intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút môn GDCD lớp 10

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra 15 phút môn GDCD lớp 10 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút môn GDCD lớp 10

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: GDCD                                                                KHỐI 10 A.   Phần trắc nghiệm   Câu 1: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập có  quan hệ với nhau như thế nào? A. Vừa thống nhất, vừa đấu  C. Vừa thống nhất, vừa bài  tranh. trừ. B. Vừa thống nhất, vừa đối  D. Vừa thống nhất, vừa gạt  kháng. bỏ. E. Câu 2: Quan điểm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu  hình? A. Tre già măng mọc. C. Môi hở rang lạnh. B. Rút dây động rừng. D.  Cha nào, con nấy. E. Câu 3: Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh  những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu.  Cần làm gì để xây dựng văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan  điểm mâu thuẫn Triết học? A. Giữ nguyên đời sống văn  C.  Tiếp thu tinh hoa văn hóa  hóa như hiện nay thế giới B.  Đấu tranh xóa bỏ những  D.  Phát huy truyền thống văn  hủ tục cũ hóa dân tộc E.Câu 4: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại  là vấn đề quan  hệ giữa A. Tư duy và vật chất B.  Tư duy và tồn tại
  2. C. Duy vật và duy tâm D. Sự vật và hiện tượng E.Câu 5: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự  nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của A. Thế giới quan duy tâm C. Thuyết nhị nguyên luận B. Thế giới quan duy vật D. Thuyết bất khả tri E. Câu 6: Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh  tại không liên hệ, không phát triển là: A. Phương pháp luận logic C. Phương pháp luận biện  chứng B. Phương pháp luận siêu  hình D. Phương pháp thống kê E. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của  thế giới quan duy vật? A. Cha mẹ sinh con trời sinh  C. Có bột mới gột nên hồ  tính D.  Tram hay không bằng tay  B. Có thực mới vực được  quen đạo E. Câu 8: Trong giờ trả bài kiểm tra môn Toán, điểm của cả  lớp  dưới trung bình, chỉ có bạn A được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và  khen ngợi ý thức học tập của bạn A và đề nghị cả lớp phải học tập  noi theo. Bạn B lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10 điểm, bạn C được  6 thì cô nhắc nhở việc học còn lơ là, chểnh mảng, thằng A được 6  điểm có gì giỏi mà phải học tập, cô thiên vị. Theo em, bạn B đã  xem xét sự việc bằng: A. Thế giới quan duy vật C. Phương pháp luận siêu  hình B. Thế giới quan duy tâm
  3. D.  Phương pháp luận biện  chứng E. Câu 9: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật,  hiện tượng trong: A. Giới tự nhiên và tư duy C. Giới tự nhiên và đời sống  xã hội  B. Thế giới khách quan và xã  hội D. Đời sống xã hội và tư duy E.Câu 10: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào  được xem là sự phát triển? A. Bốn mùa xuân, hạ, thu,  C. Chiếc xe ô tô từ điểm A  đông. đến điểm B B. Tư duy trong quá trình học  D.  Các nguyên tử quay quanh  tập hạt nhân của nó. E. Câu 11: Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng,  tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự  vật hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng A. Khác nhau C. Xung đột nhau B. Trái ngược nhau D. Ngược chiều nhau E. Câu 12: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình  dị hóa, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm  Triết học đây là: A. Quy luật tồn tại của sinh  C. Sự thống nhất giữ các mặt  vật đối lập B. Sự đồng nhất giữa các  D. Sự liên hệ giữ các mặt đối  mặt đối lập lập
  4. E. Câu 13: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống  theo quan điểm Triết học? A. Thực hiện chủ trương “dĩ  C. Tiến hành phê bình và tự  hòa vi quý” phê bình B. Tránh tư tưởng đốt cháy  D. Điều hòa mâu thuẫn giai đoạn E.Câu 14: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của  mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng C. Thước dài và thước ngắn B. Mặt thiện và ác trong con  D. Cây cao và cây thấp người B. Phần tự luận: C. Câu 1: (3.0 điểm): Câu tục ngữ “Không ai giàu ba họ, không  ai khó ba đời” a. Theo em, câu tục ngữ trên đề cập đến phương pháp luận nào  của Triết học? b. Từ quan điểm trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2