trí vừa khoan ­ Cố định ống nhựa lên tường  6
  7. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Gá ống nhựa lên tường theo đúng sơ đồ, xác định đúng vị trí vít nở và vặn   vít vào điểm có vít nở. Đảm bảo đúng vị  trí, chắc chắn, đảm bảo thẩm   m ỹ. III. Tóm tắt trình tự thực hiện TT Tên   các   bước  Dụng   cụ,  Yêu   cầu   kỹ  Các chú ý về  an  công việc thiết   bị,   vật  thuật toàn lao động tư 1 Đọc bản vẽ  ­ Bản vẽ ­ Đúng nguyên  ­ Xác định đúng  sơ đồ đi dây ­ Giấy, bút  lý của từng  vị trí, hướng di  chì bản vẽ dây và đặt thiết  bị 2 Đánh dấu vị  ­ Thước mét ­ Xác định  ­ Trang bị đầy  trí dây và đặt  ­ Thước  đúng đường  đủ bảo hộ lao  thiết bị NIVÔ thẳng đứng và  động đường ngang  ­ Vị trí đứng  ­ Dây dọi bằng đảm bảo an  ­ Bút chì,  ­ Sử dụng  toàn phấn đúng chức  năng của từng  dụng cụ 3 Cố định ống  ­ Khoan điện ­ Sử dụng  ­ Trang bị đầy  nhựa lên vị trí  ­ Búa đúng chức  đủ bảo hộ lao  đã xác định năng của từng  động ­ Kìm điện dụng cụ ­ Vị trí đứng  ­ Đinh, vít nở ­ Đảm bảo  đảm bảo an  ­ Ống ghen  chắc chắn và  toàn thẩm mỹ 4 Đặt dây và  ­ Dây điện  ­ Dây điện  ­ Trang bị đầy  lắp ống các loại không chồng  đủ bảo hộ lao  ­ Kìm cắt chéo động ­ Búa cao su... ­ Các đầu dây  ­ Vị trí đứng  ra vừa phải đảm bảo an  7
  8. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện ­ Nắp ống  toàn đúng gờ 8
  9. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện  LẮP ĐÈN TRÒN I. Mục tiêu ­ Lập được quy trình lắp đặt bóng đèn tròn ­ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị để lắp đặt ­ Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi   công ­ Lắp đặt được bóng đèn tròn đúng yêu cầu kỹ thuật ­ Kiểm tra và đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi lắp đặt. ­ Sửa chữa và khắc phục được các dạng sai hỏng khi lắp đặt. ­ Thực hiện tốt nội quy, an toàn lao động và tác phong công nghiệp II. Nội dung Trình tự thao tác ­ Đọc bản vẽ sơ đồ thi công ­ Xác định vị trí cần lắp bóng đèn trên tường.  Lắp đui đèn 2.1. Lý thuyết liên quan ­ Đặt đui đèn lên vị trí đã vạch dấu, dùng bút chì đánh dấu các lỗ bắt vít sao  cho cân bằng, không xiên, xẹo. ­ Dùng khoan bê tông khoan vào vị trí đã đánh dấu trên tường. ­ Đưa vít nở vào lỗ vừa khoan. ­ Đấu đầu dây ra vào đui đèn. ­ Gá đui đèn lên tường, vặn vít xoắn cố định đui đèn lên tường. 9
  10. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện   Hình 6.1: Hình ảnh đui đèn 2.2. Trình tự thao tác ­ Khoan lỗ lên tường vào vị trí đã đánh dấu ­ Đóng vít nở vào tường.                                ­ Đấu dây nguồn vào đui đèn ­ Gá đui đèn lên tường, xoay đui đèn vào vị trí hợp lý ­ Dùng tuốc nơ vít vặn vít xoắn cố định đui đèn lên tường. 3. Lắp bóng đèn a. Cấu tạo của bóng đèn: Gồm 3 bộ phận chính: Sơi đốt, bóng thủy tinh và đuôi đèn   Sợi đốt bóng   Đui đèn 10
  11. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Hình 6.3: Cấu tạo của bóng đèn tròn ­ Sợi đốt (dây tóc).  Sợi đốt Thường làm bằng Vonfram, vì vonfram chịu được đốt nóng ở nhiệt   độ  cao. Nó có dạng lò xo xoắn, khi  ở nhiệt độ  cao sợi đốt thực hiện biến  đổi điện năng thành quang năng Dây tóc Hình 6.4: Hình ảnh minh họa ­ Bóng thủy tinh:  Làm bằng thuỷ  tinh chịu nhiệt. Kích cỡ  bóng có nhiều   loại khác nhau tương  ứng với công xuất của từng loại bóng. Bóng được  bơm khí trơ vào bóng để tăng tuổi thọ cho dây tóc. 11
  12. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Hình 6.5: Các loại bóng đèn ­ Đuôi đèn: Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm được gắn chặt với bóng  thuỷ tinh. Đuôi đèn có hai loại: Đuôi xoáy, đuôi ngạnh.  Với bóng ngạnh: dòng điện đi vào từ hai cực tiếp xúc ở phía dưới đuôi đèn. Với bóng xoáy: dòng điện đi vào từ  hai cực tiếp xúc, một cực phía dưới  đuôi đèn, một cực là phần xoáy của đuôi đèn Hai cực tiếp xúc Hình 6.6: Hình ảnh minh họa b. Nguyên lý làm việc của bóng đèn Đặt điện áp vào 2 cực tiếp xúc của bóng đèn khi đó theo định luật ôm sẽ  xuất hiện dòng điện chạy trên dây tóc bóng đèn, dòng điện chạy trên dây   tóc, dây tóc sinh nhiệt nóng đến nhiệt độ cao và dây tóc đèn phát sáng. c. Đặc điểm Bóng đèn có ưu điểm: ­ Đèn sử dụng được với cả dòng xoay chiều và một chiều. ­ Rẻ tiền, kích thước nhỏ, bố trí đơn giản ­ Bật sáng ngay, sử dụng dễ dàng. Bên cạnh đó thì bóng đèn còn có nhược điểm: 12
  13. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện ­ Dễ chói mắt cần có chụp để đỡ chói. ­ Bị ảnh hưởng nhiều khi điện áp thay đổi 3.2. Trình tự thao tác ­ Chọn bóng cho phù hợp với từng loại đui đèn ( kiểu xoắn  ốc hoặc kiểu   ngạnh) ­ Quá trình lắp phải cẩn thận, nhẹ nhàng, không bóp chặt bóng hoặc ấn quá  mạnh dễ làm bể bóng gây mất an toàn cho người và thiết bị ­ Đối với bóng đèn đui ngạnh lúc lắp bóng vào đui thì phải  ấn đuôi bóng  vào trong đui và xoay nhẹ sao cho ngạnh của bóng khớp vào ngạnh của đui   đèn để các điểm tiếp xúc giữa bóng và đui được tốt ­ Đối với bóng đèn đui vặn thì lúc lắp bóng ta đưa đuôi bóng vào trong đui   và vặn nhẹ  theo chiều từ trái sang phải để  ren  ở  đui bóng ăn vào ren của  đui đèn cho đến khi bóng đẵ chắc chắn được gắn trên đui và các điểm tiếp  xúc giữa bóng và đui được tốt nhất. III. Tóm tắt quy trình thực hiện: T Tên các  Dụng cụ,  Yêu cầu kỹ  Các chú ý về an  T bước công  thiết bị, vật  thuật toàn lao động việc tư 1 Xác định vị  ­ Bản vẽ sơ  ­ Đúng vị trí ­ Cẩn thận trí lắp đèn  đồ điện ­ Đúng  ­ Chính xác tròn ­ Bút chì chủng loại ­ Vị trí làm việc  đảm bảo an  toàn 2 Lắp đui đèn ­ Kìm ­ Đúng vị trí ­ Sử dụng các  ­ Tuốc nơ  ­ Cân đối dụng cụ hợp lý,  vít chính xác ­ Chắc chắn ­ Kìm cắt ­ Các điểm nối  đảm bảo tiếp  ­ Đui đèn xúc tốt 3 Lắp bóng  ­ Bóng đèn  ­ Đảm bảo  ­ Sử dụng các  13
  14. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện đèn tròn chắc chắn  dụng cụ hợp lý,  cân đối,  chính xác ­ Tiếp xúc  ­ Đảm bảo an  tố t toàn khi làm  việc trên cao 14
  15. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện  LẮP ĐÈN HUỲNH QUANG I. Mục tiêu ­ Lập được quy trình lắp đặt đèn huỳnh quang ­ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị để lắp đặt ­ Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi   công ­ Lắp đặt được đèn huỳnh quang đúng yêu cầu kỹ thuật ­ Kiểm tra và đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi lắp đặt. ­ Sửa chữa và khắc phục được các dạng sai hỏng khi lắp đặt. ­ Thực hiện tốt nội quy, an toàn lao động và tác phong công nghiệp II. Nội dung Lắp đui đèn, tắc te 2.1. Lý thuyết liên quan 2.1.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 7.4: Nguyên tắc hoạt động của đèn huỳnh quang Bộ đèn huỳnh quang gồm: Bóng đèn, chấn lưu, tắc te, đui đèn, máng đèn  15
  16. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Hình 7.5: Hình ảnh chấn lưu Hình 7.6: Hình ảnh tắc te ­ Nguyên lý làm việc của tắc te: Khi đóng mạch điện toàn bộ  điện áp đặt vào 2 đầu của tắc te nên xảy ra   phóng điện trong tắc te. Thanh lưỡng kim của tắc te biến dạng do nhiệt độ  và tiếp xúc với điện cực kia, dòng điện chạy qua tắc te và đốt nóng các   điện cực của đèn. Sau khi xảy ra hồ  quang giữa các điện cực của tắc te  thanh lương kim nguội đi và “ mở  mạch”, hở mạch dẫn đến việc tạo nên   quá điện áp cảm ứng (do chấn lưu) làm đèn thắp sáng. Khi lắp đèn huỳnh quang cần chú ý chấn lưu, tắc te… phải phù hợp với   công suất đèn, nếu không đèn không sáng, thậm chí còn cháy đèn và các   phụ kiện. 2.2. Trình tự thao tác 2.2.1. Sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang Nguồn Đui Chấn lưu Đui đèn đèn Stater 16
  17. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Hình 7.7: Sơ đồ lắp mạch đèn huỳnh quang 17
  18. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện 2.2.2. Các bước thực hiện ­ Lắp tắc te vào ổ   ­ Đấu dây từ chấn lưu đến tắc te Hình 7.8: Cách đấu chấn lưu đến tắc te ­ Lắp 2 đui đèn vào 2 đầu của máng đèn       18
  19. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện Hình 7.9: Lắp đui đèn Hình 7.10: Hình ảnh đui của đèn huỳnh quang 3. Cố định máng đèn vào vị trí đã xác định 3.1. Lý thuyết liên quan: Sau khi đã xác định vị trí đặt đèn ở bước 2, chúng ta dùng máy khoan khoan   2 lổ trên tường, đóng vít nở vào 2 lổ vừa khoan rồi lắp máng đèn ngay ngắn   sát tường, dùng tuôc nơ  vít vặn 2 vít để  cố  định máng đèn đảm bảo chắc  chắn và ngang bằng Hình 7.11: Máng đèn huỳnh quang TMS012 2x36W IND MKII 3.2. Trình tự thao tác ­ Khoan lỗ vào vị trí đã xác định 19
  20. Đê cương bài giảng                                                                                Môn: Kỹ thuật lắp đặt  điện  ­ Đặt vít nở vào vị trí đã khoan    ­ Vặn vít vào nở ­ Gá máng đèn lên tườn theo vị trí đã xác định ­ Xiết chặt vít vào máng đèn và tường, trần nhà 4. Lắp bóng đèn 4.1. Lý thuyết liên quan Bóng đèn huỳnh quang gồm một  ống thủy tinh, mặt trong được phủ  một lớp  mỏng chất huỳnh quang. Hai đầu ống bịt kín, bên trong rút hết không khí và có  nạp một lượng nhỏ khí agon và thủy ngân.   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2