ĐỀ CƯƠNG MÔN TIN HỌC CĂN BẢN
lượt xem 75
download
1 Tên môn học: Tin hoc căn bản – Basic Informatics 2 Mã số môn học: TH016 3 Cấu trúc môn học a Tổng số tiết: 105 (5 tín chỉ) b Số tiết lý thuyết: 45 (3 tín chỉ) c Số tiết thực hành: 60 tiết trong phòng máy tính (2 tín chỉ) 4 Điều kiện tiên quyết: Không II ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1 Mục tiêu của môn học Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản nhất về công nghệ thông tin. Thông qua thực hành, rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: Sử dụng hệ điều...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG MÔN TIN HỌC CĂN BẢN
- Khoa Khoa Học ĐỀ CƯƠNG MÔN TIN HỌC CĂN BẢN I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tên môn học: Tin hoc căn bản – Basic Informatics 2 Mã số môn học: TH016 3 Cấu trúc môn học a Tổng số tiết: 105 (5 tín chỉ) b Số tiết lý thuyết: 45 (3 tín chỉ) c Số tiết thực hành: 60 tiết trong phòng máy tính (2 tín chỉ) 4 Điều kiện tiên quyết: Không II ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1 Mục tiêu của môn học Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản nhất về công nghệ thông tin. Thông qua thực hành, rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: Sử dụng hệ điều hành Windows, soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word, xử lý bảng tính bằng Microsoft Excel, trình bày báo cáo bằng Microsoft Powerpoint, sử dụng Internet và E-mail. Trong tài liệu cũng lồng ghép các kỹ năng viết báo cáo khoa học, kỹ năng soạn các bản trình bày trên các máy chiếu đa phương tiện. 2 Đối tượng sử dụng Sinh viên năm thứ nhất thuộc tất cả các ngành học của trường Đại học Cần thơ. 3 Quan điểm trình bày tài liệu và giảng dạy Tài liệu trình bày ngắn gọn ở phần hiểu biết chung và trình bày chi tiết ở các phần rèn luyện kỹ năng. Mục đích của việc trình bày chi tiết là sinh viên có thể sử dụng tài liệu này để tự học được. Những kỹ năng bổ sung như viết báo cáo khoa học, soạn các bản trình bày trên các máy chiếu sẽ được lồng ghép vào trong các phần mềm thích hợp. Việc rèn luyện các kỹ năng tin học cho sinh viên phải gắn chặt với việc sử dụng các phần mềm cụ thể chứ không thể giảng lý thuyết chung. Khi sinh viên đã sử dụng thông thạo một phần mềm thì họ sẽ dễ dàng h ọc sử dụng một phầm mềm mới tương tự hoặc cùng họ. Trong khi giảng dạy, cần chọn lọc trình bày những phần cơ bản nhất. Các kỹ năng sẽ được rèn luyện trong thực hành và tự học của sinh viên. 4 Tóm tắt nội dung môn học Môn học bao gồm 3 phần: những hiểu biết cơ bản về tin học; tin học văn phòng và sử dụng internet và e-mail. a Phần những hiểu biết cơ bản về tin học trình bày các kiến thức như thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính; Hệ thống máy tính với phần cứng, phần mềm và dữ liệu; Các khái niệm về hệ điều hành; Sử dụng hệ điều hành Windows; Sử dụng tiếng Việt trong windows và cuối cùng là bảo vệ thông tin và phòng chống virus máy tính. b Phần tin học văn phòng trình bày ba phần mềm thông dụng của hãng Microsoft là MS Word. MS Excel và MS Powerpoint. Kỹ năng viết báo cáo khoa học sẽ được lồng ghép trong phần trình bày về MS Word và kỹ năng soạn thảo các bản trình bày trên các máy chiếu sẽ được lồng ghép trong Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 1
- Khoa Khoa Học phần trình bày về MS Powerpoint. Việc sử dụng hàm trong MS Excel, chúng tôi chỉ giới thiệu các hàm thông dụng (các hàm mặc nhiên có sẵn trong Excel) còn các hàm bổ sung (các hàm phải Add-Ins) sẽ không được trình bày do không phù hợp với đối tượng sinh viên chung trong toàn trường. Khi cần các khoa chuyên ngành có thể giảng dạy bổ sung thểm cho sinh viên. c Phần sử dụng internet và E-mail trình bày hai dịch vụ quan trọng nhất là WEB và E-MAIL nhằm giúp sinh viên tìm kiếm và trao đổi thông tin trên internet. 5 Chương trình chi tiết PHẦN 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TIN HỌC (10LT, 5TH) Chương 1: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1.1 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 1.1.1 Khái niệm về thông tin 1.1.2 Đơn vị đo thông tin 1.1.3 Xử lý thông tin 1.1.4 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử 1.2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 1.2.1 Biểu diễn số trong các hệ đếm 1.2.2 Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10) 1.2.3 Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) 1.2.4 Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8) 1.2.5 Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal number system, b=16) 1.2.6 Đổi một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ b 1.2.7 Mệnh đề logic 1.2.8 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Chương 2: HỆ THỐNG MÁY TÍNH 2.1 CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 2.2 PHẦN CỨNG (HARDWARE) 2.2.1 Bộ nhớ 2.2.2 Bộ xử lý trung tâm (CPU) 2.2.3 Các thiết bị nhập xuất chuẩn (bàn phím, màn hình). 2.2.4 Giới thiệu phương pháp gõ 10 ngón và phần mềm luyện đánh máy. 2.2.5 Các thiết bị lưu trữ (đia mềm, đĩa cứng, CDROM, Flash Disk). 2.2.6 Các thiết bị khác (Chuột, máy in, máy scaner, máy ảnh kỹ thuật số…) 2.3 PHẦN MỀM (SOFTWARE) 2.3.1 Khái niệm về phần mềm 2.3.2 Phân loại phần mềm. 2.4 DỮ LIỆU Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH 3.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 3.1.1 Khái niệm hệ điều hành Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 2
- Khoa Khoa Học 3.1.2 Giới thiệu một số hệ điều hành (MS-DOS. WINDOWS, UNIX, LINUX..) 3.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG DO HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ 3.2.1 Tập tin (file) 3.2.1.1 Đinh nghĩa tập tin 3.2.1.2 Phân loại tập tin (tập tin văn bản, tập tin dữ liệu, tập tin chương trình, tập tin nén, tập tin hình ảnh, tập tin âm thanh…) 3.2.2 Thư mục (Directory/Folder) 3.2.3 Ổ đĩa (Drive) 3.2.4 Đường dẫn (Path) Chương 4: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 2000 4.1 GIỚI THIỆU PHIÊN BẢN WINDOWS 4.1.1 Sơ lược về sự phát triển của Windows 4.1.2 Khởi động và thoát khỏi Windows 4.1.3 Một vài thuật ngữ thường sử dụng 4.1.4 Giới thiệu màn hình nền (desktop) của Windows 4.1.5 Khái niệm về cửa sổ 4.1.6 Hộp hội thoại (Dialog box) 4.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN SỬ DỤNG WINDOWS EXPLORER 4.2.1 THAO TÁC VỚI CÁC THƯ MỤC VÀ TẬP TIN 4.2.1.1 Mở tập tin 4.2.1.2 Chọn thư mục, tập tin 4.2.1.3 Sao chép thư mục và tập tin 4.2.1.4 Xóa thư mục và tập tin 4.2.1.5 Phục hồi các đối tượng 4.2.1.6 Đổi tên thư mục và tập tin 4.2.1.7 Thay đổi thuộc tính tập tin và thư mục 4.2.1.8 Tạo thư mục 4.2.2 CÁC THAO TÁC VỚI ĐĨA 4.2.2.1 Sao chép đĩa mềm 4.2.2.2 Định dạng đĩa 4.2.2.3 Hiển thị thông tin của đĩa 4.2.3 CÁC THAO TÁC KHÁC 4.2.3.1 Trợ giúp trong Windows 4.2.3.2 Cách khởi động và thoát khỏi các chương trình 4.2.3.3 Tìm kiếm tư liệu bằng lệnh Find/Search 4.3 THAY ĐỔI CẤU HÌNH 4.3.1 Các font chữ (Fonts) 4.3.2 Thay đổi các thuộc tính của màn hình 4.3.3 Cài đặt và loại bỏ chương trình. 4.3.4 Thay đổi ngày và giờ cho máy tính (Date & Time) 4.3.5 Thay đổi thuộc tính bàn phím (Keyboard) 4.3.6 Thay đổi thuộc tính của thiết bị chuột (Mouse) 4.3.7 Regional Setting 4.3.8 Gán âm thanh cho các sự kiện trong Windows 4.4 MÁY IN (PRINTERS) 4.4.1 Cài đặt thêm máy in 4.4.2 Loại bỏ máy in đã cài đặt 4.4.3 Quản lý hàng đợi in (Print Queue) Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 3
- Khoa Khoa Học 4.5 TASKBAR & START MENU 4.5.1 Các tùy chọn của Taskbar. 4.5.2 Start Menu Programs. 4.6 BÀI TẬP Chương 5: SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS 5.1 GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TIẾNG VIỆT 5.1.1 Vấn đề tiếng Việt trong Windows 5.1.2 Font chữ và bảng mã 5.1.3 Các kiểu gõ tiếng Việt 5.2 SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VIETKEY 5.2.1 Khởi động Vietkey 5.2.2 Các thao tác cơ bản Chương 6: BẢO VỆ DỮ LIỆU VÀ PHÒNG CHỐNG VIRUS 6.1 BẢO VỆ DỮ LIỆU 6.1.1 Giới thiệu 6.1.2 Nguyên tắc bảo vê 6.2 VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 6.2.1 Virus máy tính là gì? 6.2.2 Tính chất và phân loại virus 6.2.3 Các phương pháp phòng và diệt virus 6.2.4 Chương trình diệt virus BKAV 6.2.5 Chương trình diệt virus của Norton Antivirus PHẦN 2: TIN HỌC VĂN PHÒNG (30LT, 50TH) A SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD (15LT, 25TH) Chương 1: GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 1.1 GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 1.1.1 Các chức năng chính của Word 1.1.2 Cách khởi động và thoát khỏi Word. 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CửA Sổ WORD 1.2.1 Thanh tiêu đề và tiêu đề (Title bar and Title) 1.2.2 Thanh lệnh đơn (Menu bar). 1.2.3 Thanh công cụ (Toolbars) 1.2.4 Thanh công cụ tự tạo (Custom). 1.2.5 Thước (Ruler) và đơn vị chia trên thước. 1.2.6 Thanh trạng thái (Status bar). 1.2.7 Thanh cuộn ngang (Horizontal scroll bar) và cuộn đứng (Vertical scroll bar). 1.2.8 Vùng soạn thảo văn bản và điểm chèn 1.3 CÁCH CHỌN LỆNH SỬ DỤNG. 1.3.1 Hộp hội thoại (dialog) 1.3.2 Phím gõ tắt và cách gán phím gõ tắt cho lệnh. 1.3.3 Các cách chọn lệnh. Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 4
- Khoa Khoa Học 1.3.4 Lệnh Undo và lệnh Redo. 1.3.5 Hệ thống trợ giúp và cách sử dụng. 1.4 SỬ DỤNG BÀN PHÍM VÀ CON CHUỘT 1.4.1 Bàn phím (Keyboard) 1.4.2 Thiết bị chuột (Mouse) 1.4.3 Chế độ viết chèn và viết đè 1.5 BÀI TẬP Chương 2: NHẬP, ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 2.1 NHẬP VĂN BẢN. 2.1.1 Các thành phần của văn bản. 2.1.2 Cách nhập văn bản. 2.1.3 Nhập các ký hiệu đặc biệt 2.1.4 Nhập các công thức toán học 2.2 KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI. 2.2.1 Các loại khối văn bản và cách chọn. 2.2.2 Xóa bỏ khối văn bản đã chọn (Delete) 2.2.3 Cắt (Edit\Cut) và sao chép (Edit\Copy) khối đã chọn vào Clipboard. 2.2.4 Dán (Edit\Paste) nội dung có trong Clipboard vào văn bản. 2.2.5 Di chuyển khối văn bản. 2.2.6 Chuyển đổi ký tự. Lệnh Format\Change Case. 2.3 ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ VÀ ĐOẠN VĂN BẢN 2.3.1 Định dạng ký tự. Lệnh Format\Font. 2.3.2 Định dạng đoạn văn bản. Lệnh Format\Paragraph 2.3.3 Sao chép định dạng (Format Painter) 2.4 BÀI TẬP Chương 3: CÁC LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN 3.1 SƠ LƯỢC VỀ TẬP TIN MẪU DOCUMENT TEMPLATE 3.2 LƯU TẬP TIN & ĐÓNG TẬP TIN. 3.2.1 Lưu tập tin vào đĩa. Lệnh File\Save 3.2.2 Lưu tập tin vào đĩa với tên khác. Lệnh File\Save As 3.2.3 Lưu tất cả tập tin. Lệnh File\Save All. 3.2.4 Đóng tập tin. Lệnh File\Close và File\Close All. 3.3 CÁC LỆNH MỞ TẬP TIN 3.3.1 Mở tập tin mới. Lệnh File\New 3.3.2 Mở tập tin đã có trên đĩa. Lệnh File\Open 3.3.3 Chèn nội dung tập tin từ đĩa vào văn bản hiện hành. Lệnh Insert\File. 3.4 IN NỘI DUNG TẬP TIN. 3.4.1 In nội dung tập tin lên màn hình. Lệnh File\Print Preview 3.4.2 In nội dung tập tin ra máy in. Lệnh File\Print. 3.5 MỘT SỐ TÙY CHỌN LIÊN QUAN ĐẾN TẬP TIN 3.5.1 Định một số tùy chọn cho tập tin. 3.5.2 Định một số thông tin cho tập tin. 3.6 BÀI TẬP Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 5
- Khoa Khoa Học Chương 4: ĐỊNH DẠNG (FORMAT) 4.1 CÁC LỆNH ĐỊNH DẠNG TRANG 4.1.1 Chọn khổ giấy và các lề. Lệnh File\Page Setup 4.1.2 Nhập tiêu đề, hạ mục và điền số trang. Lệnh View\Header and Footer 4.1.3 Chèn các dấu ngắt. Lệnh Insert\Break 4.1.4 Hiển thị văn bản kiểu Normal và Page Layout. 4.2 TẠO BULLET VÀ SỐ THỨ TỰ 4.2.1 Ghi bullet ở đầu đoạn văn bản. 4.2.2 Ghi số thứ tự ở đầu đoạn văn bản. 4.3 ĐỊNH DẠNG CỘT 4.4 ĐỊNH DẠNG TAB 4.5 ĐỊNH DẠNG KHUNG VÀ NỀN 4.6 BÀI TẬP Chương 5: STYLE VÀ TEMPLATE 5.1 BỘ ĐỊNH DẠNG (STYLE). 5.1.1 Khái niệm Style. 5.1.2 Cách tạo Style mới. 5.1.3 Cách điều chỉnh style đã có. 5.1.4 Xóa bỏ Style do người dùng tạo ra. 5.1.5 Áp dụng Style vào văn bản. 5.1.6 Tổ chức các style . 5.1.7 Tạo bảng mục lục tự động. 5.2 TẬP TIN KHUÔN MẪU (TEMPLATE). 5.2.1 Khái niệm tập tin Template. 5.2.2 Giới thiệu một số tập tin Template (Professional Report, Professional Letter…) 5.2.3 Cách tạo tập tin Template mới. 5.2.4 Điều chỉnh nội dung tập tin template. 5.2.5 Ví dụ về một mẫu báo cáo khoa học hoặc luận văn tốt nghiệp. 5.3 BÀI TẬP Chương 6: BIỂU BẢNG. 6.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢNG & CÁCH TẠO BẢNG. 6.1.1 Khái niệm về bảng. 6.1.2 Cách tạo bảng. Lệnh Table\Insert Table. 6.1.3 Các phím dùng để di chuyển con trỏ trong bảng. 6.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG. 6.2.1 Điều chỉnh độ rộng của cột (Width). 6.2.2 Điều chỉnh độ cao của dòng (Height). 6.2.3 Xóa dòng, xóa cột, xóa ô. Lệnh Table\Delete Cells. 6.2.4 Thêm dòng, thêm cột, thêm ô. Lệnh Table\Insert Cells. 6.2.5 Tách một ô thành nhiều ô. Lệnh Table\Split Cells . 6.2.6 Kẻ khung và tô nền trong các ô. Lệnh Format\Borders and Shading. 6.2.7 Điền số thứ tự trong bảng. Lệnh Format\Bullets and Numbering. 6.2.8 Sắp xếp dữ liệu trong bảng. Lệnh Table\Sort. 6.2.9 Tách và ghép bảng. Lệnh Table\Split Table. 6.2.10 Lặp lại tiêu đề bảng trên mỗi trang. Lệnh Table\Headings. Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 6
- Khoa Khoa Học 6.2.11 Thực hiện các phép tính trong bảng. Lệnh Table\Formula. 6.2.12 Chuyển văn bản thành bảng. Lệnh Table\Convert Text to Table. 6.2.13 Chuyển bảng thành văn bản. Lệnh Table\Convert Table to Text. 6.3 BÀI TẬP Chương 7: SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ VẼ (DRAWING) 7.1 THANH CÔNG CỤ DRAWING VÀ PICTURE 7.1.1 Các nút công cụ trên thanh Drawing 7.1.2 Các nút công cụ trên thanh Picture 7.2 CÁC THAO TÁC TRÊN ĐỐI TƯỢNG HÌNH 7.2.1 Vẽ một đối tượng hình 7.2.2 Nhập văn bản vào trong đối tượng hình 7.2.3 Chọn đối tượng hình 7.2.4 Di chuyển đối tượng hình 7.2.5 Sao chép đối tượng hình 7.2.6 Điều chỉnh kích thước đối tượng hình. 7.2.7 Xoay đối tượng hình (Free Rotate). 7.2.8 Định dạng đối tượng hình. Lệnh Format\AutoShapes 7.2.9 Nhóm (Group) và tách các đối tượng hình (UnGroup) 7.2.10 Thứ tự của các đối tượng (Order) 7.3 BÀI TẬP Chương 8: MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC. 8.1 CHỨC NĂNG TRỘN THƯ (MAIL MERGE) 8.2 NHÂP CÁC PHƯƠNG TRÌNH. 8.3 TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ VĂN BẢN. 8.4 KIỂM TRA CHÍNH TẢ VÀ VĂN PHẠM (SPELLING AND GRAMMAR) 8.4.1 Chọn ngôn ngữ. Lệnh Tools\Language\Set Language 8.4.2 Kiểm tra lỗi chính tả và văn phạm. Lệnh Tools\Spelling and Grammar 8.5 CÀI ĐẶT CÁC CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG 8.5.1 Sử dụng AutoCorrect 8.5.2 Tự động định dạng (AutoFormat) 8.5.3 Sử dụng Auto Text 8.6 MỘT SỐ LỆNH TRONG MENU INSERT 8.6.1 Chèn các trường dữ liệu. Lệnh Insert\Field 8.6.2 Ghi các chú thích. Lệnh Insert\Comment 8.6.3 Chèn các cước chú vào văn bản. Lệnh Insert\Footnote 8.6.4 Chèn các bookmark (Insert\Bookmark) 8.6.5 Tạo tham chiếu chéo. Lệnh Insert\Cross-reference 8.7 BÀI TẬP Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 7
- Khoa Khoa Học B. XỬ LÝ BẢNG TÍNH VỚI MICROSOFT EXCEL (10LT, 20TH) Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG EXCEL 1.1 GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 1.1.1 Các chức năng của Excel 1.1.2 Khởi động và thoát khỏi Excel 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA CỬA SỔ EXCEL 1.2.1 Thanh tiêu đề và tiêu đề (Title bar) 1.2.2 Thanh lệnh đơn (Menu bar) 1.2.3 Các thanh công cụ (Toolbars) 1.2.4 Các thanh trượt (Scroll bar) 1.3 CẤU TRÚC CỦA MỘT WORKBOOK 1.3.1 Cấu trúc của một Workbook 1.3.2 Cấu trúc của một sheet 1.4 CÁC KIỂU DỮ LIỆU & CÁC TOÁN TỬ 1.4.1 Dữ liệu kiểu số (Number) 1.4.2 Kiểu chuỗi ký tự (Text) 1.4.3 Các toán tử (Operator) 1.5 CÁCH NHẬP DỮ LIỆU 1.5.1 Một số qui định chung 1.5.2 Nhập và định dạng dữ liệu kiểu số (Number) 1.5.3 Nhập và định dạng dữ liệu kiểu ngày (Date) 1.5.4 Nhập và định dạng dữ liệu kiểu chuỗi (Text) 1.5.5 Kiểu công thức (Formula) và cách nhập công thức 1.5.6 Điều chỉnh dữ liệu trong ô 1.6 BÀI TẬP Chương 2: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 2.1 XỬ LÝ TRÊN VÙNG (RANGE) 2.1.1 Các loại vùng và cách chọn (Select) 2.1.2 Đặt tên vùng. Lệnh Insert\Name\Define 2.1.3 Xóa bỏ dữ liệu. Lệnh Edit\Clear 2.1.4 Di chuyển dữ liệu (Move) 2.1.5 Sao chép dữ liệu (Copy) 2.2 CÁC THAO TÁC TRÊN CỘT & DÒNG 2.2.1 Thay đổi độ rộng (Width) cột và chiều cao (Height) dòng 2.2.2 Chèn thêm cột. Lệnh Insert\Columns 2.2.3 Chèn thêm dòng. Lệnh Insert\Rows 2.2.4 Chèn thêm ô. Lệnh Insert\Cells 2.2.5 Xóa dòng. xóa cột. Lệnh Edit\Delete 2.2.6 Xóa các ô đã chọn. Lệnh Edit\Delete 2.3 CÁC LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN (WORKBOOK) 2.3.1 Lưu tập tin vào đĩa. Lệnh File\Save 2.3.2 Lưu tập tin với tên khác. Lệnh File\Save As 2.3.3 Mở tập tin đã có trên đĩa. Lệnh File\Open 2.3.4 Mở tập tin mới. Lệnh File\New 2.3.5 Đóng tập tin. Lệnh File\Close Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 8
- Khoa Khoa Học 2.4 CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ SỬ DỤNG TRONG EXCEL 2.4.1 Địa chỉ tương đối 2.4.2 Địa chỉ tuyệt đối 2.4.3 Địa chỉ hỗn hợp (địa chỉ bán tuyệt đối) 2.5 BÀI TẬP Chương 3: MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 3.1 CÚ PHÁP CHUNG CÁC HÀM 3.2 CÁCH SỬ DỤNG HÀM 3.3 CÁC HÀM THÔNG DỤNG 3.3.1 Các hàm toán học (Math & Trig) 3.3.2 Các hàm thống kê (Statistical) 3.3.3 Các hàm xử lý chuỗi (Text) 3.3.4 Các hàm ngày & giờ (Date & Time) 3.3.5 Các hàm logic (Logical) 3.3.6 Các hàm tìm kiếm (Lookup & Reference) 3.3.7 Thí dụ về cách sử dụng hàm 3.4 BÀI TẬP Chương 4: TẠO BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL 4.1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA BIỂU ĐỒ 4.2 CÁC BƯỚC DỰNG BIỂU ĐỒ 4.2.1 Chuẩn bị dữ liệu 4.2.2 Các thao tác dựng biểu đồ 4.3 ĐIỀU CHỈNH BIỂU ĐỒ 4.4 ĐỊNH DẠNG BIỂU ĐỒ 4.5 BÀI TẬP Chương 5: THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU 5.1 KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 5.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU 5.2.1 Sắp xếp các mẫu tin. Lệnh Data\Sort 5.2.2 Lọc các mẫu tin trong danh sách. Lệnh Data\Filter\AutoFilter 5.2.3 Trích các mẫu tin trong danh sách. Lệnh Data\Filter\Advanced Filter 5.3 CÁC HÀM THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU 5.4 TỔNG HỢP THEO TỪNG NHÓM 5.5 BÀI TẬP Chương 6: IN ẤN TRONG EXCEL 6.1 CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN IN ẤN 6.1.1 Định các thông số cho trang in. Lệnh File\Page Setup 6.1.2 Cách xác định vùng dữ liệu in. Lệnh File\Print Area 6.1.3 Xem trước kết quả in. Lệnh File\Print Preview 6.2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN IN 6.3 TÌM HIỂU HỘI THOẠI P RINT. LỆNH FILE\PRINT Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 9
- Khoa Khoa Học 6.4 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN IN 6.5 BÀI TẬP BÀI TẬP TỔNG HỢP C. TRÌNH DIỄN VỚI MICROSOFT POWERPOINT (5LT, 5TH) Chương 1: GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT 2000 1.1 GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT 1.1.1 Các chức năng chính của PowerPoint 1.1.2 Cách khởi động và thoát khỏi PowerPoint. 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÀN HÌNH POWERPOINT 1.2.1 Cửa sổ PowerPoint Startup 1.2.2 Các thành phần của cửa sổ PowerPoint 1.2.3 Các chế độ hiển thị của PowerPoint Chương 2: TẠO MỘT BẢN TRÌNH BÀY CƠ BẢN 2.1 TẠO BẢN TRINH BÀY TỪ “AUTOCONTENT WIZARD” 2.2 TẠO BẢN TRINH BÀY TỪ MỘT KHUÔN MẪU (TEMPLATE) 2.3 TẠO BẢN TRINH BÀY THEO Ý RIÊNG TỪ MỘT THIẾT KẾ TRỐNG Chương 3: CẬP NHẬT VÀ ĐỊNH DẠNG 3.1 CHỈNH SỬA TRONG CÁC SLIDE 3.1.1 Nhập văn bản vào textbox 3.1.2 Các gợi ý về trình bày (mỗi ý trình bày trên một dòng, font, kích thước, màu sắc,…) 3.1.3 Định dạng về trình bày (Format/Slide Layout). 3.1.4 Định dạng theo mẫu thiết kế sẵn (Format/Slide Design) 3.1.5 Slide Master 3.1.6 Xen các đối tượng vào slide (ảnh, sơ đồ, bảng, biểu đồ…) 3.2 CÁC THAO TÁC TRÊN CÁC SLIDE 3.2.1 Chèn thêm các slide 3.2.2 Xoá bỏ các slide 3.2.3 Sao chép các slide 3.2.4 Sắp xếp các slide 3.3 TẠO CÁC HIỆU ỨNG HOẠT HÌNH 3.3.1 Các hiệu ứng hoạt hình 3.3.2 Tạo hiệu ứng hoạt hình cho văn bản 3.3.3 Thiết lập các hiệu ứng chuyển tiếp slide Chương 4: THỰC HIỆN MỘT BUỔI TRÌNH DIỄN 4.1 CÁCH THỰC HIỆN 1 BUỔI TRÌNH DIỄN 4.2 LẶP LẠI BUỔI TRÌNH DIỄN 4.3 DI CHUYỂN TỪ SLIDE NÀY SANG SLIDE KHÁC 4.4 XEM BẤT KỲ SLIDE NÀO TRONG 1 BUỔI TRÌNH DIỄN 4.5 KẾT THÚC MỘT BUỔI TRÌNH DIỄN Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 10
- Khoa Khoa Học PHẦN 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ WEB VÀ EMAIL (5 LT, 5TH) Chương 1: INTERNET VÀ DICH VỤ WORLD WIDE WEB 1.1 GIỚI THIỆU INTERNET 1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC DỊCH VỤ THÔNG DỤNG TRÊN INTERNET 1.2.1 Dịch vụ telnet 1.2.2 Dịch vụ thư điện tư (emailí) 1.2.3 Dịch vụ Tin điện tử (news) 1.2.4 Dịch vụ truyền tập tin (ftp) 1.2.5 Dịch vụ tìm kiếm thông tin theo từ khóa (wais) 1.2.6 Dịch vụ tìm kiếm thông tin theo chủ đề (gopher) 1.2.7 Dịch vụ Web 1.3 TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG TRÊN MẠNG 1.4 INTERNET VIỆT NAM 1.5 DịCH VỤ WORLD WIDE WEB 1.5.1 Giới thiệu dịch vụ WWW 1.5.2 Trình duyệt Web IE (Internet Explorer) 1.5.3 Cấu hình một tài khoản truy cập Web không qua Proxy 1.5.4 Cấu hình một tài khoản có sử dụng Proxy 1.5.5 Ý nghĩa của trường Address trên của sổ IE 1.5.6 Ý nghĩa của các biểu tượng trên thanh công cụ (Tool bar) 1.5.7 Lưu lại các địa chỉ yêu thích 1.5.8 Lưu lại trang web hiện hành cùng hình ảnh vào đĩa cứng 1.5.9 In trang web ra giấy 1.5.10 Tìm kiếm thông tin trên Internet DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN TỬ Chương 2: 2.1 GIỚI THIỆU 2.1.1 Nguyên lý vận hành 2.1.2 Khái niệm miền 2.1.3 Cấu trúc một địa chỉ email 2.2 SỬ DỤNG OUTLOOK EXPRESS 6.0 2.2.1 Tạo một tài khoản mail mới 2.2.2 Đọc mail 2.2.3 Chuyển tiếp mail 2.2.4 Soạn mail mới gởi cho một nguời, nhiều người công khai CC, nhiều người bí mật BCC 2.2.5 Trả lời một mail (reply) 2.2.6 Cách Gởi / Nhận mail có tập tin đính kèm 2.2.7 Xóa mail 2.2.8 Xem lại các mail đã gởi đi 2.2.9 Tổ chức thư lưu trữ mail riêng cho từng cá nhân 2.3 DỊCH VỤ EMAIL MIỄN PHÍ TRÊN WEB (FREE WEB MAIL) 2.3.1 Giới thiệu 2.3.2 Đăng ký và sử dụng Yahoo Mail, VNN Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 11
- Khoa Khoa Học 6. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình tin học chứng chỉ A, tập 1, 2 - Khoa Công nghệ Thông tin 2. Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê (2000) Giáo trình Windows, Word, Excel Nhà xuất bản Giáo Dục - Hà Nội 3. Nhóm tác giả Elicom (1999) Microsoft Office 2000 thông qua hình ảnh (Tập 1, 2) Nhà xuất bản Thống Kê 4. Trần Văn Tư, Nguyễn Ngọc Tuấn, Hoàng Phương (1999) Microsoft Office – Word 2000 toàn tập Nhà xuất bản Thống Kê 5. Phạm Thanh Minh (2000) Microsoft word 2000 và PowerPoint 2000 Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 6. Hoàng Sơn, Quang Huy (2001) Hướng dẫn tự học Internet và Internet Explorer 6.0 Nhà xuất bản Thống Kê 7. Lê Hoàng Phong, Phương Mai (2000) Các bài thực hành Microsoft Word 2000 cho người làm văn phòng Nhà xuất bản Thống Kê 8. Đỗ Thanh Liên Ngân, Hồ Văn Tú (2005) Giáo trình Tin học chứng chỉ A Đại học Cần Thơ Đề cương chi tiết môn Tin hoc căn bản Trang 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN LẬP TRÌNH CĂN BẢN B
4 p | 680 | 104
-
GIÁO TRÌNH TIN HỌC CĂN BẢN - ĐẠI HỌC CẦN THƠ 6
28 p | 303 | 66
-
GIÁO TRÌNH TIN HỌC CĂN BẢN - ĐẠI HỌC CẦN THƠ 4
29 p | 221 | 55
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Tin học ứng dụng - ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
47 p | 373 | 37
-
GIÁO TRÌNH TIN HỌC CĂN BẢN - ĐẠI HỌC CẦN THƠ
29 p | 160 | 34
-
Đề cương môn học: Phân tích và thiết kế hướng đối tượng
4 p | 202 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn Lập Trình (Introduction to Programming)
8 p | 26 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Chuyên đề Oracle (Oracle DBMS)
12 p | 54 | 5
-
Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Tin học đại cương: Phần 1
36 p | 17 | 5
-
Đề cương môn học Hệ điều hành - Trần Công Án (ĐH Cần Thơ)
3 p | 91 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Lập trình trên thiết bị di động (Mobile Programming) bậc đại học
13 p | 78 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Lập trình mạng (Network Programming)
10 p | 94 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 p | 42 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật lập trình (Programming Technique)
8 p | 38 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Cơ sở dữ liệu phân tán (Distributed Database)
16 p | 40 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 p | 46 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Lập trình trên Windows (Windows Programming) bậc đại học
8 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn