Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
SỞ GD&ĐT CÀ MAU<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
<br />
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN<br />
<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: GDCD – Lớp 12<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
Câu 1: Chị Mai tự ý quyết định việc chăm sóc nuôi dạy con cái mà không tôn trọng ý kiến của<br />
anh Nam. Chị Mai đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ<br />
A. tài sản.<br />
B. huyết thống.<br />
C. tình cảm.<br />
<br />
D. nhân thân.<br />
<br />
Câu 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam về văn hóa, giáo dục nghĩa là các dân tộc<br />
đều<br />
A. có chung lãnh thổ và điều kiện phát triển.<br />
B. có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng.<br />
C. có quyền dùng tiếng nói chữ viết riêng.<br />
D. thống nhất chỉ dùng chung một ngôn ngữ.<br />
Câu 3: Trường hợp nào mới được bắt, giam, giữ người và những ai mới có quyền ra lệnh bắt,<br />
giam, giữ người được quy định rõ bởi<br />
A. cơ quan điều tra.<br />
B. tòa án.<br />
C. viện Kiểm sát<br />
D. pháp luật<br />
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao<br />
động?<br />
A. Dân chủ, tự giác, tự do<br />
B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng<br />
C. Không trái quy định của pháp luật<br />
<br />
D. Thực hiện giao kết trực tiếp<br />
<br />
Câu 5: Mẹ và An vì mâu thuẫn với Bà nội An nên mẹ An đã không chăm sóc bà nội. Hành động<br />
của mẹ An đã vi phạm quyền bình đẳng<br />
A. giữa con dâu và mẹ chồng.<br />
B. của phụ nữ.<br />
C. giữa cha mẹ và con cái.<br />
<br />
D. giữa ông bà và cháu.<br />
<br />
Câu 6: Pháp luật không những quy định quyền của công dân trong cuộc sống mà còn quy định rõ<br />
A. nghĩa vụ để công dân thực hiện quyền đó.<br />
B. trách nhiệm để công dân thực hiện quyền đó.<br />
C. phương thức để công dân thực hiện quyền đó.<br />
D. cách thức để công dân thực hiện quyền đó.<br />
Câu 7: Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật phải đều phù hợp không được trái Hiến pháp vì<br />
Hiến Pháp là<br />
A. luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất.<br />
B. văn bản pháp lí mang tính quy phạm phổ biến.<br />
C. văn bản xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
Y: youtube.com/c/hoc247tvc<br />
<br />
Trang | 1<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
D. văn bản pháp luật do nhà nước ban hành.<br />
Câu 8: Mọi người đều có quyền lựa chọn<br />
A. điều kiện làm việc theo mong muốn của mình<br />
B. vị trí làm việc theo sở thích riêng của mình<br />
C. thời gian làm việc theo điều kiện của mình<br />
D. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử<br />
Câu 9: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định làm thay đổi, phát<br />
sinh, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của công dân là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật<br />
nào dưới đây?<br />
A. Áp dụng pháp luật.<br />
B. Sử dụng pháp luật.<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
<br />
D. Thi hành pháp luật.<br />
<br />
Câu 10: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền tham gia thảo luận, góp ý về các<br />
vấn đề chung của cả nước là biểu hiện của quyền bình đẳng<br />
A. giáo dục.<br />
B. kinh tế.<br />
C. văn hóa.<br />
D. chính trị.<br />
Câu 11: Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp<br />
luật. Khẳng định trên muốn đề cập đến khái niệm công dân<br />
A. với quyền bình đẳng.<br />
B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.<br />
C. bình đẳng trước pháp luật.<br />
D. bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.<br />
Câu 12: Cơ quan A ra quyết định kỷ luật đối với ông B do ông B có hành vi xúc phạm danh dự,<br />
nhân phẩm bà C cùng cơ quan là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào?<br />
A. Thi hành pháp luật.<br />
B. Tuân thủ pháp luật.<br />
C. Áp dụng pháp luật.<br />
<br />
D. Sử dụng pháp luật.<br />
<br />
Câu 13: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì hình thức thể hiện của pháp luật<br />
là các văn bản có chứa:<br />
A. Các quy định do cơ quan Nhà nước thẩm quyền ban hành.<br />
B. Quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.<br />
C. Văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.<br />
D. Các quy tắc do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.<br />
Câu 14: Bà nội Lam cho rằng việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục Lam là trách nhiệm của gia<br />
đình nhà nội. Bà nội Lam đã vi phạm quyền bình đẳng giữa<br />
A. các cháu.<br />
B. ông bà và cháu.<br />
C. ông bà với nhau.<br />
<br />
D. ông bà và cha mẹ.<br />
<br />
Câu 15: Cửa hàng của bà A đã không bán hàng pháo đốt vào dịp Tết. Trường hợp này bà A đã<br />
thực hiện pháp luật theo phương thức nào?<br />
A. Thi hành pháp luật.<br />
B. Áp dụng pháp luật.<br />
C. Sử dụng pháp luật.<br />
<br />
D. Tuân thủ pháp luật.<br />
<br />
Câu 16: Pháp luật Việt Nam quy định trong thời bình, các bạn nam từ đủ 17 tuổi phải đăng kí<br />
nghĩa vụ quân sự, còn các nữ thì không phải thực hiện. Điều này thể hiện việc công dân<br />
A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.<br />
B. bất bình đẳng về quyền.<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
Y: youtube.com/c/hoc247tvc<br />
<br />
Trang | 2<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
C. bất bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.<br />
<br />
D. bình đẳng về quyền.<br />
<br />
Câu 17: Anh A quyết định mang cầm cố chiếc xe ô tô của hai vợ chồng để làm ăn kinh doanh mà<br />
không bàn bạc với chị B. Anh đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ<br />
A. nhân thân.<br />
B. tình cảm.<br />
C. tài sản chung.<br />
D. tài sản riêng.<br />
Câu 18: Trường hợp cán bộ xã nghi ngờ con bà B( mới đi cai nghiện về) ăn trộm lúa của bà con,<br />
công an xã vào nhà bà B bắt người. Trường hợp này đã vi phạm quyền<br />
A. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.<br />
B. được pháp luật bảo hộ về chỗ ở của công dân.<br />
C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.<br />
D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.<br />
Câu 19: Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được<br />
A. tính giai cấp của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân.<br />
B. tính xã hội của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân.<br />
C. quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân<br />
D. sức mạnh của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi công dân.<br />
Câu 20: Anh K và chị Th có trình độ đào tạo như nhau, cùng thi tuyển vào một vị trí và có điểm<br />
bằng nhau, nhưng công ty chỉ tuyển dụng anh K với lí do anh là nam. Trường hợp này vi phạm<br />
quyền bình đẳng<br />
A. giữa lao động nam và lao động nữ<br />
B. tìm việc làm giữa nam và nữ<br />
C. quyền thực hiện lao động giữa nam và nữ<br />
<br />
D. phân công lao động giữa nam và nữ<br />
<br />
Câu 21: Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức<br />
A. thực hiện những điều mà pháp luật cho phép.<br />
B. không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.<br />
C. thực hiện những điều mà pháp luật bắt buộc.<br />
D. không thực hiện những điều mà pháp luật ràng buộc.<br />
Câu 22: Anh Nam ký kết hợp đồng lao động với công ty A với chức năng, nhiệm vụ nhân viên<br />
kinh doanh. Sau đó công ty A lại bố trí anh Nam công việc vệ sinh dọn dẹp văn phòng. Công ty<br />
A đã vi phạm nội dung nào dưới đây?<br />
A. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.<br />
B. Công dân bình đẳng trong tự do lựa chọn việc làm.<br />
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.<br />
D. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.<br />
Câu 23: Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới có quyền ra lệnh bắt<br />
người trong trường hợp<br />
A. khẩn cấp.<br />
B. phạm tội quả tang.<br />
C. quan trọng.<br />
<br />
D. bắt người không có lí do.<br />
<br />
Câu 24: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ<br />
quan cấp trên ban hành là vi phạm đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
Y: youtube.com/c/hoc247tvc<br />
<br />
Trang | 3<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.<br />
<br />
B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.<br />
<br />
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.<br />
<br />
D. Tính quy phạm phổ biến.<br />
<br />
Câu 25: Việc xây dựng tủ sách pháp luật trong nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?<br />
A. Ban hành pháp luật.<br />
B. Phổ biến pháp luật.<br />
C. Sửa đổi pháp luật.<br />
<br />
D. Thực hiện pháp luật.<br />
<br />
Câu 26: Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về<br />
trình độ<br />
A. phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau.<br />
B. văn hóa giữa các dân tộc.<br />
C. kinh tế giữa các dân tộc.<br />
D. chính trị giữa các dân tộc.<br />
Câu 27: Mai tốt nghiệp ngành bác sĩ răng hàm mặt nhưng bố Mai bắt buộc Mai làm việc cơ quan<br />
bố là bệnh viện sản khoa. Bố Mai đã vi phạm nội dung nào dưới đây?<br />
A. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.<br />
B. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.<br />
C. Công dân bình đẳng trong tự do lựa chọn việc làm.<br />
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.<br />
Câu 28: Sinh viên A tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán. Sinh viên A có thể tự do lựa chọn<br />
làm việc cho bất kì ai, ở đâu phù hợp theo quy định của pháp luật. Đây là biểu hiện của nội dung<br />
nào trong bình đẳng lao động?<br />
A. Thực hiện quyền lao động.<br />
B. Giữa lao động phổ thông với đại học.<br />
C. Giao kết hợp đồng lao động.<br />
<br />
D. Giữa lao động nam và lao động nữ.<br />
<br />
Câu 29: Trường hợp nào sau đây không phải ai cũng có quyền bắt?<br />
A. Người đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.<br />
B. Người đang bị truy nã.<br />
C. Người bị phát hiện ngay sau khi thực hiện tội phạm.<br />
D. Người bị nghi ngờ có hành vi phạm tội nguy hiểm.<br />
Câu 30: Hành vi nào sau đây thể hiện hình thức sử dụng pháp luật của công dân<br />
A. người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.<br />
B. công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh.<br />
C. người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có đèn tính hiệu đỏ.<br />
D. người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.<br />
Câu 31: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?<br />
A. Các tôn giáo được tự do hoạt động không giới hạn.<br />
B. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.<br />
C. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
Y: youtube.com/c/hoc247tvc<br />
<br />
Trang | 4<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
D. Hoạt động tôn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm.<br />
Câu 32: Khẳng định nào dưới đây thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?<br />
A. Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau phải tôn trọng nhau.<br />
B. Công dân không được tự ý bỏ tôn giáo.<br />
C. Công dân phải bảo vệ tôn giáo của mình.<br />
D. Công dân chỉ cần tôn trọng tôn giáo của mình.<br />
Câu 33: Pháp luật của Nhà nước quy định:đồng bào mỗi tôn giáo là<br />
A. tập hợp những người được ưu tiên về các hoạt động văn hóa.<br />
B. một bộ phận không thể tách rời của đoàn kết dân tộc Việt Nam.<br />
C. một bộ phận người sống riêng lẻ,độc lập.<br />
D. một bộ phận người cần áp dụng các chính sách hỗ trợ đặc biệt.<br />
Câu 34: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức<br />
còn lại?<br />
A. Tuân thủ pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
C. Sử dụng pháp luật.<br />
<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
<br />
Câu 35: N (19 tuổi) và A (17 tuổi) cùng lên kế hoạch đi cướp. Hai tên đã cướp xe máy và đâm<br />
người lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%). Cả hai đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí<br />
nhưng xét điều kiện của từng người thì mức xử phạt với N là cung thân, với A là 17 năm tù. Dấu<br />
hiệu nào dưới đây được Tòa án sử dụng làm căn cứ để đưa ra mức xử phạt không giống nhau đó?<br />
A. Hành vi vi phạm của nguời phạm tội.<br />
B. Mức độ vi phạm của người phạm tội.<br />
C. Độ tuổi của người phạm tội.<br />
<br />
D. Mức độ thương tật của người bị hại.<br />
<br />
Câu 36: Người dân bắt người bị nghi là lấy trộm hàng hóa ở chợ ( mà không bắt được quả tang<br />
lấy trộm hàng hóa ) là hành vi xâm phạm đến<br />
A. quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. tính mạng, sức khỏe của công dân.<br />
C. danh dự và nhân phẩm của công dân.<br />
<br />
D. chỗ ở của công dân.<br />
<br />
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa dân tộc?<br />
A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện X là người dân tộc Tày.<br />
B. Anh T và chị N yêu nhau nhưng bị gia đình ngăn cản vì chị N là người dân tộc Nùng.<br />
C. Xã M được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước về phát triển kinh tế vùng đồng bào dân<br />
tộc đặc biệt khó khăn.<br />
D. là người dân tộc Mông nên H được cộng điểm trong kì thi THPH Quốc gia.<br />
Câu 38: Mỗi quy tắc ứng xử thường được thể hiện thành<br />
A. nhiều quy phạm pháp luật.<br />
B. nhiều quy định pháp luật.<br />
C. một quy phạm pháp luật.<br />
<br />
D. một số quy định pháp luật.<br />
<br />
Câu 39: Khẳng định nào sau đây không đúng với mọi quyền bình đẳng trong kinh doanh?<br />
A. Mọi công dân được thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật<br />
B. Mọi công dân được tự do lựa chọn việc làm trong các cơ sở kinh doanh<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
Y: youtube.com/c/hoc247tvc<br />
<br />
Trang | 5<br />
<br />