1<br />
<br />
n m HTCT :<br />
Hệ thống chính trị là tổng hợp các lực lượng chính trị bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ<br />
chức chính trị - xã hội hoạt động theo một cơ chế nhất định nhằm bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc về<br />
nhân dân.<br />
ấu<br />
Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nước ta xét về cơ cấu bao gồm: Đảng CSVN, Nhà nước, các tổ<br />
chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội hoạt động theo một cơ chế nhất định dưới sự lãnh đạo của Đảng công<br />
sản, quản lý của nhà nước nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân và các tổ chức chính trị-xã hội tham gia<br />
quyền lực chính trị, nhằm xây dựng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.<br />
III/ ị trí, c ức năng và c c ế vận àn của c c bộ p ận cấu t àn HTCT :<br />
1 Đảng ộng sản<br />
t am<br />
- Vị trí : Đảng lãnh đạo, đề ra đường lối, chủ trương định hướng hoạt động của hệ thống chính trị.<br />
- Chức năng (vai trò) : Đảng Cộng sản Việt Nam là điều kiện cần thiết bảo đảm hệ thống chính trị<br />
giữ vững bản chất của giai cấp công nhân; đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân.<br />
- Phương thức hoạt động :<br />
+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội; nguyên tắc tổ chức và hoạt động<br />
của bộ máy Nhà nước và những quan hệ chủ yếu trong đời sống xã hội.<br />
+ Đảng giới thiệu các đảng viên có phẩm chất chính trị, năng lực, đạo đức để nhân dân lựa chọn,<br />
bầu vào ac1c chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước.<br />
+ Đảng kiểm tra các cơ quan Nhà nước, thể chế hóa đường lối, chủ trương thành các chính sách<br />
Pháp luật và Nghị quyết của các tổ chức chính trị - xã hội. Thông qua đó, kiểm nhiệm, khắc phục, hoàn<br />
thiện hơn nữa chủ trương, đường lối của Đảng, phù hợp với quy luật của xã hội và lợi ích của nhân dân.<br />
Mặc dù Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị nhưng các tổ chức Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn<br />
khổ Hiến pháp và Pháp luật.<br />
2/<br />
à nước<br />
- Vị trí : Nhà nước là trung tâm trụ cột của hệ thống chính trị, khi có Nhà nước mới có hệ thống<br />
chính trị.<br />
- Chức năng (vai trò) : Nhà nước là bộ máy trực tiếp thực thi quyền lực chính trị, quản lí nền kinh<br />
tế, văn hóa, xã hội; duy trì trật tự an ninh và quốc phòng; thực thi đường lối, chủ trương của Đảng, ý chí<br />
nguyện vọng của nhân dân. Vì Nhà nước đại diện cho xã hội, thực thi quyền lực công; Nhà nước có một<br />
bộ máy từ Trung ương đến cơ sở; Nhà nước ban hành Luật, dự án kinh tế - xã hội; Nhà nước nắm quyền<br />
tài chính to lớn, ban hành thuế, phát hành tiền, ...; Nhà nước là chủ thể của quan hệ quốc tế, kí các Hiệp<br />
ước quốc tế.<br />
- Phương thức hoạt động :<br />
+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở của Pháp luật và ban hành cơ chế để phòng ngừa<br />
quan liêu, tham nhũng, lạm quyền, vô trách nhiệm của cán bộ công chức.<br />
+ Nhà nước ban hành Pháp luật để bảo vệ quyền con người, quyền công dân; duy trì trật tự an ninh<br />
trong xã hội; xử lí nghiêm minh mọi hành vi vi phạm; định quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.<br />
+ Nhà nước có đủ năng lực đầu tư phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần<br />
ngày càng cao của nhân dân.<br />
3<br />
c tổ c ức c ín trị - xã ộ<br />
- Vị trí : Thay mặt cho các thành viên tham gia quyền lực chính trị.<br />
- Chức năng (vai trò) : Tập hợp ý chí, nguyện vọng của các thành viên, phản biện, đóng góp các<br />
dự thảo, chính sách Pháp luật và giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cán bộ, đảng viên, công<br />
chức trong quá trình thực thi nhiệm vụ, công vụ.<br />
<br />
2<br />
<br />
- Phương thức hoạt động :<br />
+ Tham gia vào quá trình hình thành tổ chức Nhà nước, MTTQ, các tổ chức thành viên; tiến hành<br />
hội nghị hiệp thương; xem xét, lựa chọn, xác định người ra ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND; đề nghị<br />
HĐND bầu Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng; bổ nhiệm lại kiểm sát viên, thẩm phán, tòa án nhân<br />
dân.<br />
+ Tham gia vào quá trình phản biện chính sách Pháp luật hoặc đề nghị Nhà nước điều chỉnh, sửa<br />
đồi các văn bản Pháp luật hiện hành và được mời tham gia kì họp Quốc hội và HĐND, phiên họp Chính<br />
phủ, UBND; phát biểu ý kiến để cơ quan Nhà nước thảo luận quyết định.<br />
+ Tham gia vào quá trình giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân; tham gia Hội đồng<br />
khen thưởng, nâng bậc lương, kỉ luật đối với cán bộ, công chức.<br />
.<br />
ẤP Ơ SỞ<br />
.<br />
n m<br />
t ống c ín trị cấp c sở là: Tổng thể gồm Đảng bộ cơ sở, chính quyền, các tổ chức<br />
chính trị-xã hội hoạt động trong một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,<br />
chính sách, pháp luật của Nhà nước và phát huy quyền làm của nhân dân ở cấp cơ sở.<br />
2.<br />
cấu và p ư ng t ức oạt động của<br />
t ống c ín trị cấp c sở<br />
a.Tổ chức bộ máy<br />
+ Đảng bộ cơ sở giữ vị trí hạt nhân lãnh đạo chính quyền, đoàn thể và nhân dân nhằm thực hiện<br />
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước xây dựng hệ thống chính trị vững<br />
mạnh, trong sạch.<br />
+ Chính quyền địa phương giữ vị trí trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị trực tiếp tổ chức, điều<br />
hành, quản lý xã hội đúng với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, Nghị<br />
quyết của Đảng bộ cơ sở và nguyện vọng của nhân dân của địa phương.<br />
+ Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội đại diện và thay mặt nhân dân tham gia quản lý<br />
xã hội, quản lý nhà nước ở cơ sở và giám sát hoạt động của chính quyền địa phương trong việc thực hiện<br />
chính sách, pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.<br />
b. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở<br />
- Đảng bộ cơ sở, Đảng ủy thay mặt đảng bộ cơ sở lãnh đạo toàn diện bằng nghị quyết, định hướng<br />
nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn nhân sự, kiểm tra giám sát quá trình triển khai thực hiện nghị quyết của<br />
HĐND và UBND, kiểm tra chính quyền, cán bộ, công chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nướ.<br />
- Chính quyền địa phương (HĐND và UBND), thực thi chính sách pháp luật của Nhà nước theo<br />
thẩm quyền luật định. Trực tiếp điều hành, quản lý xã hội duy trì trật tự, an ninh, ổn định chính trị, tổ<br />
chức thực hiện kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.<br />
- Mặt trận, các đoàn thể nhân dân thay mặt nhân dân tham gia quản lý Nhà nước ở địa phương và<br />
giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, cán bộ, đảng<br />
viên, công chức ở địa phương. Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương của<br />
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.<br />
3.<br />
ững nộ dung đổ mớ<br />
t ống c ín trị ở cấp c sở<br />
a. Về cơ cấu tổ chức trong hệ thống chính trị. Khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong<br />
hệ thống chính trị. Trong đó nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, và đổi mới quản lý, điều<br />
hành hoạt động của UBND.<br />
b. Về đội ngũ cán bộ. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực, phẩm chất và chuyên môn đáp ứng<br />
được yêu cầu của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Nâng cao trách nhiệm cán bộ chủ chốt, người<br />
đứng đầu các tổ chức chính trị và tổ chức chính trị-xã hội.<br />
c. Về quan hệ với nhân dân. Xây dựng sự đồng thuận trong nhân dân, đảm bảo công bằng trong xã<br />
hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân, phát huy tích cực sáng kiến của nhân dân trong<br />
xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh.<br />
Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị :<br />
Một là, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ.<br />
<br />
3<br />
<br />
Hai là, cơ chế mệnh lệnh hành chính.<br />
Ba là, cơ chế thể chế (xây dựng, vận hành và hoàn thiện hệ thống các tổ chức của hệ thống chính<br />
trị).<br />
Bốn là, cơ chế tư vấn : giáo dục, thông tin tuyên truyền, cổ động. Mục đích là làm thay đổi nhận<br />
thức để thay đồi hành vi nhân dân theo định hướng chính trị nhất định.<br />
Năm là, cơ chế kiềm soát quyền lực. Hệ thống chính trị nước ta có hai cơ chế kiểm soát quyền lực :<br />
Bên trong Nhà nước như giám sát của Quốc hội, các HĐND, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước,<br />
Thanh tra nhân dân. Bên ngoài Nhà nước như kiểm tra đảng, giám sát phản biện của Mặt trận Tổ quốc và<br />
các đoàn thể nhân dân, dư luận xã hội, các phương tiện truyền thông, quyền khiếu nại tố cáo của nhân<br />
dân.<br />
Các cơ chế vận hành có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi một loại tổ chức trong hệ thống chính trị<br />
tùy theo chức năng, nhiệm vụ, phương thức tổ chức và hoạt động để sử dụng và kết hợp các cơ chế sao<br />
cho quá trình thực thi quyền lực chính trị có hiệu lực và hiệu quả.<br />
Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị cơ sở :<br />
Hệ thống chính trị cơ sở là cấp cuối cùng trong hệ thống chính trị. Ở nước ta, cấp xã gồm : xã,<br />
phường, thị trấn.<br />
Đảng ủy là người thay mặt đảng bộ cơ sở lãnh đạo toàn diện bằng các Nghị quyết, định hướng lựa<br />
chọn các nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn nhân sự và kiểm tra giám sát quá trình triển khai thực hiện của<br />
HĐND, UBND. Mặt khác, HĐND, UBND chủ động đề xuất với Đảng ủy phương hướng, nhiệm vụ cụ<br />
thể về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng những cán bộ đủ năng lực,<br />
phẩm chất giữ các chức vụ của chính quyền. Trong quá trình thực thi quyền lực Nhà nước ở địa phương,<br />
UBND thường xuyên báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của Đảng ủy cơ sở.<br />
Thông qua công tác bầu cử, nhân dân (cử tri) bầu ra các đại biểu của HĐND. HĐND bầu ra<br />
UBND, trong đó Chủ tịch và nhiều thành viên khác của UBND là đại biểu HĐND. Chủ tịch UBND<br />
thường xuyên phối hợp làm việc với các hình thức khác nhau để nắm tình hình, thu thập ý kiến của cử tri.<br />
UBND cùng Chủ tịch MTTQ xây dựng quy chế thống nhất và phối hợp hành động nhằm giải<br />
quyết những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, kí kết các chương trình hành động phù hợp với chức năng, nhiệm<br />
vụ của MTTQ và các đoàn thể nhân dân.<br />
Ở cơ sở, vai trò của các cộng đồng dân cư rất lớn. Mỗi cộng đồng đều bầu lên cơ quan tự quản<br />
(trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, ...). Trong các làng, thôn, bản, ấp, tổ dân phố, còn có các ban công tác<br />
mặt trận, các chi hội trưởng của các đoàn thể chính trị - xã hội... Tổ chức Đảng ở cơ sở, HĐND, UBND<br />
thường xuyên nắm tình hình các làng, thôn, bản, ấp, tổ dân phố.<br />
<br />
G2<br />
<br />
P<br />
<br />
P<br />
<br />
.<br />
M, ĐẶ<br />
Ầ Đ<br />
P<br />
P<br />
NAM<br />
.<br />
n m n à nước p p quyền xã ộ c ủ ng ĩa là Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân,<br />
do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, quản lý<br />
xã hội bằng pháp luật nhằm phục vụ lợi ích và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp<br />
công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.<br />
2. Đặc trưng của<br />
à nước p p quyền<br />
t am<br />
- Xây dựng nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, trong đó tất cả quyền lực nhà nước thuộc<br />
về nhân dân. Nhà nước phải do nhân dân thành lập, chịu trách nhiệm trước nhân dân và giám sát của nhân<br />
dân. Nhà nước phải thể hiện ý, nguyện vọng chính của nhân dân.<br />
<br />
4<br />
<br />
- Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước<br />
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.<br />
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm tính tối cao của<br />
Hiến pháp và pháp luật trong đời sống xã hội.<br />
- Thực hiện và bảo vệ quyền con người; bảo đảm trách nhiệm giữa nhà nước và công dân, thực hành<br />
dân chủ gắn với kỷ cương, phép nước.<br />
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước .<br />
- Bảo đảm phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật của nhà nước, giám sát hoạt động đối với<br />
các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.<br />
- Thực hiện đường lối hòa bình hữu nghị với nhân dân và các nước trên thế giới, trên nguyên tắc tôn<br />
trong độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau; đồng thời cam kết thực hiện công ước quốc tế đã<br />
tham gia, ký kết. phê chuẩn.<br />
3. êu cầu xây dựng<br />
à nước p p quyền<br />
- Xây dựng Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, cơ cấu tổ chức và cơ chế<br />
hoạt động quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ, quyền con người của nhân<br />
dân, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân.<br />
- Xây dựng Nhà nước có đủ khả năng điều hành, quản lý kinh tế, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu<br />
quả; đồng thời tiếp thu hợp lý khoa học-kỹ thuật, công nghệ và tinh hoa văn hóa của nhân loại trong việc<br />
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.<br />
- Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, tổ chức chính quy, khoa học, bảo đảm kiểm tra, giám sát và điều hành<br />
hoạt động của xã hội, cũng như hoạt động của bản thân bộ máy nhà nước.<br />
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, giữ vững<br />
kỷ cương, kỷ luật bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ chế độ XHCN.<br />
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn, toàn<br />
tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, loại trừ bệnh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi, vi phạm quyền lợi<br />
ích của nhân dân.<br />
- Bảo đảm giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước.<br />
II. P<br />
Â<br />
P P<br />
Ã<br />
Ủ<br />
ĨA<br />
NAM<br />
. P t uy dân c ủ, bảo đảm quyền làm c ủ của n ân dân<br />
a. Trong xây dựng nhà nước, dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân thể hiện như sau:<br />
- Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.<br />
- Nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nước.<br />
- Nhân dân tham gia xây dựng, đánh giá chính sách, pháp luật của Nhà nước và chính quyền địa<br />
phương, góp ý kiến điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn.<br />
- Nhân dân có quyền giám sát và chất vấn đại biểu dân cử, hoạt động của cơ quan nhà nước.<br />
- Nhân dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, đề nghị thanh tra, kiểm tra, xử lý những biểu hiện<br />
quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức của cán bộ, công chức.<br />
- Nhân dân có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước công khai, minh bạch, cung cấp thông tin mọi<br />
hoạt động của cơ quan nhà nước theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.<br />
b. Trong quản lý xã hội, phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân thể hiện nội dung<br />
sau:<br />
- Phương châm nhà nước nhân dân cùng làm, trên cơ sở tự nguyện và quy định của pháp luật, gắn<br />
lợi ích và đáp ứng nhu cầu của nhân dân.<br />
- Nhân dân tham gia quản lý xã hội thông qua Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên tự<br />
nguyện, tự quản, tự quyết định, giải quyết những vấn đề của xã hội phát sinh trong đời sống cộng đồng.<br />
- Nhân dân tham gia xây dựng môi trường lành mạnh, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an<br />
ninh trong xã hội.<br />
<br />
5<br />
<br />
2. Đẩy mạn xây dựng, oàn t n<br />
t ống p p luật và tổ c ức t ực<br />
n p p luật.<br />
Nhà nước pháp quyền phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi về số lượng,<br />
chất lượng, tính ổn định, phản ánh ý chí nguyện vọng của nhân dân<br />
- Xây dựng pháp luật<br />
* Nguyên tắc xây dựng pháp luật: bảo đảm pháp luật phù hợp với thực tế, dân chủ, pháp chế, khoa<br />
học, hiệu quả và tương thích với pháp luật quốc tế.<br />
* Trong lĩnh vực kinh tế: hoàn thiện luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, luật về tài chính<br />
công, luật thuế; thị trường bất động sản, tài nguyên môi trường.<br />
* Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học- công nghệ.<br />
* Trong lĩnh vực xã hội hoàn thiện pháp luật về tôn giáo, báo chí và chính sách công bằng xã hội,<br />
xóa đói giảm nghèo.<br />
* Trong lĩnh vực trật tự, an ninh quốc phòng, ban hành pháp luật về bảo vệ biên giới, phòng chống<br />
tội phạm, trật tự an toàn giao thông.<br />
* Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: điều chỉnh, sửa đổi luật tổ chức<br />
Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát, Tòa án, chính quyền địa phương .<br />
-Thực hiện pháp luật<br />
* Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giải thích, hướng dẫn thực hiện pháp luật trong nhân dân; mở<br />
rộng hoạt động tư vấn pháp lý trong xã hội.<br />
* Đổi mới hoạt động cơ quan tư pháp thực hiện đúng chức năng bảo vệ pháp luật.<br />
* Chấn chỉnh hoạt động luật sư, công chức, giám định, hộ tịch, thi hành án.<br />
3. ếp tục đổ mớ tổ c ức, oạt động của uốc ộ<br />
Một là, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả chức năng của Quốc hội. Nâng cao năng lực quyền<br />
lập pháp. Thực hiện chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Thực hiện quyền giám<br />
sát tối cao, thi hành luật giám sát của Quốc hội, giám sát ban hành văn bản quy phạm pháp luật, giám sát<br />
việt thực hiện khiếu nại, tố cáo của nhân dân, giám sát tại kỳ họp của Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm đối<br />
vói người do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.<br />
Hai là, phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao năng lực, bản lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu quốc<br />
hội.<br />
Ba là, tiếp tục kiện toàn các cơ quan Quốc hội, đổi mới hoạt động các Ủy ban của Quốc hội.<br />
Bốn là, tăng cường mối quan hệ giữa Quốc hội với nhân dân.<br />
Năm là, bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Quốc hội.<br />
4. Đẩy mạn cả c c nền àn c ín n à nước<br />
a. Vị trí, vai trò của nền hành chính<br />
* Bộ máy lớn nhất trong hệ thống cơ quan nhà nước, có mối quan hệ chặt chẽ từ trung ương đến địa<br />
phương.<br />
* Trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống, cụ thể hóa và sửa đổi điều<br />
chỉnh, bổ sung hoàn thiện pháp luật.<br />
* Trực tiếp giải quyết, xử lý các công việc liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của<br />
công dân.<br />
* Bảo đảm trật tự an ninh, an toàn xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chật và tinh thần cho<br />
nhân dân.<br />
b. Nội dung cải cách nền hành chính<br />
Một là, cải cách thể chế hành chính<br />
* Thể chế hoạt động kinh tế, vốn, tiền tệ, thị trường bất động sản, chứng khoán, khoa học công<br />
nghệ, lao động, dịch vụ.<br />
* Thể chế về tổ chức, hoạt động của hệ thống hành chính, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các<br />
cấp.<br />
* Thể chế về mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước liên quan đến quyền, nghĩa vụ công dân.<br />
* Thể chế về thẩm quyền quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.<br />
<br />