intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn học sinh bộ câu hỏi, bài tập được tổng hợp từ kiến thức môn Sinh học trong chương trình học kì 1. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2020­2021        I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giun đất hô hấp qua da là do A. da của giun đất luôn ẩm ướt  D.da luô ẩm và có mạng lưới mao quản dày  B. da có mạng lưới mao quản dày đặc đặc C.da có lỗ thông với bên ngoài Câu 2: Máu của giun đất có màu đỏ là do máu mang sắc tố chứa A. kẽm. B. chì. C. sắt D. đồng Câu 3: Cơ thể hình nhện chia thành  A. hai phần: đầu­ngực và bụng C. hai phần: đầu và bụng B. ba phần: đầu, ngực và bụng D. hai phần: ngực, bụng Câu 4: Châu chấu có miệng kiểu A. nghiền B. hút C. nghiền hút     D. chích hút. Câu 5: Kiểu dinh dưỡng của trai là  A. kiểu chủ động  C. kiểu thụ động B. kiểu linh hoạt D. tùy điều kiện môi trường. Câu 6: Vỏ trai được hình thành là do A. khoang áo B. áo trai C. tuyến sinh vỏ D. các tế bào ở cơ thể Câu 7: Quá trình bắt mồi của nhện gồm A. tiêm nọc độc vào con mồi, sau đó tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi rồi dùng tơ trói lại. B. dùng tơ trói lại và tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi C. dùng tơ trói con mồi lại và tiêm nọc độc vào con  mồi D. tiêm nọc độc vào con mồi, dùng tơ trói lại và tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. Câu 8: Sự trao đổi khí ở trai thực hiện ở A. Mang B. phổi   C. toàn bộ bề mặt cơ thể D. khoang áo    . Câu 9: Tôm hô hấp bằng: A. mang B. phổi C. ống khí D. mang và phổi Câu 10: Những loại sâu bọ nào thường làm nhà để ở? A. Ong, mối.       B. Châu chấu,cào cào. C. Ruồi, gián.         D. Sâu sám, bướm Câu 11: Trứng tôm sau khi thụ tinh thì A. bám vào các cây thủy sinh B.bám vào bụng của tôm đực C. bám vào bụng của tôm cái. D.tung vào nước. Câu 12: Khi bị kẻ thù phát hiện mực thường tự vệ bằng cách: A.bơi đi nơi khác . C. phun nước mực. B.bơi giật lùi. D.bơi giật lùi thật nhanh đồng thời phun nước mực .      Câu 13. Ở cua, để phân biệt được con đực và con cái, thường căn cứ vào      A.đôi càng B.yếm C.kích cỡ D.màu sắc vỏ. Câu 14. Trong đàn ong loại ong có khả năng làm mật là A. ong chúa B.ong đực C. ong thợ D. ong thợ và ong chúa Câu 15. Vây chẳn của cá chép là A. vây bụng và vây lưng C. vây ngực và vây bụng B. vây ngực và vây hậu môn D. vây bụng và vây hậu môn      II.TỰ LUẬN      Câu 1.Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và cách phòng trừ      Câu 2. Giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn? 
  2.      Câu 3. Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.      Câu 4. a. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?          b. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?      Câu 5. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống sâu bọ gây hại cho nông nghiệp.       Câu 6. Tập đoàn của sâu bọ như ong, mối khác với tập đoàn san hô như thế nào?      Câu 7. Nêu một số loài sâu bọ có ích trong tự nhiên      Câu 8. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0