intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn công nghệ dạy học

Chia sẻ: Lan Hồ Điệp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:121

177
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình của Shannon – Weaver (1949) đ¬ợc coi nh¬ một ví dụ về loại mô hình công nghệ của sự truyền thông. Một thông điệp đ¬ợc tạo ra từ một nguồn và đ¬ợc truyền đến ng¬ời thu tại địa điểm nhận thông qua một số ph¬ơng tiện. Ngoài thông điệp chính (tín hiệu chính cần truyền), nhiều thông điệp ngoại lai và nhiễu cũng đ¬ợc truyền đi và đ¬ợc thu lại tại nơi nhận. Ng¬ời ta gọi chúng là “nhiễu” trong hệ thống truyền thông. Mục tiêu của sự truyền thông có hiệu quả là đảm bảo cho...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn công nghệ dạy học

  1. Bộ giáo dục và đào tạo Đại Học sư phạm kỹ thuật Hưng yên 4 đề cương Công nghệ dạy học (dùng đào tạo sinh viên sư phạm kỹ thuật) Nhóm tác giả: Phạm Văn Nin (chủ biên) Hồ ngọc vinh Năm 2008
  2. Nội dung Trang Mục lục 2 Lời nói đầu 4 1. Quá trình truyền thông và công việc dạy học 5 1.1 Quá trình truyền thông 5 1.1.1 Khái niệm về truyền thông 5 1.1.2 Mô hình công nghệ của sự truyền thông 5 1.1.3 Mô hình tâm lý của sự truyền thông 6 1.1.4 Mô hình truyền thông của Berlo 6 1.2 Truyền thông và dạy học 7 1.2.1 Công việc dạy học 7 1.2.2 Mô hình truyền thông hai chiều 8 1.2.3 Vai trò của các giác quan trong quá trình 11 dạy học 11 2. Phơng pháp dạy học 11 2.1 Khái niệm 11 2.2 Cấu trúc của phơng pháp dạy học 12 2.3 Các phơng pháp dạy học thờng dùng trong dạy công nghệ 17 17 3. Công nghệ dạy học và vai trò của phơng tiện 17 trong dạy học 18 3.1 Sự phát triển của công nghệ dạy học 21 23 3.2 Những lĩnh vực học tập 24 24 3.3 Công nghệ dạy học 24 3.4 Phân loại phơng tiện dạy học 25 3.5 Các tính chất của phơng tiện dạy học 25 3.6 Vị trí của phơng tiện dạy học 28 28 3.7 Một số khái niệm cơ bản của phơng tiện dạy 28 học 28 3.8 Ba nguyên tắc của phơng tiện dạy học 29
  3. 3.9 Lựa chọn phơng tiện dạy học 29 3.10 Các yêu cầu đối với phơng tiện dạy học 33 40 4. Phuơng tiện nhìn 41 4.1 Phạm vi sử dụng của phơng tiện nhìn 43 45 4.2 Chức năng của phơng tiện nhìn 4.3 Các loại phơng tiện nhìn 46 4.4 Tính hiện thực trong phơng tiện nhìn 47 4.5 Đọc tài liệu nhìn 49 51 4.6 Các loại bảng trình bày Bài thực hành 01: Sử dụng các loại bảng 52 52 4.7 Tài liệu ấn hoạ 52 4.8 Tài liệu phát tay 57 Bài thực hành 02: Làm bảng biểu treo tờng, tài liệu phát tay 58 59 61 5. Nguyên hình, mô hình, maket, modulle luyện tập 61 5.1 Nguyên hình 61 5.2 Mô hình và Maket 62 64 5.3 Modulle luyện tập 71 Bài thực hành 03: Làm mô hình 72 74 6. Phơng tiện nhìn qua chiếu hình 75 77 6.1 Khả năng của phim ảnh tĩnh 77 81 6.2 Phim trong và máy chiếu qua đầu 82 6.2.1 Phim trong 86 Bài thực hành 04: Làm phim trắng đen, màu kéo, chồng, quay
  4. 6.2.2 Máy chiếu qua đầu 87 6.3 Phim Dias và máy chiếu phim dias Bài thực hành 05: Sử dụng các loại máy chiếu 7. Phơng tiện nghe nhìn động 7.1 Các hình thức nghe nhìn động 7.2 Phim dạy học 7.3 Tivi và video dạy học Bài thực hành 06: Sử dụng máy quay camera 8. Một số ứng dụng computer và phần mềm dạy học 8.1 Các chức năng của computer trong dạy học 8.2 Phát triển và sử dụng tranh tĩnh bằng các phần mềm 8.3 Bài giảng CAI 8.4 Cách thiết kế bài giảng bằng Powerpoint Bài thực hành số 07:Thiết kế bài giảng bằng Powerpoint 8.5 Cách tạo th viện ảnh trên Photoshop Bài thực hành số 08: Tạo th viện ảnh trên Photoshop Tài liệu tham khảo
  5. Lời nói đầu Để phục vụ thiết thực cho việc học tập và nghiên cứu môn Công nghệ dạy học cho sinh viên s phạm kỹ thuật, tác giả biên soạn cuốn đề cơng công nghệ dạy học theo chơng trình 30 tiết đã đợc Bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt. Cuốn tài liệu đợc chia thành 2 phần: 1. Phần một gồm toàn bộ kiến thức lý thuyết về công nghệ, về phơng tiện dạy học 2. Phần hai là thực hành Với tính chất của môn học và quan điểm dạy học định hớng hành động, do đó chơng trình môn học đợc phân phối dành phần lớn cho thực hành nhằm mục đích hình thành kỹ năng sử dụng và phát triển phơng tiện phục vụ quá trình dạy học, vì vậy tài liệu cũng đợc biên soạn theo hớng này. Tuy nhiên hai phần trên đợc biên soạn xen kẽ có tính tích hợp kiến thức, cho nên khi thực hiện phải thuỳ thuộc vào tình thực tế cho hợp lý. Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật rất mạnh mẽ, đặc biệt công nghệ thông tin. Nó tác động trực tiếp đến quá trình dạy học cho nên tài liệu cũng đề cập đến việc ứng dụng một số phần mềm vào dạy học để sinh viên làm quen và có cơ hội khai thác, ứng dụng. Hng Yên, ngày….tháng 06 năm 2008
  6. 1. Quá trình truyền thông và công việc dạy học 1. 1 Quá trình truyền thông 1.1.1 Khái niệm về truyền thông Sự truyền thông (Communication có nguồn gốc từ chữ Latinh là “Communis” nghĩa là cái chung) là sự thiết lập cái chung giữa những ngời có liên quan trong quá trình thực hiện hay nói rõ hơn là tạo nên sự đồng cảm giữa ngời phát và ngời thu thông qua một hay nhiều thông điệp đợc truyền đi. NơI phát Phơng tiện Thông NơI điệp nhận Phơng pháp Hình 1-1: Mối quan hệ giữa thông điệp và phơng tiện, phơng pháp Nhiều mô hình truyền thông khác nhau đã đợc nghiên cứu và phát triển. Có thể phân ra hai dạng chính: a. Mô hình công nghệ sử dụng tính tơng tự nh sự truyền thông trong các mạch điện tử hay các cơ cấu điều hành, giải thích quá trình truyền thông bằng các thuật ngữ nh “đầu vào”, “đầu ra”,và “thông điệp”.
  7. b. Mô hình tâm lý khảo sát sự tơng tác giữa ngời học và môi trờng (Ai? Nói gì? Với ai? Trong các điều kiện và hiệu quả ra sao?) 1.1.2 Mô hình công nghệ của sự truyền thông Mô hình của Shannon – Weaver (1949) đợc coi nh một ví dụ về loại mô hình công nghệ của sự truyền thông. Một thông điệp đợc tạo ra từ một nguồn và đợc truyền đến ngời thu tại địa điểm nhận thông qua một số phơng tiện. Ngoài thông điệp chính (tín hiệu chính cần truyền), nhiều thông điệp ngoại lai và nhiễu cũng đợc truyền đi và đợc thu lại tại nơi nhận. Ngời ta gọi chúng là “nhiễu” trong hệ thống truyền thông. Mục tiêu của sự truyền thông có hiệu quả là đảm bảo cho “tỉ số tín hiệu trên tiếng ồn” đạt mức lớn nhất để cho ngời thu nhận đợc tín hiệu chính một cách tập trung không bị phân tán bởi “nhiễu”. Nguồn Ngời Tín Ngời Nơi tin phát hiệu thu nhận Thông Tín hiệu Thông điệp thu đợc điệp Nhiễu a. Nguồn tin tạo ra thông điệp hay một dãy thông điệp. b. Ngời phát mã hoá thông điệp thành tín hiệu để có thể truyền đi trên kênh thông tin. c. Kênh theo quan điểm kĩ thuật là phơng tiện truyền tín hiệu đi xa. d. Nhiễu: tất cả các thông điệp ngoại lai và nhiễu có thể chuyển thành tín hiệu và đợc truyền đi trong kênh truyền thông. đ. Ngời thu đóng vai trò quan trọng nh ngời phát nhng theo chiều ngợc lại. Ngời thu giải mã thông điệp, nói cách khác ngời thu nhận tín hiệu từ ngời phát, giữ lại và chuyển thành thông điệp để hiểu, thông thờng có dạng giống nh nguyên mẫu. e. Nơi nhận là nơi thông điệp đợc thu và giải mã Mô hình công nghệ của sự truyền thông giống nh kĩ thuật truyền tin trong điện thoại
  8. 1.1.3 Mô hình tâm lí của sự truyền thông Mô hình tâm lí của sự truyền thông chú ý đến tính hiệu quả của thông điệp cả ở nguồn tin lẫn nơi nhận tin, trong đó ngời ta đặc biệt quan tâm đến hiệu quả ở nơi nhận. Khi truyền đi một thông điệp, ngời ta cần biết cái gì đã xảy ra tại nơi nhận thông điệp đó. Và chỉ có thể biết rằng thông điệp đã phát đi có một hiệu quả nào đó thông qua các hành động hay cách ứng xử của ngời nhận. Mô hình của Harold Lasswell, giáo s trờng Đại học YALE – Hoa Kì (1948) đợc coi nh một ví dụ về loại mô hình tâm lí của sự truyền thông. Mô hình này phân tích sự truyền thông qua năm câu hỏi cơ bản, mỗi câu hỏi là một yếu tố cấu thành của sự truyền thông. Bảng 1.1: Mô hình truyền thông Lasswell Câu hỏi Ai? Nói gì? Với ph- Cho ai? Với tác ơng động tiện gì? gì? Yếu tố Ngời Thông Phơng Ngời Tác phát điệp tiện thu động Phân Kiểm Nội Phơng Ngời Hiệu tích tra dung tiện nghe quả Ai: là nguồn tin do một hay nhiều ngời phát. Nói gì: là thông điệp. Nó là một khái niệm rất rộng có quan hệ với toàn bộ nội dung đã đợc phát đi. Với phơng tiện gì: Vấn đề này có quan hệ với sự truyền thông điệp. Yếu tố này dẫn tới sự khảo sát phơng tiện và ngôn ngữ bao gồm khái niệm “lập mã” và giải mã phơng tiện. Cho ai: Đó là nơi nhận thông điệp, có thể có một hay nhiều ngời nhận. Với tác động gì: Trình bày ảnh hởng của phơng tiện truyền thông tới ngời nhận. Đây là yếu tố tâm lí của sự truyền thông, nói lên tính hiệu quả của hệ thống truyền thông. 1.1. 4 Mô hình truyền thông của berlo
  9. Có rất nhiều mô hình truyền thông đã đợc nghiên cứu phát triển nhng có lẽ mô hình của David K Berlo trong cuốn sách “Quá trình truyền thông, một sự giới thiệu về Lí thuyết và Thực hành ” (The Process of Communocation, an Introduction to Theory and Practice) xuất bản năm 1960 là đơn giản nhất đợc dùng nhiều trong Công nghệ dạy học. (Berlo gọi tắt là mô hình S – M – C – R, lấy từ các chữ cái đầu của từ tiếng anh Source – nguồn, Message – Thông điệp, Channel – Kênh, Reicever – ngời nhận ). Mô hình này nêu lên quá trình truyền thông điệp từ ngờn phát đến nơi nhận. Nó chỉ rõ những yếu tố của quá trình và quan hệ tơng hỗ giữa các quá trình đó. Nguồn phát Thông điệp Kênh Nơi nhận Kĩ năng truyền Nội dung Nhìn Kĩ năng truyền thông Yếu tố Nghe thông Thái độ Cách xử lý Sờ Thái độ Kiến thức Cấu trúc Ngửi Kiến thức Địa vị xã hội Mã hoá Nếm Địa vị xã hội Trình độ văn Trình độ văn hoá hoá Bảng 1-2. Các yếu tố của mô hình truyền thông Berlo Từ bảng 1-2 ta có thể nhận thấy, trong quá trình dạy học nguồn phát là thầy giáo còn nơi nhận là học sinh. Cả giáo viên và học sinh đều có các đặc điểm ảnh hởng đến việc phát và nhận thông điệp: Kỹ năng truyền thông- thái độ- kiến thức - địa vị xã hội – trình độ văn hoá. Mỗi thông điệp đều có một nội dung, yếu tố, cách xử lý, cấu trúc và cách mã hoá riêng. Còn trong dạy học, kênh truyền thông gồm năm giác quan: nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm. 1.2 Truyền thông và dạy học Qua ba mô hình truyền thông trên, chúng ta thấy quá trình dạy học có quan hệ chặt chẽ với quá trình truyền thông. Trong tất cả các mô hình truyền thông, thông điệp từ nguồn phát đợc tiếp nhận tại nơi thu và đợc ngời thu hiểu,
  10. thể hiện ở sự thay đổi thái độ ứng xử của ngời nhận thông điệp. Nh vậy từ thầy giáo phát đi, hoc sinh thu nhận và học đợc một vài điều trong nội dung của thông điệp đó. 1.2.1 Công việc dạy học Quá trình dạy học là một quá trình truyền thông bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thông tin trong một môi trờng s phạm thích hợp, sự tơng tác giữa ngời học và các thông tin. Trong bất kì tình huống dạy học nào cũng có một thông điệp đợc truyền đi. Thông điệp đó thờng là nội dung của chủ đề đợc dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho ngời học, các phản hồi của ngời dạy đến ngời học về nhận xét, đánh giá các câu trả lời hay các thông tin khác. Quá trình dạy học đợc minh hoạ giống nh nh trên hình 1.1. Thông điệp từ thầy giáo tuỳ theo phơng pháp dạy học, đợc các phơng tiện (medium) chuyển tới học sinh. Không phải tất cả các nội dung dạy học của giáo dục và đào tạo đều cần phải tiến hành công việc dạy học nhng công việc dạy học là một phần cần thiết và quan trọng của hệ thống giáo dục và đào tạo. Dạy học có nghiã là truyền thụ một nội dung, một quá trình, dạy định hớng các mục tiêu đã đuợc dự kiến và khảo nghiệm trớc. Nh vậy, quá trình dạy học là một quá trình truyền thông tin hai chiều :  Thầy giáo truyền các thông điệp khác nhau (các thông tin mà ngời học phải đợc học và hiểu hay phải thực hành đựơc một vài nhiệm vụ).  Ngời học truyền đạt lại cho thầy giáo sự tiến bộ học tập (hay không), mức độ nắm vững kỹ năng đã đợc thầy giáo dạy. Những thông tin này đợc thầy giáo chấp nhận, xử lý và quyết định điều chỉnh hay tiếp tục thực hiện công việc dạy học của mình.  Thầy giáo phản hồi thông tin (uốn nắn, hớng dẫn, động viên… ngời học). Quá trình dạy học đợc trình bày trên hình 1-3 từ thầy giáo hay hệ thống dạy học tới ngòi học có ba kênh truyền thông tơng ứng:  Thông tin để học đợc truyền từ thầy giáo đến ngời học.  Thông tin về sự tién bộ học tập từ ngời học truyền từ thầy giáo.  Thông tin phản hồi từ thầy giáo đến ngời học.
  11. a. Các thông tin để thầy học giáo b. Các thông sinh tin về sự tiến bộ học tập c. Các thông tin (uốn nắn, hớng  Hình 1–3: Quá trình dạy học – Ba dạng kênh truyền thông 1.2.2 Mô hình truyền thông hai chiều Mô hình truyền thông hai chiều hoàn chỉnh do Norton và Weiner nêu lên đợc A. J. Romiszovski (1988) cải tiến và tác giả (*) bổ sung một vài yếu tố theo mô hình Berlo đợc trình bày trong hình 1-4 dới đây. Nh vậy trong quá trình truyền thông hai chiều dạy học có sự hoán đổi vai trò giữa ngời phát và ngời thu. Khởi đầu thầy giáo là ngời phát, học sinh là ngời thu. Trong quá trình ngợc lại, học sinh lại là ngời phát và thầy giáo là ngời thu. Sự hoán đổi vai trò này xảy ra liên tục cho đến lúc kết thúc quá trình dạy học. “Nguồn / Thầy giáo” “Nơi nhận / Học sinh” Ngời Lập Thông điệp Giải Ngời phát mã truyền mã thu * Kĩ * Kĩ năng năng Ngời truyền Nhiễ truyền Ngời thôn thông u thông thôn g * Thái * Thái g dịch độ độ dịch * Kiến * Hệ Ngời Ngời Giải Lập thu phát mã mã
  12. Thông điệp đáp Hình 1-4: Mô hình truyền thông dạy học. “Nhiễu” có thể xuất phát từ các phần tử bên ngoài hay các nguồn ngoại lai khác. a. Ngời phát. Theo mô hình Berlo, chúng ta có thể trình bày bốn yếu tố liên quan đến ngời phát: - Kỹ năng truyền thông: Có năm kĩ năng truyền thông chính trong truyền thông. Kỹ năng nói và kỹ năng viết liên quan đến quá trình lập mã. Kỹ năng đọc và kỹ năng nghe liên quan đến quá trình giải mã. Kỹ năng thứ 5 liên quan đến cả quá trình lập mã và giải mã, đó là kỹ năng khái niệm hoá (Conceptualizetion Skill). Ngoài ra còn có các kĩ năng khác nh vẽ, làm điệu bộ, tuỳ từng hoàn cảnh có thể ảnh hởng đến quá trình truyền thông. - Thái độ: Thái độ là yếu tố thứ 2 có ảnh hởng đến quá trình truyền thông theo 3 cách:  Thái độ đối với bản thân mối ngời (vui, buồn, giận dữ…) Điều này gây áp lực mạnh lên tất cả các sự phức tạp có liên quan đến cá tính từng ngời.  Thái độ đối với thông điệp. Nếu ngời gửi không thuyết phục đợc ngời thu về giá trị của vấn đề mà mình phát ra sẽ khó thánh công trong một cuộc truyền thông có hiệu quả.  Thái độ đối với ngời nhận. Thái độ của ngời nhận với ngời phát là yếu tố rất quan trọng. Có thiện cảm hay ác cảm đối với ngời nhận sẽ ảnh hởng đến kết quả của việc truyền đạt thông điệp. - Trình độ kiến thức: Ngời phát không thể truyền thông đợc nếu họ không nắm vững vấn đề. Ngoài những nội dung chính của thông điệp, ng- ời phát phải có kiến thức về các vấn đề khác có liên quan để có thể bằng cách giải thích vài điều phụ mà làm sáng tỏ chủ đề của thông điệp. - Hệ thống văn hoá xã hội: Mỗi cá nhân chịu ảnh hởng của vi trí mà anh ta có trong hệ thống văn hoá xã hội anh ta đang sống. Tất cả
  13. những giá trị văn hoá, tiêu chuẩn cuộc sống, địa vị trong một giai cấp xã hội là các yếu tố có ảnh hởng đến cách ứng xử của ngời phát trong quá trình truyền thông. Tuỳ theo vị trí văn hoá xã hội, mỗi ngời có phong cách truyền thông khác nhau. Hệ thống văn hoá xã hội xác định sự lựa chọn ngôn ngữ mà ngời ta dùng, ý nghiã của từ ngữ đã cho và mục tiêu của sự truyền thông… b) Thông điệp Trong quá trình truyền thông, ngời phát chuyển ý nghĩa, khái niệm, tin tức, cảm xúc, tạo nên nội dung của thông điệp. Thuật ngữ “mà” có thể định nghiã nh một số ký hiệu đợc cấu tạo để truyền một ý nghĩa. Muốn truyền thông có hiệu quả, ngời phát phải dùng những “mã” mà ngời thu biết. Một mã là một mối quan hệ đợc cấu trúc theo quy ớc của một cộng đồng dân c trong xã hội tạo nên để có thể truyền thong một điều gì. Ví dụ: Ngôn ngữ của một dân tộc là một “mã” truyền thông của dân tộc đó. c) Kênh Theo thuật ngữ, một cách đại cơng, chúng ta có thể định nghĩa “kênh” nh là một hệ thống qua đó các thông điệp đợc truyền đi từ ngời phát đến ngời thu. Khi khảo sát một quá trình truyền thông, thuật ngữ “kênh” có hai nghĩa:  Nghĩa thứ nhất: Kênh đợc xem xét trong quan hệ với các phơng tiện đợc dùng để truyền thông.  Nghĩa thứ hai: Kênh đợc xem xét trong quan hệ với các giác quan của con ngời đợc gọi là “kênh cảm giác”. - Kênh đợc coi nh một phơng tiện Các thiết bị dùng trong truyền thông nh radio, telephon, tạp chí, phim, băng video là phơng tiện. - Kênh cảm giác Chúng ta có thể coi kênh nh một kĩ năng của cảm giác qua đó ngời nhận thu đợc thông điệp tốt nhất. Ngời phát phải chọn kênh cảm giác nào để kích thích ngời thu khi anh ta phát thông điệp. Nói một cách khác, ngời phát muốn ngời thu dùng cảm giác gì (nghe, nhìn, sờ, nếm hay ngửi) để nhận thông điệp của mình. Trong quá trình dạy học, để truyền thông một thông điệp có hiệu quả, ngời phát phải cân nhắc khi thực hiện:  Loại thông điệp nào sẽ đợc truyền bằng lời hỏi đáp trong lớp?  Loại thông điệp nào sẽ đợc truyền bằng hình?
  14.  Loại thông điệp nào sẽ đợc truyền bằng các giác quan khác? Từ những cân nhắc đó, ngời phát phải lựa chọn loại phơng tiện thích hợp để kích thích vào kênh cảm giác của ngời nhận. Vấn đề lựa chọn phơng tiện dạy học sẽ đợc trình bầy trong Phần II của cuốn sách này. d) Nhiễu Để đơn giản hoá vấn đề “nhiễu” có thể định nghĩa vấn đề đó nh “ một sự cản trở” hay “ hàng rào cản trở” quá trình truyền thông. Trong truyền thông, chúng ta có thể nhận biết chúng ta có thể nhận biết các loại “hàng rào cản trở” sau: - Hàng rào vật lý nh tiếng ồn, nhiễu sóng điện từ trong các chơng trình radio, TV, sự qúa sáng hay kém sáng trong lớp học… - Hàng rào tâm lý có quan hệ đến sự biến đổi của các cơ quan của ngời phát hay ngời thu nh nghe, nhìn kém, đau đầu, các cơn đâu bất chợt tại một nùng nào đó trên cơ thể con ngời… -Hàng rào ngữ nghĩa xảy ra khi ngời phát dùng những “mã” mà ngời thu không thể hiểu đợc hay dùng những kí hiệu mà ngời thu có thể hiểu khác nghĩa. đ) Ngời thu Một trong những phần tử chủ chốt trong lý thuyết truyền thông là nhân vật nằm ở cuối dây chuyền truyền thông: đó là ngời thu. Khi chúng ta truyền thông điệp dới dạng chữ viết thì ngời thu quan trọng nhất chính là ngời đọc và khi chúng ta truyền thông đệp bằng lời nói thì đó là ngời nghe. Phân tích các đặc tính của ngời thu, các yếu tố ảnh hởng đến tính hiệu quả của quá trình truyền thông cũng giống nh ngời phát. - Kỹ năng truyền thông Nếu ngời thu không có kĩ năng đọc, nghe hay nhìn…anh ta không thể nhận và giải mã thông điệp do ngời phát viết, nói hay biểu diễn. - Thái độ Cách mà ngời thu giải mã một thông điệp đợc xác định bằng yếu tố với bản thân, đối với ngời phát và đối với thông điệp. - Trình độ kiến thức Nếu ngời nhận không biết “mã” mà ngời phát truyền đi thì anh ta không thể hiểu đợc thông điệp. Nếu ngời nhận không có một kiến thức cơ bản nào có liên quan đến thông
  15. điệp, anh ta cũng không thể hiểu đợc thông điệp. Bởi vậy khi lập thông điệp, ngời phát phải căn cứ trình độ kiến thức của ngời thu thì sự truyền thông mới đạt kết quả. - Hệ thống văn hoá xã hội Phạm trù văn hoá xã hội không chỉ ảnh hởng đến việc tiếp thu các thông điệp mà còn là phơng sách để các thông điệp đợc ghi nhớ. Cũng giống nh ngời phát, những giá trị văn hoá, những tiêu chuẩn cuộc sống và địa vị xã hội của ngời thu là các yếu tố ảnh hởng đến cách tiếp thu và ghi nhớ thông điệp của ngời nhận. e. Phản hồi Phản hồi là một sự tạo ra quá trình truyền thông mới theo chiều ngợc lại. Thông qua sự phản hồi có thể đánh giá mức độ thành côngvà nhận biết các điểm yếu của quá trình truyền thông. Trong sự truyền thông giữa các cá nhân, phản hồi là phản ứng của ngời thu để ngời phát điều chỉnh phơng pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp. Bởi vậy có thể nói truyền thông dạy học là một sự trao đổi thông điệp giữa hai hay nhiều ngời, đồng thời phát và nhận thông điệp của nhau.Trong một quá trình truyền thông có hiệu quả, cả ngời phát và ngời thu đều phái có kỹ năng lập mã và giải mã các thông điệp. 1.2.3 Vai trò của các giác quan trong quá trình truyền thông dạy học Nh mô hình truyền thông hai chiều dạy học, các giác quan thuộc kênh cảm giác đóng vai trò quan trọng trong kết quả của quá trình truyền thông. Trong dân gian ta có câu: “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”, để nói lên tác dụng khác nhau của các loại giác quan trong quá trình truyền thụ kiến thức. Ngời ta đã tổng kết đợc mức độ ảnh hởng của các giác quan trong quá trình truyền thông nh sau: a. Sự tiếp thu tri thức khi học đạt đợc: 1% qua nếm 11,0% qua nghe 1,5% qua sờ 83,0% qua nhìn 3,5% qua ngửi b. Tỷ lệ kiến thức nhớ đợc sau khi học đạt đợc nh sau: 20% qua những gì mà ta nghe đợc; 30% qua những gì mà ta nhìn đợc; 50% qua những gì mà ta nghe và nhìn đợc;
  16. 80% qua những gì mà ta nói đợc; 90% qua những gì mà ta nói và làm đợc. ở ấn Độ, tổng kết quá trình dạy học ngời ta cũng nói: tôi nghe – tôi quên. tôi nhìn - tôi nhớ. tôi làm – tôi hiểu. 2. Phơng pháp dạy học 2.1 Khái niệm Phơng pháp dạy học là sự chỉ dẫn và cân nhắc hợp lý tuỳ theo kiến thức, mục tiêu và những yếu tố tham gia quá trình giáo dục nh bản chất ngời học, phơng tiện dạy học và tình hình học tập chung. Phơng pháp dạy học còn là phơng thức làm việc của giáo viên và học sinh, nhờ đó mà học sinh có thể dễ dàng nắm vững kiến thức và kỹ năng, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực. Nói chung phơng pháp dạy học tập trung và các điểm sau đây:  Tập hợp các thủ thuật của công việc dạy học  Con đờng mà ngòi giáo viên dẫn dắt học sinh từ cha biết đến biết  Hình thức của nội dung dạy học  Các họat động gắn bó qua lại của giáo viên và học sinh hớng vào mục tiêu dạy học 2.2 Cấu trúc của phơng pháp dạy học Nh đã trình bày trong mô hình truyền thông dạy học trên, học sinh vừa là khách thể vừa là chủ thể có ý thức trong quá trình nhận thức. Mục đích các hoạt động của giáo viên và hoc sinh dựa theo mục đích học tập, do đó có thể xây dung cấu trúc của phơng pháp dạy học theo sơ đồ sau: Hoạt Hoạt động động của của học giáo sinh Sự Hoạt Mục chuyển Kết quả động đích hoá của của của học đối t- giáo sinh ợng Phơng Phơng tiện tiện của của học giáo sinh
  17. Hình 2-1: Cấu trúc của phơng pháp dạy học Theo sơ đồ cấu trúc của phơng pháp dạy học có thể rút ra một số nhận xét:  Hoạt động của giáo viên và học sinh đều dựa vào mục tiêu.  Công việc dạy của giáo viên chỉ đạo công việc học của học sinh.  Phơng tiện của học sinh phải tơng ứng với phơng tiện của giáo viên 2.3 Các phơng pháp dạy học thờng dùng trong dạy công nghệ Các phơng pháp dạy học trình bày dới đây đợc áp dụng phổ biến để dạy học theo công nghệ cho mọi lứa tuổi: trình bày, biểu diễn, tranh luận, luyện tập và thực hành, kèm cặp, học tập thể, trò chơi và luyện tập tơng tự, khám phá, giải quyết vấn đề và dạy học chơng trình học. Trong mỗi phơng pháp có thể sử dụng nhiều loại phơng tiện khác nhau. a) Trình bày Việc trình bày một câu chuyện, một vở kịch… nhằm phổ biến các thông tin cho ngừơi học. Đó là sự truyền thông một chiều đợc điều khiển bởi một nguồn mà không có sự trả lời tức thời hay tơng tác với ngời học. Nguồn có thể là một cuốn sách, một băng âm thanh, một băng video, một cuộn phim, một thày giáo... Đọc một cuốn sách, nghe một băng âm thanh, xem một cuốn phim, một băng video hay dự một buổi chuyên đề là các ví dụ về phơng pháp trình bày. b) Tranh luận Sự tranh luận giữa các học sinh trong một nhóm nhỏ hay nhóm lớn; giữa các học sinh với một thày giáo trong một buổi kèm cặp đều có tác dụng lớn trong quá trình dạy học. Đó là con đờng hữu hiệu để đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của một nhóm học sinh trớc khi hoàn thành mục tiêu dạy học, đặc biệt là đối với một nhóm học sinh mà thày giáo cha gặp trớc. Trong trờng hợp đó sự tranh luận có thể giúp cho thày giáo thiết lập đợc mối quan hệ cảm thông với nhóm
  18. học sinh mà khuyến khích sự cộng tác giữa thày và trò trong dạy học. Sự tranh luận cũng là một hình thức chuần bị để hớng sự chú ý của khán giả vào sự trình bày một phơng tiện. Một số ph- ơng tiện dễ hớng tới sự tranh luận khi sử dụng. Ví dụ, transparency (tấm nhựa trong có vẽ các hình để dạy học) dễ tạo nên sự tranh luận hơn băng video. Sự tranh luận trớc khi trình bày chủ yếu giúp cho học sinh trả lời một số câu hỏi nào đó và lu ý học sinh cần hiểu vấn đề gì mà thày giáo định nói. Sự tranh luận có thể coi nh một kỹ thuật u việt để đánh giá tính hiệu quả của công việc dạy học hơn là hình thức đánh giá bằng viết. Đối với các nhóm học viên lớn tuổi, sự tranh luận tạo cơ hội cho việc trao đổi kinh nghiệm giữa các học viên với nhau. c) Luyện tập và thực hành Trong luyện tập và thực hành, ngời học đợc dẫn dắt thông qua một loạt các bài tập thực hành đã đợc thiết kế để nâng cao sự thành thạo một kỹ năng mới hay làm sinh động thêm một kỹ năng đã có. Khi dùng phơng pháp này, học sinh phải đợc hớng dẫn trớc về các khái niệm, nguyên lý hay thủ tục sẽ phải thực hành. Để bài luyện tập và thực hành có hiệu quả, phải bao gồm các thông tin phản hồi nhằm sửa chữa và khắc phục các sai lầm mà ngời học có thể mắc phải trong quá trình học tập. Một vài loại phơng tiện đợc sử dụng có hiệu quả trong luyện tập và thực hành. Ví dụ băng âm thanh có tác dụng lớn trong luyện tập và thực hành nghe nói và viết chính tả khi học ngoại ngữ..v.v. d. Dạy kèm cặp Việc dạy kèm cặp thờng đợc tiến hành trên cơ sở một kèm một và đợc dùng để dạy các kỹ năng cơ bản, ví dụ dạy lái xe ô tô, dạy đọc…Ngời dạy kèm cặp có thể là một thày giáo, một máy vi tính với phần mềm dạy học hay một tài liệu dạy học. Nó đòi hỏi phải phân tích câu hỏi, cung cấp các phản hồi thích hợp và hớng dẫn các dạng thực hành cho đến khi học sinh nắm đợc các mục tiêu của nội dung dạy học. Việc bố trí kèm cặp bao gồm : thày với trò, trò với trò, máy tính với trò và tài liệu in với trò. Hiện nay máy vi tính là một ph- ơng tiện rất phù hợp với vai trò kèm cặp vì nó có khả năng cung cấp một “menu”(bản kê) tổ hợp các câu trả lời cho các trình độ khác nhau của học sinh.
  19. d. Học nhóm Có nhiều vấn đề, nếu các học sinh cùng nhau trao đổi tr- ớc và sau lớp học sẽ giúp họ nắm vững vấn đề và nhớ lâu hơn khi học cá nhân. Việc học tập thể làm cho học sinh phát triển khả năng làm việc theo nhóm rất có lợi khi ra trờng làm việc tại những nơi yêu cầu tính hợp tác cao trong sản xuất. đ. Trò chơi Trò chơi đợc thực hiện trong một môi trờng trong đó ngời học đóng vai theo các nguyên tắc đã đợc giới thiệu trớc và họ phải bằng nhận thức đã học cố gắng đạt tới các mục tiêu quy định của trò chơi. Đây là một phơng pháp rất năng động, đặc biệt là khi dạy các nội dung buồn tẻ và lặp lại. Trò chơi có thể bao gồm một học sinh (đơn độc) hay một nhóm học sinh. Trò chơi thờng yêu cầu những ngời học phải dùng các kỹ năng giải quyết vấn đề hay chứng tỏ đã nắm vững các nội dung đặc biệt đã học với độ chính xác và hiệu quả cao. Một loại trò chơi dạy học phổ biến là chơi doanh thơng. Những ngời tham dự hình thành một ban điều hành một công ty để ra quyết định liên quan đến một “tổ hợp doanh nghiệp t- ởng tợng”. Tất nhiên đội thắng là một trong các đội biết điều hành để thu đợc lợi ích cao nhất cho tổ hợp. e.Luyện tập tơng tự Dùng phơng pháp này, ngời học đợc tiếp xúc với tình trạng gần giống thực nhất. Nó cho phép ngời học thực hành nh thực mà không tốn kém hay gặp các rủi ro nguy hiểm. Luyện tập tơng tự có thể bao gồm : sự tham dự đàm thoại, vận hành t liệu và thiết bị hay tơng tác với máy tính. Kỹ năng thực hành của học sinh với các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm vật lý là đề tài luyện tập tơng tự phổ biến. Lập trình gia công cho máy CNC(Computerized Numeric Control) và vận hành thử trên máy vi tính, tập lái máy bay, tập điều khiển không lu…trên các máy luyện tập tơng tự mang lại hiệu quả cao mà không cần phải thực hành nhiều trên các thiết bị rất đắt tiền và dễ gặp nguy hiểm. g. Khám phá Phơng pháp khám phá sử dụng cách quy nạp hay điều tra để tiếp cận với việc học tập; nó trình bày các vấn đề đợc giải quyết thông qua việc thử và tạo sai lệch. Mục đích của ph- ơng pháp khám phá là khuyến khích sự tìm hiểu nội dung vấn
  20. đề sâu hơn thông qua việc tham gia nội dung hay chính vấn đề đó. Ngời học theo phơng pháp khám phá có thể rút ra các nguyên tắc hay thủ tục từ các điều học trớc dựa trên các thông tin trong sách tham khảo hay các dữ liệu lu trữ trong máy tinh. Nhiều loại phơng tiện dạy học có thể giúp học sinh thực hiện việc khám phá hay điều tra. Ví dụ, các phim dạy học có thể đợc dùng trong dạy học theo phơng pháp khám phá ở môn vật lí. Các học sinh xem phim để quan sát mối tơng quan của các hiện tợng xảy ra rồi tiến hành khám phá nguyên lý để giải thích các quan hệ đó. Ví dụ, bằng quan sát khi cân một quả bóng trớc và sau khi bơm đầy không khí, các học sinh khám phá ra rằng không khí có trọng lợng. f. Giải quyết vấn đề Trong phơng pháp này, ngời học sử dụng những kỹ năng đã nắm vững từ trớc để giải quyết một vấn đề đã đợc nêu ra. Ngời học phải xác định vấn đề một cách rõ ràng (có thể nêu ra một giả thuyết), xem xét các dữ kiện (có thể với sự giúp đỡ của máy tinh) và đa ra một giải pháp. Thông qua quá trình này, ngời học có thể hiểu các hiện tợng đang khảo sát ở một trình độ cao hơn. Một kiểu trong phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề hay dùng là sự khảo sát tình huống. Ví dụ các sinh viên trong một lớp học thơng mại đợc cho biết thông tin về tình trạng một hãng sản xuất nhỏ và đợc giao nhiệm vụ thiết kế một giải pháp cho vấn đề năng suất thấp trong sản xuất. Một trong các quyết định đầu tiên họ phải làm là thu thập số liệu về tình trạng sản xuất của hãng và tìm các biện pháp khắc phục hoặc là đào tạo lại hay chấn chỉnh thái độ làm việc của công nhân; hoặc là thay đổi công nghệ sản xuất, cải tiến hay thay đổi thiết bị trong dây chuyền sản xuất… k. Dạy học chơng trình hoá Dạy học chơng trình hoá là một phơng pháp dạy học trong đó học sinh tự học dới sự chỉ đạo s phạm của một ch- ơng trình dạy đã đợc thiết kế trớc. Trong kiểu dạy học này, chức năng dạy học đã đợc khách quan hoá và hoạt động học tập đợc chơng trình hóa Chơng trình dạy gồm có các bớc kế tiếp nhau. Trong mỗi bớc gồm có bốn thành phần:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2