intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật lắp đặt điện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kỹ thuật lắp đặt điện" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn sinh viên có thể phát biểu được khái niệm về các loại sơ đồ điện, nhận biết được các ký hiệu điện trong sơ đồ và đọc được bản vẽ điện; phân tích được các loại bản vẽ thiết kế, lắp đặt của các hệ thống điện; phân tích được trình tự các bước lắp đặt hệ thống điện; trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện, các bảo vệ trong sơ đồ, khái niệm đường dây trên không và các yêu cầu khi lắp đặt đường dây trên không;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật lắp đặt điện

  1. UBND TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP; TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Mã mô đun: MĐ15 Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 70 giờ; Kiểm tra: 10 giờ). I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Kỹ thuật lắp đặt điện là mô đun thuộc khối kiến thức, kỹ năng chuyên môn. Mô đun này được học sau các MH/MĐ cơ sở. 2. Tính chất Kỹ thuật lắp đặt điện là mô đun tích hợp cả lý thuyết và thực hành, bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Về kiến thức - Phát biểu được khái niệm về các loại sơ đồ điện, nhận biết được các ký hiệu điện trong sơ đồ và đọc được bản vẽ điện. - Phân tích được các loại bản vẽ thiết kế, lắp đặt của các hệ thống điện. - Phân tích được trình tự các bước lắp đặt hệ thống điện - Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện, các bảo vệ trong sơ đồ, khái niệm đường dây trên không và các yêu cầu khi lắp đặt đường dây trên không; - Nêu được khái niệm chung về mạng điện công nghiệp, các phương pháp lắp đặt cáp, lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét. 2. Về kỹ năng - Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện, lắp đặt được hệ thống điện chiếu sáng, theo yêu cầu bản vẽ đảm bảo đúng kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn lao động. - Lắp đặt được đường dây trên không, lựa chọn phương pháp đi dây phù hợp với điều kiện thực tế. - Lắp đặt được mạng điện công nghiệp, công tơ điện 3 pha đo trực tiếp, gián tiếp, lắp đặt và kiểm tra hỏng hóc của tủ điện phân phối. - Sử dụng được thiết bị lắp đặt và đo hệ thống nối đất và chống sét đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và an toàn 3. Về mức độ tự chủ và trách nhiệm 1
  2. - Làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm. - Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn. Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Bài 1. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG 8 4 4 CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN 1.1. Một số ký hiệu thường dùng trong 1 1 0 bản vẽ điện 1.2. Đọc bản vẽ điện 7 3 4 1.2.1.Khái niệm chung 1 1.2.2. Đọc bản vẽ điện nhà, chung cư, khách sạn 1.2.3. Đọc bản vẽ lắp đặt điện nhà xưởng công nghiệp 1.2.4. Đọc bản vẽ lắp đặt đường dây và trạm biến áp 2 Bài 2. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN 52 14 34 4 CHIẾU SÁNG 2.1. Kỹ thuật nối dây 4 2 2 2.1.1. Nối dây điện vỏ bọc PVC có 1 sợi 2 1 1 2.1.2. Nối dây điện vỏ bọc PVC có nhiều 2 1 1 sợi 2.2. Lắp các mạch chiếu sáng 44 12 32 2.2.1. Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang, 4 1 3 đèn compac 2.2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn ở 2 4 1 3 vị trí 2.2.3. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn ở 3 4 1 3 vị trí 2.2.4. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn 4 1 3 sáng luân phiên Kiểm tra định kỳ, bài số1 2 2 2.2.5. Lắp đặt mạch điện tổng hợp 28 8 20 2
  3. Thời gian (giờ) Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Kiểm tra định kỳ, bài số2 2 2 Bài 3. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN 24 10 12 2 KHÔNG 3.1. Các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật 2 2 3.2. Các phụ kiện đường dây 2 2 3.3. Kỹ thuật nối dây 6 2 4 3.3.1. Nối dây cáp nhôm nhiều sợi 3.3.2. Nối dây cáp đồng nhiều sợi 3 3.3.3. Nối dây bằng ghíp nối 3.4. Kỹ thuật buộc dây vào cổ sứ 4 2 2 3.4.1. Buộc dây cổ sứ đỡ 3.4.2. Buộc dây cổ sứ xà khóa 3.5. Trèo cột điện bằng guốc trèo 2 1 1 3.6. Lắp xà sứ vào cột điện ly tâm 6 1 5 Kiểm tra định kỳ, bài số3 2 2 Bài 4: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG 36 12 20 4 NGHIỆP 4.1. Lắp đặt công tơ 3 pha đo trực tiếp 4 2 2 4.2. Lắp đặt công tơ 3 pha đo gián tiếp 4 2 2 4.3. Lắp đặt đồng hồ đo dòng, đo áp 4 1 3 4 dùng công tắc chuyển mạch 4.4. Lắp đặt tủ điện phân phối, tủ bù 12 4 8 4.4.1. Khái niệm, phân loại tủ phân phối, tủ bù 4.4.2. Lắp đặt tủ phân phối, tủ bù 4.5. Lắp đặt thang máng cáp 4 1 3 4.6. Lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét 4 2 2 Kiểm tra định kỳ, bài số4 4 4 Cộng 120 40 70 10 2. Nội dung chi tiết Bài 1 CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN Thời gian: 8 giờ 3
  4. 1. Mục tiêu - Đọc và phân tích được các ký hiệu thường dùng trong bản vẽ điện. - Phân tích được các loại bản vẽ thiết kế, lắp đặt của các hệ thống điện. - Đọc được các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện. - Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn. 2. Nội dung bài Thời gian (giờ) Trong đó Tên mục Tổng Lý số Thực Kiểm thuyế hành tra t 1.1. MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ 1 1 0 ĐIỆN 1.2. ĐỌC BẢN VẼ ĐIỆN 7 3 4 1.2.1. Khái niệm chung 1 1 1.2.2. Đọc bản vẽ điện nhà, chung cư, khách sạn 2 2 1.2.3. Đọc bản vẽ lắp đặt điện nhà xưởng công 2 1 1 nghiệp 1.2.4. Đọc bản vẽ lắp đặt đường dây và trạm biến 2 1 1 áp Cộng 8 4 4 Bài 2 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG Thời gian: 52 giờ 1. Mục tiêu - Phân tích được các yêu cầu kỹ thuật nối dây, trình tự đấu nối mạch điện chiếu sáng. - Lắp đặt được hệ thống điện chiếu sáng theo yêu cầu và đảm bảo đúng kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn lao động. - Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn. 2. Nội dung bài Tên mục Thời gian (giờ) Tổng Trong đó 4
  5. Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 2.1. KỸ THUẬT NỐI DÂY 4 2 2 2.1.1. Nối dây điện vỏ bọc PVC có 1 sợi 2 1 1 2.1.2. Nối dây điện vỏ bọc PVC có nhiều sợi 2 1 1 2.2. LẮP CÁC MẠCH CHIẾU SÁNG 48 12 32 4 2.2.1. Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang, đèn 4 1 3 compac 2.2.2. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn ở 2 vị trí 4 1 3 2.2.3. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn ở 3 vị trí 4 1 3 2.2.4. Lắp đặt mạch điện điều khiển đèn sáng luân 4 1 3 phiên Kiểm tra định kỳ, bài số 01 2 2 2.2.5. Lắp đặt mạch điện tổng hợp 28 8 20 2.2.5.1. Tính chọn dây dẫn 4 2 2 2.2.5.2. Tính chọn các thiết bị bảo vệ 4 1 3 2.2.5.3. Thiết kế chiếu sáng dân dụng 4 1 3 2.2.5.4. Lắp đặt mạch điện tổng hợp 16 4 12 a, Gia công đường ống và gá lắp thiết bị 8 2 6 b, Lắp mạch điện gồm: công tơ điện 1 pha, 1 đèn điều khiển 1 vị trí, đèn điều khiển 2 vị trí, ổ cắm 8 2 6 và quạt điện Kiểm tra định kỳ, bài số 02 2 2 Cộng 52 14 34 4 Bài 3 LĂP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG Thời gian: 24 giờ 1. Mục tiêu - Phân tích được các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt đường dây trên không. Liệt kê được các vật liệu, vật tư, phụ kiện chủ yếu cho đường dây trên không theo sơ đồ thiết kế. - Sử dụng được máy móc, đồ nghề, dụng cụ cho lắp đặt đường dây trên không theo qui định về an toàn lao động và an toàn điện. 5
  6. - Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn. 2. Nội dung bài Thời gian (giờ) Trong đó Tên mục Tổng Lý Thực Kiể số thuyế hành m tra t 3.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT 2 2 3.2. CÁC PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY 2 2 3.3. KỸ THUẬT NỐI DÂY 6 2 4 3.3.1. Nối dây cáp nhôm nhiều sợi 2 1 1 3.3.2. Nối dây cáp đồng nhiều sợi 2 0,5 1,5 3.3.3. Nối dây bằng ghíp nối 2 0,5 1,5 3.4. KỸ THUẬT BUỘC DÂY VÀO CỔ SỨ 4 2 2 3.4.1. Buộc dây cổ sứ đỡ 2 1 1 3.4.2. Buộc dây cổ sứ xà khóa 2 1 1 3.5. TRÈO CỘT ĐIỆN BẰNG GUỐC TRÈO 2 1 1 3.6. LẮP XÀ SỨ VÀO CỘT ĐIỆN LY TÂM 6 1 5 Kiểm tra định kỳ, bài số3 2 2 Cộng 24 10 12 2 Bài 4 LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Thời gian: 36 giờ 1. Mục tiêu - Phân tích được các yêu cầu kỹ thuật và trình tự khi lắp đặt mạng điện công nghiệp theo yêu cầu kỹ thuật. - Tính, chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các công trình phù hợp với điều kiện làm việc theo TCVN và Tiêu chuẩn IEC về điện. - Lắp đặt được tủ điều khiển, tủ bù, thang máng cáp và hệ thống chống sét đảm bảo kỹ thuật và an toàn. - Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn. 2. Nội dung bài 6
  7. Thời gian (giờ) Trong đó Tên mục Tổng Lý TH, Kiể số thuyết BT m tra 4.1. LẮP ĐẶT CÔNG TƠ 3 PHA ĐO TRỰC TIẾP 4 2 2 4.2. LẮP ĐẶT CÔNG TƠ 3 PHA ĐO GIÁN TIẾP 4 2 2 4.3. LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO DÒNG, ĐO ĐIỆN 4 1 3 ÁP DÙNG CÔNG TẮC CHYỂN MẠCH 4.4. LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN PHÂN PHỐI, TỦ BÙ 12 4 8 4.4.1. Khái niệm, phân loại tủ phân phối, tủ bù 4 4 4.4.2. Lắp đặt tủ phân phối, tủ bù 8 8 4.5. LẮP ĐẶT THANG MÁNG CÁP 4 1 3 4.6. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG 4 2 2 SÉT Kiểm tra định kỳ, bài số 04 4 4 Cộng 36 12 20 4 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng - Phòng học lý thuyết và thực hành, có đủ ánh sáng, bàn ghế và bảng phấn - Xưởng thực hành đủ diện tích tối thiểu để học sinh học tích hợp hoặc thực hành, có nguồn 3 pha 2. Trang thiết bị máy móc - Máy tính, máy chiếu. Các loại đèn gia dụng và công nghiệp. - Các loại tủ phân phối, tủ động lực, tụ bù, công tơ 3 pha đo trực tiếp, gián tiếp, động cơ 1 pha, 3 pha, bảng điện, cột điện ly tâm. Hệ thống chống sét. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu 3.1. Học liệu + Đào Thị Thanh Hà, Nguyễn Việt Hải, Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ, năm 2023. + Trần Duy Phụng, Hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện, nhà NXB Đà Nẵng, năm 2017. 3.2. Dụng cụ. Đồng hồ vạn năng, bộ dụng cụ điện cầm tay, công tơ điện, ampe, máy biến dòng điện, biến điện áp, guốc trèo cột điện, dây an toàn..... 3.3. Nguyên vật liệu. Dây dẫn điện, cáp đồng, cáp nhôm, bóng đèn sợi đốt, bóng compac, bóng đèn huỳnh quang, ổ cắm, công tắc.... 7
  8. 4. Các yêu cầu khác: Không V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Nội dung - Kiến thức: + Phân tích các yêu cầu kỹ thuật nối dây, yêu cầu kỹ thuật của mạng điện chiếu sáng + Phân tích các yêu cầu kỹ thuật và trình tự khi lắp đặt điện công nghiệp theo yêu cầu kỹ thuật. - Kỹ năng: + Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ đạt yêu cầu kỹ thuật. + Lắp đặt tủ điều khiển, tủ động lực. Đo điện trở chống sét theo yêu cầu kỹ thuật - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: + Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm. + Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện công việc đã định sẵn. Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện. 2. Phương pháp đánh giá - Điểm trung bình các bài kiểm tra (trọng số 0,4): TBKT + Các điểm kiểm tra thường xuyên A: (Hệ số 1) A1, A2, A3 + Các bài kiểm tra kỳ B: (Hệ số 2) B1, B2, B3, B4 + Cách tính điểm trung bình các bài kiểm tra (TBKT): A1 A2 A3 2( B1 B2 B3 B4 ) TB KT 11 - Điều kiện dự thi kết thúc mô đun: + Người học được dự thi kết thúc mô đun phải đảm bảo tham dự ít nhất 80% thời gian học tập bao gồm: Thời gian học lý thuyết, học tích hợp, thực hành, thực tập và đáp ứng được các yêu cầu khác quy định trong chương trình mô đun + Có điểm trung bình chung các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10. + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định thì hiệu trưởng xem xét, quyết định ưu tiên điều kiện dự thi nhưng phải đảm bảo điều kiện về điểm trung bình các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Hình thức thi kết thúc mô đun: Thi thực hành - Thời gian thi kết thúc mô đun: 120 phút - Cách tính điểm mô đun trung bình chung mô đun 8
  9. TBCMĐ = ( Điểm trung bình các điểm kiểm tra x 0,4) + (Điểm thi kết thúc mô đun x 0,6) + Điểm môn học đạt yêu cầu khi có điểm theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng Đề cương chi tiết mô đun Áp dụng cho trình độ cao đẳng ngành Điện công nghiệp. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập - Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, phát vấn, tổ chức làm việc nhóm, công não... - Đối với người học: Làm việc cá nhân hoặc làm việc nhóm. 3. Những trọng tâm cần chú ý Mục 2.2 (Bài 2), mục 4.1, 4.2, 4.3,4.4, 4.6 (Bài 4). 4. Tài liệu tham khảo 1. Đào Thị Thanh Hà, Nguyễn Việt Hải, Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ, năm 2023. 2.Trung tâm Việt Đức, tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lắp đặt điện, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 3.Phan Đăng Khải, Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2002. Phú Thọ, ngày tháng năm 2023 KT. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA NGƯỜI XÂY DỰNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2