intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

327
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 11 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11

  1. Họ và tên :…………………………………………………….lớp:………………….. BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Vật lý - Lớp 11 Cơ bản A. Đề 0801 I-Phần trắc nghiệm (4,5điểm): (15 câu ) Câu 1: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau 10cm mang dòng điện I1=2A, I2= 5A. Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 50cm của mỗi dây là: A. 4.10-7N B. 10-5N C. 2.10-5N D. 10-6N Câu 2: Hình vẽ nào sau đây là đúng về vectơ cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại M? A. B. C. D. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng mạnh khi nhiệt độ tăng. B. Có thể làm cho chất bán dẫn trở lên dẫn điện tốt bằng cách chiếu vào nó ánh sáng có bước sóng thích hợp. C. Điện trở suất của chất bán dẫn chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và chất điện môi. Câu 4: Cho một dòng điện cường độ I=1A chạy qua các vòng dây của một ống dây đặt trong không khí. Biết cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-4(T), chiều dài của ống dây là 50cm. Số vòng dây của ống là: A. 750 B. 250 C. 500 D. 1000 Câu 5: Một khung dây dẫn hình tròn đặt trong không khí có đường kính 40cm, chỉ có một vòng dây. Dòng điện trong khung là I, người ta đo được cảm ứng từ tại tâm của khung có độ lớn 0,314.10-4(T). Cường độ dòng điện trong khung dây bằng: A. 2,5A B. 5A C. 20A D. 10A Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong bán dẫn loại i chỉ có sự dẫn điện riêng B. Tạp chất đã làm thay đổi rất mạnh độ dẫn điện của chất bán dẫn C. Trong bán dẫn loại p và loại n ngoài sự dẫn điện riêng như bán dẫn loại i còn có sự dẫn điện do tạp chất D. Trong bán dẫn loại n mật độ êlectrôn nhỏ hơn mật độ lỗ trống Câu 7:Cảm ứng từ tại tâm một khung dây dẫn hình tròn mang dòng điện đặt trong không khí sẽ giảm đi khi: A. cường độ dòng điện trong khung dây tăng lên B. đổi chiều dòng điện trong khung C. cường độ dòng điện trong khung dây giảm đi D. đường kính của khung dây giảm đi. Câu 8: Trên hình vẽ mô tả dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Hai điểm M, N r r trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn cách dây dẫn lần lượt là a và a/2. Gọi BM ; BN là hai vectơ cảm ứng từ tại M,N. Phát biểu nào sau đây là sai? r r A .Khi I đổi chiều thì cả BM và BN cũng đổi chiều. r r I B. BM và BN ngược chiều N M r C. BN hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. D. BN= 2BM. Câu 9: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U ( hình vẽ). Chiều dòng điện hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Dây dẫn sẽ: A. Bị hút về phía bên trái B. Bị hút về phía cực S của nam châm. C. Bị hút lên phía cực N của nam châm. D. Bị hút về phía bên phải Câu 10: Khi mô tả từ trường bởi đường sức từ, ở những chỗ từ trường mạnh được diễn tả bởi:
  2. A. Các đường sức từ nằm dày đặc hơn. B. Các đường sức từ song song nhau C. Các đường sức từ nằm xa nhau hơn D. Các đường sức từ dày đặc và có thể cắt nhau Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn? A. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các êlectrôn B. Dòng dịch chuyển có hướng của các lỗ trống và các êlectrôn. C. Dòng dịch chuyển của các ion dương và các êlectrôn D. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các ion âm Câu 12:Phát biểu nào sau đây là sai về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều? A. Chiều không đổi khi thay đổi cả chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. B. Chiều thay đổi khi thay đổi chiều của dòng điện. C. Lớn nhất khi dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ. D. Độ lớn tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Mật độ hạt tải điện ở lớp chuyển tiếp p-n rất nhỏ. B. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p C. Có thể dòng lớp chuyển tiếp p-n để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều D. Để có dòng điện thuận qua lớp chuyển tiếp p-n thì cần mắc đầu p vào cực dương , đầu n vào cực âm của nguồn. Câu 14: Một đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều. Khi trong dây dẫn có dòng điện I1=0,5A và đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là F1. Khi trong dây dẫn có dòng điện I2 và đặt sao cho dây dẫn tạo với vectơ cảm ứng từ góc 300 thì lực từ tác dụng lên dây đẫn là F2=2F1. Kết luận nào sau đây là đúng về I2? A. I2= 4A B. Không xác định được I2 vì không biết B và l C. I2= 1,5A D. I2= 2A Câu 15: Độ lớn vectơ cảm ứng từ tại điểm M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí sẽ giảm khi: A. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và ra xa dây dẫn. B. M dịch chuyển trên một đường sức từ. C. M dịch chuyển trên đường thẳng song song với dây dẫn. D. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và lại gần dây dẫn. II- Phần tự luận: (5,5 điểm) Câu 1: Hai dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau khoảng a = 10cm mang hai dòng điện I1 và I2. a) Với I1=I2 = 5A , ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn I1 15cm, cách dây dẫn I2 5cm? b) Với I1= 5A, I2= 10 A và cùng chiều hau. Xác định những điểm tại đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp bằng 0? Câu 2: Một thanh nhôm AB dài 20cm có khối lượng 15gam được đặt trên hai thanh ray dẫn điện nằm ngang ( như hình vẽ) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ, độ lớn 0,2T. Thanh trượt đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray. Biết hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm và hai thanh ray là =0,2; điện trở của mạch không đổi, lấy g=10m/s2. Thanh chuyển động về phía nào? Tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm? - - - - - - - - - - - - - Hết- - - - - - - - - - - - - - - - -
  3. Họ và tên :…………………………………………………….lớp:………………….. BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Vật lý - Lớp 11 Cơ bản A. Đề 0802 I-Phần trắc nghiệm (4,5điểm): (15 câu ) Câu 1: Một khung dây dẫn hình tròn đặt trong không khí có đường kính 40cm, chỉ có một vòng dây. Dòng điện trong khung là I, người ta đo được cảm ứng từ tại tâm của khung có độ lớn 0,314.10-4(T). Cường độ dòng điện trong khung dây bằng: A. 2,5A B. 10A C. 20A D. 5A Câu 2: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau 10cm mang dòng điện I1=2A, I2= 5A. Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 50cm của mỗi dây là: A. 10-5N B. 10-6N C. 2.10-5N D. 4.10-7N Câu 3: Cho một dòng điện cường độ I=1A chạy qua các vòng dây của một ống dây đặt trong không khí. Biết cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-4(T), chiều dài của ống dây là 50cm. Số vòng dây của ống là: A. 500 B. 750 C. 1000 D. 250 Câu 4: Khi mô tả từ trường bởi đường sức từ, ở những chỗ từ trường mạnh được diễn tả bởi: A. Các đường sức từ dày đặc và có thể cắt nhau B. Các đường sức từ song song nhau C. Các đường sức từ nằm dày đặc hơn. D. Các đường sức từ nằm xa nhau hơn Câu 5: Độ lớn vectơ cảm ứng từ tại điểm M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí sẽ giảm khi: A. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và lại gần dây dẫn. B. M dịch chuyển trên đường thẳng song song với dây dẫn. C. M dịch chuyển trên một đường sức từ. D. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và ra xa dây dẫn. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trở suất của chất bán dẫn chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Có thể làm cho chất bán dẫn trở lên dẫn điện tốt bằng cách chiếu vào nó ánh sáng có bước sóng thích hợp. C. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và chất điện môi. D. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng mạnh khi nhiệt độ tăng. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tạp chất đã làm thay đổi rất mạnh độ dẫn điện của chất bán dẫn B. Trong bán dẫn loại p và loại n ngoài sự dẫn điện riêng như bán dẫn loại i còn có sự dẫn điện do tạp chất C. Trong bán dẫn loại i chỉ có sự dẫn điện riêng D. Trong bán dẫn loại n mật độ êlectrôn nhỏ hơn mật độ lỗ trống Câu 8: Hình vẽ nào sau đây là đúng về vectơ cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại M? A. B. C. D. Câu 9: Một đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều. Khi trong dây dẫn có dòng điện I1=0,5A và đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là F1. Khi trong dây dẫn có dòng điện I2 và đặt sao cho dây dẫn tạo với vectơ cảm ứng từ góc 300 thì lực từ tác dụng lên dây đẫn là F2=2F1. Kết luận nào sau đây là đúng về I2? A. I2= 1,5A B. Không xác định được I2 vì không biết B và l C. I2= 4A D. I2= 2A Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p B. Mật độ hạt tải điện ở lớp chuyển tiếp p-n rất nhỏ. C. Để có dòng điện thuận qua lớp chuyển tiếp p-n thì cần mắc đầu p vào cực dương , đầu n vào cực âm của nguồn.
  4. D. Có thể dòng lớp chuyển tiếp p-n để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn? A. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các ion âm B. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các êlectrôn C. Dòng dịch chuyển có hướng của các lỗ trống và các êlectrôn. D. Dòng dịch chuyển của các ion dương và các êlectrôn Câu 12:Cảm ứng từ tại tâm một khung dây dẫn hình tròn mang dòng điện đặt trong không khí sẽ giảm đi khi: A. cường độ dòng điện trong khung dây tăng lên B. đường kính của khung dây giảm đi. C. đổi chiều dòng điện trong khung D. cường độ dòng điện trong khung dây giảm đi Câu 13:Phát biểu nào sau đây là sai về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều? A. Chiều không đổi khi thay đổi cả chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. B. Lớn nhất khi dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ. C. Chiều thay đổi khi thay đổi chiều của dòng điện. D. Độ lớn tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ Câu 14: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U ( hình vẽ). Chiều dòng điện hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Dây dẫn sẽ: A. Bị hút về phía bên phải B. Bị hút lên phía cực N của nam châm. C. Bị hút về phía bên trái D. Bị hút về phía cực S của nam châm. Câu 15: Trên hình vẽ mô tả dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Hai điểm M, N r r trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn cách dây dẫn lần lượt là a và a/2. Gọi BM ; BN là hai vectơ cảm ứng từ tại M,N. Phát biểu nào sau đây là sai? r A. BN hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. I B. BN= 2BM. r r N M C. BM và BN ngược chiều r r D. .Khi I đổi chiều thì cả BM và BN cũng đổi chiều. II- Phần tự luận: (5,5 điểm) Câu 1: Hai dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau khoảng a = 10cm mang hai dòng điện I1 và I2. c) Với I1=I2 = 5A , ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây dẫn 5cm? d) Với I1= 5A, I2= 10 A và ngược chiều hau. Xác định những điểm tại đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp bằng 0? Câu 2: Một thanh nhôm AB dài 20cm có khối lượng 15gam được đặt trên hai thanh ray dẫn điện nằm ngang ( như hình vẽ) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ, độ lớn 0,2T. Thanh trượt đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray. Biết hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm và hai thanh ray là =0,2; điện trở của mạch không đổi, lấy g=10m/s2. Thanh chuyển động về phía nào? Tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm? - - - - - - - - - - - - - Hết- - - - - - - - - - - - - - - - -
  5. Họ và tên :…………………………………………………….lớp:………………….. BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Vật lý - Lớp 11 Cơ bản A. Đề 0803 I-Phần trắc nghiệm (4,5điểm): (15 câu ) Câu 1: Khi mô tả từ trường bởi đường sức từ, ở những chỗ từ trường mạnh được diễn tả bởi: A. Các đường sức từ dày đặc và có thể cắt nhau B. Các đường sức từ song song nhau C. Các đường sức từ nằm xa nhau hơn D. Các đường sức từ nằm dày đặc hơn. Câu 2:Cảm ứng từ tại tâm một khung dây dẫn hình tròn mang dòng điện đặt trong không khí sẽ giảm đi khi: A. cường độ dòng điện trong khung dây tăng lên B. đường kính của khung dây giảm đi. C. cường độ dòng điện trong khung dây giảm đi D. đổi chiều dòng điện trong khung Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Có thể làm cho chất bán dẫn trở lên dẫn điện tốt bằng cách chiếu vào nó ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất của chất bán dẫn chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và chất điện môi. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn? A. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các ion âm B. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các êlectrôn C. Dòng dịch chuyển có hướng của các lỗ trống và các êlectrôn. D. Dòng dịch chuyển của các ion dương và các êlectrôn Câu 5: Trên hình vẽ mô tả dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Hai điểm M, N trên r r đường thẳng vuông góc với dây dẫn cách dây dẫn lần lượt là a và a/2. Gọi BM ; BN là hai vectơ cảm ứng từ tại M,N. Phát biểu nào sau đây là sai? r A. BN hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. r r I B. BM và BN ngược chiều r r N M C. .Khi I đổi chiều thì cả BM và BN cũng đổi chiều. D. BN= 2BM. Câu 6: Hình vẽ nào sau đây là đúng về vectơ cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại M? A. B. C. D. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tạp chất đã làm thay đổi rất mạnh độ dẫn điện của chất bán dẫn B. Trong bán dẫn loại p và loại n ngoài sự dẫn điện riêng như bán dẫn loại i còn có sự dẫn điện do tạp chất C. Trong bán dẫn loại i chỉ có sự dẫn điện riêng D. Trong bán dẫn loại n mật độ êlectrôn nhỏ hơn mật độ lỗ trống Câu 8:Phát biểu nào sau đây là sai về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều? A. Chiều không đổi khi thay đổi cả chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. B. Chiều thay đổi khi thay đổi chiều của dòng điện. C. Độ lớn tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ D. Lớn nhất khi dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Để có dòng điện thuận qua lớp chuyển tiếp p-n thì cần mắc đầu p vào cực dương , đầu n vào
  6. cực âm của nguồn. B. Mật độ hạt tải điện ở lớp chuyển tiếp p-n rất nhỏ. C. Có thể dòng lớp chuyển tiếp p-n để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều D. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p Câu 10: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U ( hình vẽ). Chiều dòng điện hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Dây dẫn sẽ: A. Bị hút lên phía cực N của nam châm. B. Bị hút về phía cực S của nam châm. C. Bị hút về phía bên trái D. Bị hút về phía bên phải Câu 11: Cho một dòng điện cường độ I=1A chạy qua các vòng dây của một ống dây đặt trong không khí. Biết cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-4(T), chiều dài của ống dây là 50cm. Số vòng dây của ống là: A. 750 B. 250 C. 500 D. 1000 Câu 12: Một đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều. Khi trong dây dẫn có dòng điện I1=0,5A và đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là F1. Khi trong dây dẫn có dòng điện I2 và đặt sao cho dây dẫn tạo với vectơ cảm ứng từ góc 300 thì lực từ tác dụng lên dây đẫn là F2=2F1. Kết luận nào sau đây là đúng về I2? A. I2= 2A B. I2= 4A C. Không xác định được I2 vì không biết B và l D. I2= 1,5A Câu 13: Một khung dây dẫn hình tròn đặt trong không khí có đường kính 40cm, chỉ có một vòng dây. Dòng điện trong khung là I, người ta đo được cảm ứng từ tại tâm của khung có độ lớn 0,314.10-4(T). Cường độ dòng điện trong khung dây bằng: A. 20A B. 10A C. 2,5A D. 5A Câu 14: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau 10cm mang dòng điện I1=2A, I2= 5A. Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 50cm của mỗi dây là: A. 10-5N B. 10-6N C. 4.10-7N D. 2.10-5N Câu 15: Độ lớn vectơ cảm ứng từ tại điểm M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí sẽ giảm khi: A. M dịch chuyển trên đường thẳng song song với dây dẫn. B. M dịch chuyển trên một đường sức từ. C. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và lại gần dây dẫn. D. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và ra xa dây dẫn. II- Phần tự luận: (5,5 điểm) Câu 1: Hai dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau khoảng a = 10cm mang hai dòng điện I1 và I2. e) Với I1=I2 = 5A , ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn I1 15cm, cách dây dẫn I2 5cm? f) Với I1= 5A, I2= 10 A và cùng chiều hau. Xác định những điểm tại đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp bằng 0? Câu 2: Một thanh nhôm AB dài 20cm có khối lượng 15gam được đặt trên hai thanh ray dẫn điện nằm ngang ( như hình vẽ) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ, độ lớn 0,2T. Thanh trượt đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray. Biết hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm và hai thanh ray là =0,2; điện trở của mạch không đổi, lấy g=10m/s2. Thanh chuyển động về phía nào? Tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm? - - - - - - - - - - - - - Hết- - - - - - - - - - - - - - - - -
  7. Họ và tên :…………………………………………………….lớp:………………….. BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Vật lý - Lớp 11 Cơ bản A. Đề 0804 I-Phần trắc nghiệm (4,5điểm): (15 câu ) Câu 1: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U ( hình vẽ). Chiều dòng điện hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Dây dẫn sẽ: A. Bị hút về phía cực S của nam châm. B. Bị hút về phía bên trái C. Bị hút về phía bên phải D. Bị hút lên phía cực N của nam châm. Câu 2: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau 10cm mang dòng điện I1=2A, I2= 5A. Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 50cm của mỗi dây là: A. 2.10-5N B. 10-5N C. 10-6N D. 4.10-7N Câu 3: Một đoạn dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều. Khi trong dây dẫn có dòng điện I1=0,5A và đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là F1. Khi trong dây dẫn có dòng điện I2 và đặt sao cho dây dẫn tạo với vectơ cảm ứng từ góc 300 thì lực từ tác dụng lên dây đẫn là F2=2F1. Kết luận nào sau đây là đúng về I2? A. I2= 1,5A B. I2= 2A C. I2= 4A D. Không xác định được I2 vì không biết B và l Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong bán dẫn loại p và loại n ngoài sự dẫn điện riêng như bán dẫn loại i còn có sự dẫn điện do tạp chất B. Trong bán dẫn loại i chỉ có sự dẫn điện riêng C. Trong bán dẫn loại n mật độ êlectrôn nhỏ hơn mật độ lỗ trống D. Tạp chất đã làm thay đổi rất mạnh độ dẫn điện của chất bán dẫn Câu 5: Độ lớn vectơ cảm ứng từ tại điểm M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí sẽ giảm khi: A. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và ra xa dây dẫn. B. M dịch chuyển trên đường thẳng song song với dây dẫn. C. M dịch chuyển theo đường vuông góc với dây dẫn và lại gần dây dẫn. D. M dịch chuyển trên một đường sức từ. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Có thể làm cho chất bán dẫn trở lên dẫn điện tốt bằng cách chiếu vào nó ánh sáng có bước sóng thích hợp . B. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất của chất bán dẫn chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và chất điện môi. Câu 7: Khi mô tả từ trường bởi đường sức từ, ở những chỗ từ trường mạnh được diễn tả bởi: A. Các đường sức từ dày đặc và có thể cắt nhau B. Các đường sức từ nằm dày đặc hơn. C. Các đường sức từ song song nhau D. Các đường sức từ nằm xa nhau hơn Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn? A. Dòng dịch chuyển của các ion dương và các êlectrôn B. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các êlectrôn C. Dòng dịch chuyển của các lỗ trống và các ion âm D. Dòng dịch chuyển có hướng của các lỗ trống và các êlectrôn. Câu 9:Cảm ứng từ tại tâm một khung dây dẫn hình tròn mang dòng điện đặt trong không khí sẽ giảm đi khi: A. cường độ dòng điện trong khung dây giảm đi B. cường độ dòng điện trong khung dây tăng lên C. đổi chiều dòng điện trong khung D. đường kính của khung dây giảm đi. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Có thể dòng lớp chuyển tiếp p-n để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều
  8. B. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p C. Mật độ hạt tải điện ở lớp chuyển tiếp p-n rất nhỏ. D. Để có dòng điện thuận qua lớp chuyển tiếp p-n thì cần mắc đầu p vào cực dương , đầu n vào cực âm của nguồn. Câu 11: Hình vẽ nào sau đây là đúng về vectơ cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại M? A. B. C. . D. Câu 12: Cho một dòng điện cường độ I=1A chạy qua các vòng dây của một ống dây đặt trong không khí. Biết cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-4(T), chiều dài của ống dây là 50cm. Số vòng dây của ống là: A. 250 B. 500 C. 750 D. 1000 Câu 13: Trên hình vẽ mô tả dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Hai điểm M, N r r trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn cách dây dẫn lần lượt là a và a/2. Gọi BM ; BN là hai vectơ cảm ứng từ tại M,N. Phát biểu nào sau đây là sai? A. BN= 2BM. r r I B. .Khi I đổi chiều thì cả BM và BN cũng đổi chiều. r N M C. BN hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. r r D. BM và BN ngược chiều Câu 14: Một khung dây dẫn hình tròn đặt trong không khí có đường kính 40cm, chỉ có một vòng dây. Dòng điện trong khung là I, người ta đo được cảm ứng từ tại tâm của khung có độ lớn 0,314.10-4(T). Cường độ dòng điện trong khung dây bằng: A. 2,5A B. 5A C. 10A D. 20A Câu 15:Phát biểu nào sau đây là sai về lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều? A. Lớn nhất khi dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ. B. Chiều không đổi khi thay đổi cả chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. C. Chiều thay đổi khi thay đổi chiều của dòng điện. D. Độ lớn tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ II- Phần tự luận: (5,5 điểm) Câu 1: Hai dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau khoảng a = 10cm mang hai dòng điện I1 và I2. g) Với I1=I2 = 5A , ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây dẫn 5cm? h) Với I1= 5A, I2= 10 A và ngược chiều hau. Xác định những điểm tại đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp bằng 0? Câu 2: Một thanh nhôm AB dài 20cm có khối lượng 15gam được đặt trên hai thanh ray dẫn điện nằm ngang ( như hình vẽ) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng từ sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ, độ lớn 0,2T. Thanh trượt đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray. Biết hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm và hai thanh ray là =0,2; điện trở của mạch không đổi, lấy g=10m/s2. Thanh chuyển động về phía nào? Tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm? - - - - - - - - - - - - - Hết- - - - - - - - - - - - - - - - -
  9. Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 05. - - - ~ 09. ; - - - 13. - / - - 02. - - - ~ 06. - - - ~ 10. ; - - - 14. - - - ~ 03. - - = - 07. - - = - 11. - / - - 15. ; - - - 04. - / - - 08. - - = - 12. - - - ~ Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - - 05. - - - ~ 09. - - - ~ 13. - - - ~ 02. ; - - - 06. ; - - - 10. ; - - - 14. - - = - 03. - - - ~ 07. - - - ~ 11. - - = - 15. ; - - - 04. - - = - 08. ; - - - 12. - - - ~ Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - - ~ 05. ; - - - 09. - - - ~ 13. - / - - 02. - - = - 06. - - = - 10. - - = - 14. ; - - - 03. - - = - 07. - - - ~ 11. - / - - 15. - - - ~ 04. - - = - 08. - - = - 12. ; - - - Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. - / - - 05. ; - - - 09. ; - - - 13. - - = - 02. - / - - 06. - - = - 10. - / - - 14. - - = - 03. - / - - 07. - / - - 11. ; - - - 15. - - - ~ 04. - - = - 08. - - - ~ 12. ; - - -
  10. Họ và tên :……………………………………………Lớp:………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Mã đề:………………………… 01. ; / = ~ 6. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 7. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 8. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 9. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Kết quả :…………………..điểm:…........... Họ và tên :……………………………………………Lớp:………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Mã đề:………………………… 01. ; / = ~ 6. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 7. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 8. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 9. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Kết quả :…………………..điểm:…........... Họ và tên :……………………………………………Lớp:………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM: Mã đề:………………………… 01. ; / = ~ 6. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 7. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 8. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 9. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Kết quả :…………………..điểm:…...........
  11. Trường THPT Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: VẬT LÍ - KTCN MÔN: Vật lí 11B Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 195 Đề bài: Câu 1: Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều có B = 0,02(T) dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.105 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên elcectron có độ lớn là: A. 6,4.10-15 (T) B. 0 C. 3,2. 10-15 (T) D. 6,4.10-14 (T) Câu 2: Một ống dây thẳng dài 40cm, gồm 2000 vòng dây quấn trên một lỏi thép có độ thẩm từ µ = 500. Bán kính mổi vòng dây là 10cm. Độ tự cảm của ống dây là: A. 197,192 H B. 0,328 H C. 165,7 (H) D. 3,28 (H) Câu 3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào A. độ lớn của cảm ứng từ B. chiều dài của dây dẫn C. điện trở của dây dẫn D. cường độ dòng điện Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng đối xứng nhau qua dây dẫn. Chọn kết luận không đúng: A. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau B. Vécto cảm ứng từ tại M và N bằng nhau C. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau D. M và N nằm trên cùng một đường sức từ Câu 5: Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây lớn nhất khi A. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ B. mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 600 C. mặt phẳng khung dây song song với các đường cảm ứng từ D. mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 450 Câu 6: Hai vòng dây có cùng bán kính R =5cm đặt đồng tâm sao cho 2 mặt phằng vòng dây vuông góc nhau. Cuờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây có cuờng độ bằng nhau là 10(A). Từ truờng tại tâm của 2 vòng dây là: A. 1,265. 10-4 (T) B. 3,342. 10-4 (T) C. 2,5. 10-4 (T) D. 1,776.10-4 (T) Câu 7: Hạt electron bay vào từ truờng đều theo huớng của đường sức từ thì A. chuyển động của hạt không thay đổi B. vận tốc của hạt tăng C. quỹ đạo của hạt là một đuờng tròn D. động năng thay đổi Câu 8: Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác A. giữa nam châm và điện tích chuyển động B. giữa nam châm và điện tích đứng yên. C. giữa nam châm và dòng điện D. giữa hai nam châm Câu 9: Đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng có dạng là A. các đường thằng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn B. các đường cong bất kỳ C. các đuờng tròn hay elip tùy theo cuờng độ dòng điện. D. các đường tròn đồng tâm Câu 10: Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thông có độ lớn là: A. 8,66 mWb B. 50 mWb C. 5 mWb D. 0,25 mWb Câu 11: Một đọan dây dẫn mang dòng điện đặt nằm ngang trong từ trường như hình vẽ. Lực từ tác dụng lện +  dây có chiều: B ( Hướng vào mặt phẳng giấy) A. thẳng đứng huớng xuống B. hướng từ ngòai vào mặt phẳng giấy C. hướng từ trong mặt phẳng giấy ra ngòai D. thẳng đứng huớng lên Trang 1/3 – Mã đề 195
  12. Câu 12: Chọn phát biểu không đúng. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ truờng đều tỷ lệ thuận A. góc hợp bởi phương của dòng điện và đường sức từ B. chiều dài dây dẫn C. cường độ dòng điện D. độ lớn của cảm ứng từ. Câu 13: Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi: A. Một hạt mang điện chuyển động trong điện trường B. Một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng C. Một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng D. Một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng Câu 14: Một ống dây có hệ số tự cảm là L = 0,5 H. Cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 5(A) đến 1(A) trong khoảng thời gian 0,05(s). Suất điện động tự cảm có độ lớn là: A. 40 (V) B. 20 (V) C. 10 (V) D. 35 (V) Câu 15: Một ion dương bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm sức từ của từ trường đều. Quỹ đạo tròn của hạt có bán kính R. Nếu điện tích của hạt tăng 2 lần và độ lớn của cảm ứng từ giảm 2 lần thì bán kính quỹ đạo là: A. 4R B. 2R C. 3R D. R Câu 16: Một ống dây thẳng dài 50cm, cường độ dòng điện qua mổi vòng dây là 2(A), cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Môi trường bên trong ống dây là không khí. Số vòng dây của ống dây là: A. 418 B. 225,25 C. 320,8 D. 497,6 Câu 17: Tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài đặt trong môi trường đồng chất mang dòng điện 10(A) có từ trường 0,04 (T). Nếu cuờng độ dòng điện giảm còn 4 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn là : A. 0,1 (T) B. 1,6 (T) C. 16 (mT) D. 1,6 (mT) Câu 18: Chọn phát biểu không đúng khi nói về đặt điểm của đường sức từ A. Các đường sức từ không cắt nhau. B. Qua mổi điểm trong không gian có từ truờng chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. C. Chiều của đường sức từ của nam chân thẳng đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam.  D. Các đường sức từ là đường mà vecto cảm ứng từ B tại mổi điểm là pháp tuyến. Câu 19: Từ trường là dạng vật chất tồn tại: A. xung quanh hạt mang điện B. xung quanh dây dẫn điện C. xung quanh hạt mang điện chuyển động D. xung quanh chất như Fe, Mn, Co… Câu 20: Có hai dây dẫn thẳng đặt song song và cách nhau 10cm đặt trong không khí. Hai dòng điện có cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau là 10 (A) và cùng chiều. Từ trường tại M nằm trên mặt phẳng của hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn là: A. 4.10-4 (T) B. 2.10-3 (T) C. 0 D. 4.10-5 (T) Câu 21: Một hạt có khối luợng m mang điện tích q bay theo phuơng vuông góc với đuờng sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt là: mv qB mB mv A. R  B. R  C. R  D. R  qB mv qv qB Câu 22: Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ truờng đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200 cm2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là: A. 50 (V) B. 5000 (V) C. 0,5 (V) D. 0,02 (V) Câu 23: Tại một điểm M có hai véctơ cảm ứng từ có độ lớn lần luợt là B1 = 0,3 T và B2 = 0,4 T. Biết hai véctơ cảm ứng từ vuông góc với nhau. Độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp tại M là: A. 0,5 T B. 0,7 T C. 0,1 T D. Không thể xác định được. Trang 2/3 – Mã đề 195
  13. Câu 24: Hai dây dẫn thẳng đặt song song và đồng phẳng có cường độ dòng điện I1 = I2 = 25 (A). Khoảng cách hai dây dẫn 5cm, chiều dài hai dây dẫn 1m. Lực từ tác dụng lên dây dẫn I1 có độ lớn là: A. 2,5.10-3 N B. 0,5.10-3 N C. 5.10-3 N D. 1,5.10-3 N Câu 25: Lực từ tác dụng lện đoạn dây dẫn tăng 2 lần khi A. cường độ dòng điện tăng 2 lần và độ lớn cảm ứng từ tăng 4 lần B. cường độ dòng điện tăng 2 lần C. góc hợp bởi phương cuờng độ dòng điện và đường sức từ tăng 2 lần D. chiều dài dây dẫn tăng 4 lần Câu 26: Công thức xác điện lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có điện tích q và vận tốc v trong tứ trường đều B là: A. F  q Bv.sin  Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến B. F  q Bv.sin  Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc C. F  q Bv.cos  Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc D. F  q Bv.cos  Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến Câu 27: Trong các dụng cụ điện sau. Dụng cụ nào hoạt động không dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: A. Bóng đèn dây tóc, bếp điện B. Máy bơm nước, quạt điện C. Ổn áp, bếp từ D. Loa của máy tính Câu 28: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài 6 cm, cuờng độ dòng điện là 5(A) đặt trong từ trường đều có độ lớn của cảm ứng từ là B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là 7,5.10-2 (N). Góc hợp bởi dây dẫn và đuờng sức từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 29: Hai vòng dây tròn có đặt đồng phẳng, đồng tâm có bán kính lần lượt là R1 = 5cm và R2 = 10 cm. Dòng điện chạy qua hai dẫn ngược chiều nhau có cuờng độ lần luợt là I1 = 20 A và I2 = 15 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại tâm hai vòng dây là: A. 4.10-4 (T) B. 1,57.10-4 (T) C. 2.10-4 (T) D. 3,454.10-4 (T) Câu 30: Một khung dây tròn gồm có 10 vòng dây, cuờng độ dòng điện qua mổi vòng dây là 10(A). Bán kính vòng dây là R = 20cm. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm vòng dây khi đặt trong không khí là: A. 3.14.10-4 (T) B. 10-3 (T) C. 10-4 (T) D. 3.14.10-3 (T) ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 – Mã đề 195
  14. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH BÀI KIỂM TRA SỐ 2 LỚP 11A TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 45 phỳt; (10 cõu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) Mó đề thi 132 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... I. Trắc nghiệm Cõu 1: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thỡ điện tích của hệ là A. – 8 C. B. C. + 14 C. C. + 3 C. D. – 11 Cõu 2: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thỡ cường độ dũng điện chạy qua bỡnh điện phân là A. 108 A. B. 3,35 A. C. 6,7 A. D. 24124 A. Cõu 3: Cho đoạn mạch chứa nguồn như hỡnh vẽ  R Biểu thức nào sau đây là không đúng? A B A. UAB = -I(r +R) B. UAB = I(R+r)- r   U AB C. UBA = -I(R+r) D. I = Rr Cõu 4: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thỡ độ lớn cường độ điện trường tại đó A. giảm 8 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 8 lần. Cõu 5: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thỡ điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Cõu 6: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1,r1 và E2,r2 mắc nối tiếp với nhau , mạch ngoài chỉ có điện trở R . Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : E1  E2 E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 Cõu 7: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 4 R1 1 R1 2 R1 1 A.  B.  C.  D.  R2 1 R2 2 R2 1 R2 4 Cõu 8: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cú dũng điện 5A chạy qua 20s: A. 20J B. 500J C. 400J D. 2500J Cõu 9: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ? A. UN = E – I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = Ir. D. UN = E + I.r. Cõu 10: Biết hiệu điện thế UAB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VA = 10V. B. VB = 10V. C. VA - VB = 10V. D. VB - VA = 10V. II. Tự luận R2 M R3 Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  ; E = 6 V r = 0,25  . Tính: C R4 N R5 a) Cường độ dòng điện qua các điện trở. b) Các hiệu điện thế UNM , UAM, UAN,, R1 A E, r B Câu 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 3  . Mạch ngoài gồm điện trở R1= 6  mắc song song với điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. II ----------- HẾT ---------- Trang 1/6 - Mã đề thi 132
  15. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH BÀI KIỂM TRA SỐ 2 LỚP 11A TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 45 phỳt; (10 cõu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) Mó đề thi 209 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... I. Trắc nghiệm Cõu 1: Biết hiệu điện thế UAB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VA = 10V. B. VA - VB = 10V. C. VB - VA = 10V. D. VB = 10V. Cõu 2: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thỡ điện tích của hệ là A. – 11 B. – 8 C. C. + 3 C. D. C. + 14 C. Cõu 3: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thỡ cường độ dũng điện chạy qua bỡnh điện phân là A. 108 A. B. 24124 A. C. 3,35 A. D. 6,7 A. Cõu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 1 R1 4 R1 1 R1 2 A.  B.  C.  D.  R2 2 R2 1 R2 4 R2 1 Cõu 5: Cho đoạn mạch chứa nguồn như hỡnh vẽ Biểu thức nào sau đây là không đúng?  R A B   U AB A. I = B. UBA = -I(R+r) Rr C. UAB = -I(r +R) D. UAB = I(R+r)- r Cõu 6: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thỡ điện dung của tụ A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Cõu 7: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cú dũng điện 5A chạy qua 20s: A. 2500J B. 20J C. 400J D. 500J Cõu 8: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1,r1 và E2,r2 mắc nối tiếp với nhau , mạch ngoài chỉ có điện trở R . Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : E1  E2 E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 Cõu 9: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thỡ độ lớn cường độ điện trường tại đó A. giảm 8 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. không đổi. Cõu 10: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ? A. UN = E – I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = Ir. D. UN = E + I.r. II. Tự luận R2 M R3 Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  ; E = 6 V r = 0,25  . Tính: C R4 N R5 a) Cường độ dòng điện qua các điện trở. b) Các hiệu điện thế UNM , UAM, UAN,, R1 A E, r B Câu 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 3  . Mạch ngoài gồm điện trở R1= 6  mắc song song với điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. II-------------- HẾT ---------- Trang 2/6 - Mã đề thi 132
  16. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH BÀI KIỂM TRA SỐ 2 LỚP 11A TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 45 phỳt; (10 cõu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) Mó đề thi 357 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... I. Trắc nghiệm Cõu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thỡ độ lớn cường độ điện trường tại đó A. giảm 8 lần. B. không đổi. C. tăng 8 lần. D. giảm 4 lần. Cõu 2: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thỡ điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Cõu 3: Biết hiệu điện thế UAB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VB = 10V. B. VB - VA = 10V. C. VA = 10V. D. VA - VB = 10V. Cõu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 2 R1 1 R1 4 R1 1 A.  B.  C.  D.  R2 1 R2 4 R2 1 R2 2 Cõu 5: Cho đoạn mạch chứa nguồn như hỡnh vẽ R  Biểu thức nào sau đây là không đúng? A B   U AB A. UAB = -I(r +R) B. I = Rr C. UBA = -I(R+r) D. UAB = I(R+r)- r Cõu 6: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thỡ điện tích của hệ là A. – 8 C. B. C. + 14 C. C. – 11 D. + 3 C. Cõu 7: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cú dũng điện 5A chạy qua 20s: A. 400J B. 20J C. 500J D. 2500J Cõu 8: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thỡ cường độ dũng điện chạy qua bỡnh điện phân là A. 6,7 A. B. 108 A. C. 3,35 A. D. 24124 A. Cõu 9: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1,r1 và E2,r2 mắc nối tiếp với nhau , mạch ngoài chỉ có điện trở R . Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : E1  E2 E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 Cõu 10: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ? A. UN = E – I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = E + I.r. D. UN = Ir. II. Tự luận R2 M R3 Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  ; E = 6 V r = 0,25  . Tính: C R4 N R5 a) Cường độ dòng điện qua các điện trở. b) Các hiệu điện thế UNM , UAM, UAN,, R1 A E, r B Câu 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 3  . Mạch ngoài gồm điện trở R1= 6  mắc song song với điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. -------------- HẾT ---------- Trang 3/6 - Mã đề thi 132
  17. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH BÀI KIỂM TRA SỐ 2 LỚP 11A TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 45 phỳt; (10 cõu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) Mó đề thi 485 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... I. Trắc nghiệm Cõu 1: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cú dũng điện 5A chạy qua 20s: A. 500J B. 400J C. 20J D. 2500J Cõu 2: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ? A. UN = E + I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = Ir. Cõu 3: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thỡ điện dung của tụ A. không đổi. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Cõu 4: Biết hiệu điện thế UAB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VB = 10V. B. VA - VB = 10V. C. VB - VA = 10V. D. VA = 10V. Cõu 5: Cho đoạn mạch chứa nguồn như hỡnh vẽ  R Biểu thức nào sau đây là không đúng? A B A. UAB = I(R+r)- r B. UBA = -I(R+r)   U AB C. UAB = -I(r +R) D. I = Rr Cõu 6: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thỡ độ lớn cường độ điện trường tại đó A. giảm 8 lần. B. không đổi. C. tăng 8 lần. D. giảm 4 lần. Cõu 7: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 4 R1 2 R1 1 R1 1 A.  B.  C.  D.  R2 1 R2 1 R2 2 R2 4 Cõu 8: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thỡ điện tích của hệ là A. – 11 B. + 3 C. C. C. + 14 C. D. – 8 C. Cõu 9: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thỡ cường độ dũng điện chạy qua bỡnh điện phân là A. 3,35 A. B. 108 A. C. 6,7 A. D. 24124 A. Cõu 10: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1,r1 và E2,r2 mắc nối tiếp với nhau , mạch ngoài chỉ có điện trở R . Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : E1  E2 E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 II. Tự luận R2 M R3 Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  ; E = 6 V r = 0,25  . Tính: C R4 N R5 a) Cường độ dòng điện qua các điện trở. b) Các hiệu điện thế UNM , UAM, UAN,, R1 A E, r B Câu 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 3  . Mạch ngoài gồm điện trở R1= 6  mắc song song với điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/6 - Mã đề thi 132
  18. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 001: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thỡ điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C. 002: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thỡ độ lớn cường độ điện trường tại đó A. tăng 8 lần. B. giảm 8 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. 003: Biết hiệu điện thế UAB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VA = 10V. B. VB = 10V. C. VA - VB = 10V. D. VB - VA = 10V. 004: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thỡ điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 005: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r. 006: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thỡ cường độ dũng điện chạy qua bỡnh điện phân là A. 6,7 A. B. 3,35 A. C. 24124 A. D. 108 A. 007: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1,r1 và E2,r2 mắc nối tiếp với nhau , mạch ngoài chỉ có điện trở R . Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 E  E2 I 1 R  r1  r2 008: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 1 R1 4 R1 1 R1 2 A.  B.  C.  D.  R2 2 R2 1 R2 4 R2 1 009: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cú dũng điện 5A chạy qua 20s: A. 2500J B. 20J C. 500J D. 400J 010: Cho đoạn mạch chứa nguồn như hỡnh vẽ Biểu thức nào sau đây là không đúng? A. UAB = -I(r +R) B. UAB = I(R+r)- r   U AB C. UBA = -I(R+r) D. I = Rr II. Tự luận Câu Đáp án 1 a) Tìm I1, I2, I3: R  R3 R4  R5  RCB  2  3,75 R2 I2 M R3 R2  R3  R4  R5 E I1   1A R1  RCB  r C R4 I4 N R5 U CB RCB I2  I3   .I 1  0,625 R1 A E, r R2  R3 R2  R3 B I4 = I5 = I1 – I2 = 0,375 A b) Tính UNM, UAN, UAM UNM = UCM – UCN = R2I2 – R4I4 = - 1 V I1 UAM = UAC + UCM = R1I1 + R2I2 = 3,25 V UAN = UAC + UCM = R1I1 + R4I4= 4,25 V Trang 5/6 - Mã đề thi 132
  19. Câu 2 Trang 6/6 - Mã đề thi 132
  20. Sở gd & ĐT ninh bình Bài kiểm tra số 2 lớp 11a Trường thpt yên mô a Môn : Vật lý Thời gian làm bài: 45 phỳt; (10 cõu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) Mó đề thi 132 Họ, tờn thớ sinh:.......................................................................... I. Trắc nghiệm Cõu 1: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện cô lập lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thỡ điện tích của hệ là A. – 8 C. B. C. + 14 C. C. + 3 C. D. – 11 Cõu 2: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Để trong 1h có 27 gam Ag bám ở cực âm thỡ cường độ dũng điện chạy qua bỡnh điện phân là A. 108 A. B. 3,35 A. C. 6,7 A. D. 24124 A. Cõu 3: Cho đoạn mạch chứa nguồn như hỡnh vẽ  R Biểu thức nào sau đây là không đúng? A B A. UAB = -I(r +R) B. UAB = I(R+r)- r   U AB C. UBA = -I(R+r) D. I = Rr Cõu 4: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 8 lần thỡ độ lớn cường độ điện trường tại đó A. giảm 8 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 8 lần. Cõu 5: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 4 lần thỡ điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Cõu 6: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1,r1 và E2,r2 mắc nối tiếp với nhau , mạch ngoài chỉ có điện trở R . Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : E1  E2 E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. I  R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 Cõu 7: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: R1 4 R1 1 R1 2 R1 1 A.  B.  C.  D.  R2 1 R2 2 R2 1 R2 4 Cõu 8: Tính nhiệt luợng toả ra trên một đoạn dây dẫn có điện trở 5  , cú dũng điện 5A chạy qua 20s: A. 20J B. 500J C. 400J D. 2500J Cõu 9: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ? A. UN = E – I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = Ir. D. UN = E + I.r. Cõu 10: Biết hiệu điện thế UAB = 10V. Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng A. VA = 10V. B. VB = 10V. C. VA - VB = 10V. D. VB - VA = 10V. II. Tự luận R2 M R3 Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  ; E = 6 V r = 0,25  . Tính: C R4 N R5 a) Cường độ dòng điện qua các điện trở. b) Các hiệu điện thế UNM, UAM, UAN,, R1 A E, r B Câu 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 3  . Mạch ngoài gồm điện trở R1= 6  mắc song song với điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. II ----------- HẾT ---------- Trang 1/6 - Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0