intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12

Chia sẻ: Haruka Yori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học sinh có thêm ôn luyện, củng cố kiến thức hiệu quả hơn. Đồng thời giúp giáo viên đánh giá được năng lực của học sinh từ đó có phương pháp giảng dạy hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa học lớp 12

  1. #DaylathayLinh Bắt đầu! ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 12 MÔN : HÓA HỌC THỜI GIAN: 60 PHÚT Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1. Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được sản phẩm chính là A. (C2H5)2O. B. C2H4. C. (CH3)2O. D. C2H6. Câu 2. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaHCO3. B. KOH. C. CH3COOH. D. HCl. Câu 3. Chất nào sau đây là ancol bậc III? A. Ancol text-butylic. B. Ancol Iso-butylic. C. Ancol Sec-butylic. D. Ancol Iso-amylic. Câu 4. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Br2. Câu 5. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là A. pentan-1-ol. B. propan-1-ol. C. pentan-2-ol. D. propan-2-ol. Câu 6. Ancol nào sau đây có khả năng tạo phức với Cu(OH)2? A. C3H7OH. B. HOCH2CH2CH2OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3OH. Câu 7. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 8. Metanol là một độc tố ngây chết người hàng đầu trong các vụ ngộ độc rượu. Công thức phân tử của metanol là A. HCHO. B. C6H5OH. C. CH3OH. D. C6H5CH2OH. Câu 9. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH? A. Propan – 1,2 – điol. B. Glixerol. C. Ancol benzylic. D. Ancol etylic. Câu 10. Cho các chất sau: etylen glicol, glixerol, axit axetic, etanol, propan-l,2-điol, propan-l,3-điol. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở? A. C2H5OH. B. C6H5CH2CHO. C. CH2=CHCH2OH. D. C2H4(OH)2. Câu 12. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol là một axit yếu? A. 2C6 H5OH  2Na   2C6H5ONa  H2 . B. C6H5OH  NaOH   C6H5ONa  H2O .  C6 H 2  Br 3 OH  3HBr . C. C6 H5OH  3Br2  D. C6H5ONa  CO2  H2O   C6H5OH  NaHCO3 . Câu 13. Làm thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? A. Kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam. B. Không có hiện tượng gì. C. Kết tủa vẫn còn, dung dich có màu trong suốt. It’s never too late to believe in yourself…
  2. #DaylathayLinh Bắt đầu! D. Kết tủa không tan. Dung dịch có màu xanh. Câu 14. Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C4H10O là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 15. Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thí nghiệm đó? A. Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có vai trò hấp thụ khí độc SO2 có thể được sinh ra. B. Đá bọt có vai trò điều hòa quá trình sôi, tránh hiện tượng quá sôi. C. Khí etilen sinh ra khi sục vào dung dịch Br2 làm dung dịch bị mất màu. D. Đá bọt có vai trò xúc tác cho phản ứng tách H2O của C2H5OH. Câu 16. Cho 2,83g hỗn hợp 2 ancol 2 chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Xác định giá trị của m A. 4,59 gam. B. 7,48 gam. C. 6,52 gam. D. 3,58 gam. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu được 1,4 mol CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là A. 30,4. B. 24,8. C. 26,2. D. 31,8. Câu 18: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO3. B. HCl. C. NaCl. D. Br2. Câu 19: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2. C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng đượcc với CuO, đun nóng. D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr. Câu 20. Chất nào sau đây không thể làm mất màu dung dịch brom? A. Propilen. B. Metan. C. Etilen. D. Bút-1-en. Câu 21. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình sau phản ứng tăng thêm 7 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của 2 anken là? A. C3H6 và C4H8. B. C4H8 và C5H10. C. C5H10 và C6H12. D. C2H4 và C3H6. Câu 22. Hợp chất thơm có CTPT C7H8O có số đồng phân tác dụng được với NaOH là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 23. Cho ba hiđrocacbon: but -2-en, propin, butan. Thuốc thử để phân biệt ba chất trên là A. dd brom B. dd KMnO4 C. ddAgNO3 /NH3 và dd brom D. ddAgNO3 Câu 24. Cho phenol và ancol benzylic lần lượt tác dụng với: Na, dung dịch NaOH, dung dịch HBr (t0), CuO (t0). Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 25. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao nhất là It’s never too late to believe in yourself…
  3. #DaylathayLinh Bắt đầu! A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. Câu 27: Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm etan, propen, but-1-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,05 gam kết tủa.Nếu cho 1,568 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom thì cần 0,04mol brom trong dung dịch.Khối lượng mỗi chất trong 12,9g hỗn hợp X là: A. 6 gam etan; 4,2gam propen; 2,7gam but-1-in B. 4,2 gam etan; 6gam propen; 2,7gam but-1-in C. 1,8 gam etan; 8,4 gam propen; 2,7gam but-1-in D. Kết quả khác Câu 28: Cho 0,92gam hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn.Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là: A. 28,26% và 71,74% B.25,73% và 74,27% C.40% và 60% D.Kết quả # Câu 29: Cho dung dịch chứa m(g) hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa.Trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 1M.Giá trị cuả m là: A.21,4 B.24,8 C.33,4 D.39,4 Câu 30: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n . Câu 31. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,3. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,2. Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là? A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 33. Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic là A. CH3OOC-CH(OH)-COOH B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH D. HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì: A. n H2O = n CO2 C. n H2O =2 n CO2 B. n H2O > n CO2 D. n H2O < n CO2 Câu 35: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3COOH B. HCl C. C6H5OH D. NaOH Câu 36. Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. It’s never too late to believe in yourself…
  4. #DaylathayLinh Bắt đầu! Câu 37: Hỗn hợp X gồm 0,01mol HCOONa và amol hỗn hợp hai muối natri của hai axit đơn chức, no, đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn X được 2,65g Na2CO3,CO2,H2O với mCO2-mH2O=3,51gam. Công thức phân tử hai muối là: A. C2H5COONa và C3H7COONa B. CH3COONa và C2H5COONa C. C3H7COONa và C4H9COONa D. Đáp án khác Câu 38. Hỗn hợp R gồm 1 ancol đa chức no mạch hở và một ancol đơn chức no mạch hở. Đem m gam R tác dụng với natri có dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp R trên hòa tan được tối đa 4,9 gam Cu(OH)2. Nếu đem đốt cháy m gam hỗn hợp R thì thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam nước. Biết rằng nếu đem oxi hóa ancol đơn chức thì thu được anđêhit và số nguyên tử cacbon trong hai phân tử ancol là bằng nhau. Tên các ancol và % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp R là: A. Glixerol 60,53%; propan-1-ol 39,47% B. Etylen glicol 56,67%; etanol 43,33% C. Glixerol 50,53%; propan-1-ol 49,47% D. Etylen glicol 66,67%; etanol 33,33% Câu 39. Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng được với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo hợp lí của hợp chất đó là: Câu 40: Cho Axit fomic lần lượt phản ứng với các tác nhân sau : Na, NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3, dd Br2, Cu(OH)2 . Số trường hợp xảy ra phản ứng là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 It’s never too late to believe in yourself…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2