Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 4
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- KIỂM TRA GIỮA KÌ I 1. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 môn CNCN 12 Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thời điể Nội dung Đơn vị kiến Số CH gian TT m kiến thức thức (phút) Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) vai trò và trò và triển triển vọng phát vọng triển của phát triển ngành KTĐT của trong SX-ĐS 1 ngành 3 0 0 0 0 0 0 KTĐT trong 20 0 24,25 50 SX-ĐS Điện trở 2 1,5 2 1,5 2 2 1 4 Điện trở, Tụ điện 2 1,5 2 1,5 1 1 2 Tụ điện, Cuộn 1,5 Cuộn cảm 2 1,5 2 2 2 1 4 cảm Điôt bán dẫn 2 1,5 1 0.75 1 1 19 0 20,75 Tranzito 1 0.75 1 0.75 1 1 1 4
- 3 Linh kiện Tirixto (SCR) 1 0.75 1 0.75 1 1 50 bán dẫn Triac 1 0.75 1 0.75 và IC Điac 1 0,75 1 0.75 1 4 Quang điện trở 1 0.75 1 0.75 Vi mạch tổ hợp (IC) Tổng 16 12 12 9 8 8 4 16 40 0 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 0 45 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 100 (%) II. Bảng đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT thức thức kiểm tra, đánh giá Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dụng cao 1 vai trò và triển trò và triển vọng Nhận biết: vọng phát triển phát triển của trò và triển vọng phát triển của của ngành KTĐT ngành KTĐT trong SX-ĐS ngành KTĐT trong SX-ĐS 3 0 0 0 trong SX-ĐS
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT thức thức kiểm tra, đánh giá Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo điện trở. - Kí hiệu điện trở. Điện trở, Điện trở - Phân loại điện trở. 2 2 2 1 Tụ điện, Cuộn Thông hiểu: 2 cảm - Công dụng điện trở. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật điện trở. Nhận biết: - Cấu tạo tụ điện. - Kí hiệu tụ điện. - Phân loại tụ điện. Tụ điện 2 2 1 0 Thông hiểu: - Công dụng tụ điện. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật tụ điện.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT thức thức kiểm tra, đánh giá Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo cuộn cảm. - Kí hiệu cuộn cảm. - Phân loại cuộn cảm. Cuộn cảm 2 2 2 1 Thông hiểu: - Công dụng cuộn cảm. Vận dụng: - Đọc số liệu kỹ thuật cuộn cảm. Nhận biết: - Cấu tạo Điôt. - Kí hiệu Điôt. - Phân loại Điôt. Điôt bán dẫn Thông hiểu: 2 1 1 1 - Công dụng Điôt. - Nguyên lý làm việc Điôt. Vận dụng: - Xác định các cực Điôt. 2 Linh kiện bán Nhận biết: dẫn và IC - Cấu tạo Tranzito. - Kí hiệu Tranzito. Tranzito 1 1 1 1 - Phân loại Tranzito. Thông hiểu: - Công dụng Tranzito.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT thức thức kiểm tra, đánh giá Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dụng cao - Nguyên lý làm việc Tranzito. Vận dụng: - Xác định các cực của Tranzito. Nhận biết: - Cấu tạo Tirixto. - Kí hiệu Tirixto. Thông hiểu: - Công dụng Tirixto. - Nguyên lý làm việc Tirixto. Tirixto (SCR) 1 1 1 0 Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Tirixto. - Công dụng Tirixto. Vận dụng cao: -Giải thích khi Tirixto thông dẫn hoạt động như Điôt tiếp mặt. Nhận biết: - Cấu tạo Triac. - Kí hiệu Triac. Thông hiểu: 1 1 0 0 Triac - Công dụng Triac. - Nguyên lý làm việc Triac. Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Triac.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần TT thức thức kiểm tra, đánh giá Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu dụng cao Nhận biết: - Cấu tạo Điac. - Kí hiệu Điac. Thông hiểu: Điac 1 1 0 1 - Công dụng Điac. - Nguyên lý làm việc Điac. Vận dụng: - Số liệu kỹ thuật của Điac. Quang điện trở Nhận biết: Vi mạch tổ hợp - Khái niệm về quang điện trở. 1 1 0 0 (IC) - Khái quát chung về IC. Tổng 16 12 8 4
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CNCN LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 176 Câu 1: Tirixto cho dòng điện đi qua khi: A. UAK > 0, UGK > 0 B. UAK < 0, UGK < 0 C. UAK < 0, UGK > 0 D. UAK > 0, UGK < 0 Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai: A. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì R tăng. B. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số. C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì R tăng D. Đối với quang điện trở, khi ánh sáng rọi vào thì R giảm Câu 3: Điôt chỉnh lưu có chức năng? A. Dùng để biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay. B. Dùng để ổn định điện áp một chiều. C. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. Dùng để tách sóng và trộn tần. Câu 4: Nối ý cột A với ý cột B: A B 1. Điôt bán dẫn 5. Có 3 tiếp giáp P – N, có 3 điện cực 2. Tirixto 6. Dòng điện đi từ cực sang cực 3. Tranzito 7. Có 3 điện cực A1, A2, G 4. Triac 8. Có 1 tiếp giáp P - N A. 1-8; 2-5; 3-6; 4-7 B. 1-8; 2-6; 3-7; 4-5 C. 1-7; 2-6; 3-5; 4-8 D. 1-7; 2-5; 3-6; 4-8 Câu 5: Ưu điểm của mạch chỉnh lưu hai nữa chu kỳ là gì? A. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng 50Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. B. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. C. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. D. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 50Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. Câu 6: Thiết bị điện tử ngày càng trở nên gọn nhẹ, chất lượng ngày càng cao vì: A. Tất cả các yếu tố B. Công nghệ lắp ráp ngày càng tinh vi, chính xác làm các mạch lắp ráp nhỏ lại C. Phát minh ra các linh kiện mới như IC, ... có kích thước rất nhỏ, độ tin cậy cao mà nó có thể thay thế cho cả mạch điện tử phức tạp
- D. Kĩ thuật chế tạo các linh kiện ngày càng cao làm thể tích và khối lượng của nó ngày càng nhỏ Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai: A. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều B. Điôt ổn áp dùng để ổn định điện áp xoay chiều C. Điôt tiếp mặt chỉ cho dòng điện lớn đi qua D. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua Câu 8: Đơn vị tính của điện cảm cuộn cảm là: A. Niu tơn B. Ôm C. Fara D. Henry Câu 9: Máy phun thuốc trừ sâu điều khiển từ xa là loại: A. Thiết bị cơ - điện B. Thiết bị cơ điện được điều khiển bằng mạch điện tử hoạt động theo chương trình lập sẵn C. Thiết bị điện D. Thiết bị cơ khí Câu 10: Linh kiện điôt có: A. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: , G B. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: K, G C. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: , K D. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A1, A2 Câu 11: Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ: A. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng B. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược C. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng D. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt ( ) sang catôt (K) Câu 12: Kí hiệu của tụ hóa là: A. B. C. D. 4 2.10 Câu 13: Dung kháng của tụ điện có điện dung = ( F ) khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V, tần số 50Hz là bao nhiêu? A. 20 . B. 200 . C. 5 . D. 50 . Câu 14: Cấu tạo của tụ điện như thế nào? A. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. B. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 15: Linh kiện điện tử có 5 lớp tiếp giáp P – N là A. Tirixto. B. Tranzito C. Triac. D. Điện trở Câu 16: Điốt, Tirixto, Triac, Tranzito, Điac chúng giống nhau ở điểm nào? A. Vật liệu chế tạo. B. Số điện cực. C. Công dụng. D. Nguyên lý làm việc. Câu 17: Cấu tạo của tụ điện như thế nào? A. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.
- B. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng A. Triac được xem như 2 tirixto mắc song song, cùng chiều. B. Triac được xem như 2 tirixto mắc song song nhưng ngược chiều. C. Triac khác điac ở chỗ triac không có cực điều khiển D. Điac khác triac ở chỗ điac có cực điều khiển. Câu 19: Đơn vị đo điện trở là: A. Oát B. Ôm C. Henry D. Fara Câu 20: Kí hiệu của điện dung của tụ điện A. C B. F C. R D. L Câu 21: Một điện trở có giá trị: 26 x 10 3 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc. Câu 22: Kĩ thuật điện tử được ứng dụng trong các lĩnh vực: A. Trong hầu hết các lĩnh vực phục vụ sản xuất và đời sống B. Thông tin liên lạc và bưu chính - viễn thông C. Truyền thanh, truyền hình D. Công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Câu 23: Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực? A. Anôt ( ); Catôt (K). B. Cực A1; Cực A2 và Cực G. C. Anôt ( ); Catôt (K); Cực G. D. Cực E; Cực C; Cực B Câu 24: Công dụng của tirixto: A. Dùng để điều khiển thiết bị trong mạch điện xoay chiều B. Dùng để khuếch đại tín hiệu C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển D. Dùng để tách sóng, trộn tần Câu 25: Ý nghĩa của trị số điện cảm là: A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm B. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm D. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua Câu 26: Chức năng nào dưới đây không phải của tranzito? A. Là linh kiện điện tử dùng để tạo xung. B. Là linh kiện điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu. C. Là linh kiện điện tử dùng để chỉnh lưu. D. Là linh kiện điện tử dùng để tạo sóng. Câu 27: Điốt bán dẫn có: A. 3 lớp tiếp giáp P – N. B. 7 lớp tiếp giáp P - N. C. 5 lớp tiếp giáp P – N. D. 1 lớp tiếp giáp P – N. Câu 28: Trong các tụ sau, tụ nào phân cực: A. Tụ giấy B. Tụ xoay C. Tụ mica D. Tụ hóa Câu 29: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào
- mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được? A. Khối 2 và khối 5. B. Khối 2 và khối 4. C. Khối 4 và khối 5. D. Khối 1 và khối 2. Câu 30: IC tương tự được dùng để làm gì? A. Khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, trong các thiết bị xung số, giải mã cho ti vi màu. B. Khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu và phát sóng vô tuyến điện, giải mã cho ti vi màu. C. Khuếch đại, tạo dao động, trong các thiết bị tự động, các thiết bị xung số. D. Khuếch đại, thu và phát sóng vô tuyến, trong các thiết bị tự động. Câu 31: Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có: A. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp. B. 1 tiếp giáp P – N. C. 3 tiếp giáp P – N. D. 2 tiếp giáp P – N. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần B. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện C. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường Câu 33: Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn: A. B. C. D. Câu 34: Nếu vạch màu thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu là ngân nhũ, thì chỉ sai số là bao nhiêu? A. ±10% B. ±20% C. ±2% D. ±5% Câu 35: Điện trở có công dụng: A. Ngăn cản dòng một chiều B. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp C. Phân chia điện áp D. Ngăn cản dòng xoay chiều Câu 36: Tụ điện có thể cho dòng điện: A. Xoay chiều đi qua B. Cả dòng xoay chiều và một chiều đi qua C. Không cho dòng điện nào đi qua D. Một chiều đi qua Câu 37: Trong kĩ thuật Tirixto thường được dùng để: A. Chỉnh lưu có điều khiển B. Điều khiển C. Phân cực D. Chỉnh lưu dòng điện Câu 38: Trị số điện cảm cho biết khả năng nào sau đây của cuộn cảm? A. Tích lũy dòng điện xoay chiều đi qua. B. Tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện đi qua. C. Tích lũy dòng một chiều đi qua. D. Tích lũy dòng điện khi có dòng điện đi qua Câu 39: Tranzito PNP có cấu tạo như hình
- A. B. C. D. Câu 40: TIRIXTO cho dòng điện đi từ cực A sang cực K khi A. UAK> 0 và UGK> 0. B. UAK> 0 và UAG> 0. C. UAK> 0 và UKG> 0. D. UAK> 0 và UGK< 0. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH 2024 MÔN CNCN LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 275 Câu 1: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được? A. Khối 2 và khối 4. B. Khối 2 và khối 5. C. Khối 4 và khối 5. D. Khối 1 và khối 2. Câu 2: Kí hiệu của tụ hóa là: A. B. C. D. Câu 3: Linh kiện điôt có: A. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: , K B. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A1, A2 C. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: , G D. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: K, G Câu 4: Cấu tạo của tụ điện như thế nào? A. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. B. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 5: Trị số điện cảm cho biết khả năng nào sau đây của cuộn cảm? A. Tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện đi qua. B. Tích lũy dòng điện xoay chiều đi qua. C. Tích lũy dòng một chiều đi qua.
- D. Tích lũy dòng điện khi có dòng điện đi qua Câu 6: Kí hiệu của điện dung của tụ điện A. C B. L C. F D. R Câu 7: Nối ý cột A với ý cột B: A B 1. Điôt bán dẫn 5. Có 3 tiếp giáp P – N, có 3 điện cực 2. Tirixto 6. Dòng điện đi từ cực sang cực 3. Tranzito 7. Có 3 điện cực A1, A2, G 4. Triac 8. Có 1 tiếp giáp P - N A. 1-8; 2-6; 3-7; 4-5 B. 1-7; 2-5; 3-6; 4-8 C. 1-8; 2-5; 3-6; 4-8 D. 1-7; 2-6; 3-5; 4-8 Câu 8: Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực? A. Anôt ( ); Catôt (K); Cực G. B. Cực A1; Cực A2 và Cực G. C. Cực E; Cực C; Cực B D. Anôt ( ); Catôt (K). Câu 9: IC tương tự được dùng để làm gì? A. Khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, trong các thiết bị xung số, giải mã cho ti vi màu. B. Khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu và phát sóng vô tuyến điện, giải mã cho ti vi màu. C. Khuếch đại, thu và phát sóng vô tuyến, trong các thiết bị tự động. D. Khuếch đại, tạo dao động, trong các thiết bị tự động, các thiết bị xung số. Câu 10: Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn: A. B. C. D. Câu 11: Kĩ thuật điện tử được ứng dụng trong các lĩnh vực: A. Công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp B. Truyền thanh, truyền hình C. Trong hầu hết các lĩnh vực phục vụ sản xuất và đời sống D. Thông tin liên lạc và bưu chính - viễn thông Câu 12: TIRIXTO cho dòng điện đi từ cực A sang cực K khi A. UAK> 0 và UAG> 0. B. UAK> 0 và UKG> 0. C. UAK> 0 và UGK> 0. D. UAK> 0 và UGK< 0. Câu 13: Thiết bị điện tử ngày càng trở nên gọn nhẹ, chất lượng ngày càng cao vì: A. Phát minh ra các linh kiện mới như IC, ... có kích thước rất nhỏ, độ tin cậy cao mà nó có thể thay thế cho cả mạch điện tử phức tạp B. Kĩ thuật chế tạo các linh kiện ngày càng cao làm thể tích và khối lượng của nó ngày càng nhỏ C. Tất cả các yếu tố trên D. Công nghệ lắp ráp ngày càng tinh vi, chính xác làm các mạch lắp ráp nhỏ lại Câu 14: Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ: A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng
- B. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược C. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng D. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt ( ) sang catôt (K) Câu 15: Một điện trở có giá trị: 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. B. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. Câu 16: Điốt bán dẫn có: A. 1 lớp tiếp giáp P – N. B. 3 lớp tiếp giáp P – N. C. 5 lớp tiếp giáp P – N. D. 7 lớp tiếp giáp P - N. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua B. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần C. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường Câu 18: Tirixto cho dòng điện đi qua khi: A. UAK < 0, UGK < 0 B. UAK < 0, UGK > 0 C. UAK > 0, UGK > 0 D. UAK > 0, UGK < 0 Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai: A. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua B. Điôt tiếp mặt chỉ cho dòng điện lớn đi qua C. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều D. Điôt ổn áp dùng để ổn định điện áp xoay chiều Câu 20: Đơn vị tính của điện cảm cuộn cảm là: A. Henry B. Fara C. Niu tơn D. Ôm Câu 21: Công dụng của tirixto: A. Dùng để khuếch đại tín hiệu B. Dùng để điều khiển thiết bị trong mạch điện xoay chiều C. Dùng để tách sóng, trộn tần D. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển Câu 22: Trong kĩ thuật Tirixto thường được dùng để: A. Chỉnh lưu có điều khiển B. Phân cực C. Chỉnh lưu dòng điện D. Điều khiển Câu 23: Điốt, Tirixto, Triac, Tranzito, Điac chúng giống nhau ở điểm nào? A. Vật liệu chế tạo. B. Số điện cực. C. Nguyên lý làm việc. D. Công dụng. Câu 24: Chức năng nào dưới đây không phải của tranzito? A. Là linh kiện điện tử dùng để tạo xung. B. Là linh kiện điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu. C. Là linh kiện điện tử dùng để tạo sóng. D. Là linh kiện điện tử dùng để chỉnh lưu.
- Câu 25: Điôt chỉnh lưu có chức năng? A. Dùng để tách sóng và trộn tần. B. Dùng để biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay. C. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. Dùng để ổn định điện áp một chiều. Câu 26: Linh kiện điện tử có 5 lớp tiếp giáp P – N là A. Tranzito. B. Tirixto. C. Triac. D. Điện trở Câu 27: Tranzito PNP có cấu tạo như hình A. B. C. D. Câu 28: Điện trở có công dụng: A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp B. Phân chia điện áp C. Ngăn cản dòng xoay chiều D. Ngăn cản dòng một chiều Câu 29: Nếu vạch màu thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu là ngân nhũ, thì chỉ sai số là bao nhiêu? A. ±10% B. ±5% C. ±2% D. ±20% 4 2.10 Câu 30: Dung kháng của tụ điện có điện dung = ( F ) khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V, tần số 50Hz là bao nhiêu? A. 5 . B. 50 . C. 200 . D. 20 . Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Triac được xem như 2 tirixto mắc song song, cùng chiều. B. Triac được xem như 2 tirixto mắc song song nhưng ngược chiều. C. Điac khác triac ở chỗ điac có cực điều khiển. D. Triac khác điac ở chỗ triac không có cực điều khiển Câu 32: Ưu điểm của mạch chỉnh lưu hai nữa chu kỳ là gì? A. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng 50Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. B. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 50Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt.
- C. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. D. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai: A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số. B. Đối với quang điện trở, khi ánh sáng rọi vào thì R giảm C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì R tăng D. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì R tăng. Câu 34: Máy phun thuốc trừ sâu điều khiển từ xa là loại: A. Thiết bị điện B. Thiết bị cơ khí C. Thiết bị cơ điện được điều khiển bằng mạch điện tử hoạt động theo chương trình lập sẵn D. Thiết bị cơ - điện Câu 35: Cấu tạo của tụ điện như thế nào? A. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. B. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 36: Trong các tụ sau, tụ nào phân cực: A. Tụ hóa B. Tụ giấy C. Tụ xoay D. Tụ mica Câu 37: Đơn vị đo điện trở là: A. Fara B. Henry C. Oát D. Ôm Câu 38: Ý nghĩa của trị số điện cảm là: A. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm D. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua Câu 39: Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có: A. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp. B. 3 tiếp giáp P – N. C. 2 tiếp giáp P – N. D. 1 tiếp giáp P – N. Câu 40: Tụ điện có thể cho dòng điện: A. Xoay chiều đi qua B. Cả dòng xoay chiều và một chiều đi qua C. Một chiều đi qua D. Không cho dòng điện nào đi qua ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH 2023 - 2024 MÔN CNCN - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề ................... 374 Câu 1: Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ: A. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt ( ) sang catôt (K) C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược D. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng Câu 2: Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn: A. B. C. D. Câu 3: Ưu điểm của mạch chỉnh lưu hai nữa chu kỳ là gì? A. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 50Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. B. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. C. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng 50Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. D. Điện áp một chiều U- lấy ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. Câu 4: Điốt, Tirixto, Triac, Tranzito, Điac chúng giống nhau ở điểm nào? A. Số điện cực. B. Vật liệu chế tạo. C. Công dụng. D. Nguyên lý làm việc. Câu 5: Trị số điện cảm cho biết khả năng nào sau đây của cuộn cảm? A. Tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện đi qua. B. Tích lũy dòng điện xoay chiều đi qua. C. Tích lũy dòng một chiều đi qua. D. Tích lũy dòng điện khi có dòng điện đi qua Câu 6: Công dụng của tirixto: A. Dùng để khuếch đại tín hiệu
- B. Dùng để tách sóng, trộn tần C. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển D. Dùng để điều khiển thiết bị trong mạch điện xoay chiều Câu 7: Linh kiện điôt có: A. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: , G B. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: K, G C. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: , K D. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A1, A2 Câu 8: Tụ điện có thể cho dòng điện: A. Cả dòng xoay chiều và một chiều đi qua B. Một chiều đi qua C. Xoay chiều đi qua D. Không cho dòng điện nào đi qua Câu 9: Ý nghĩa của trị số điện cảm là: A. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua B. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm Câu 10: Đơn vị tính của điện cảm cuộn cảm là: A. Fara B. Henry C. Ôm D. Niu tơn Câu 11: Kí hiệu của tụ hóa là: A. B. C. D. Câu 12: Trong các tụ sau, tụ nào phân cực: A. Tụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ mica D. Tụ giấy Câu 13: Đơn vị đo điện trở là: A. Ôm B. Henry C. Oát D. Fara Câu 14: Kí hiệu của điện dung của tụ điện A. L B. C C. R D. F Câu 15: Máy phun thuốc trừ sâu điều khiển từ xa là loại:
- A. Thiết bị cơ - điện B. Thiết bị cơ khí C. Thiết bị cơ điện được điều khiển bằng mạch điện tử hoạt động theo chương trình lập sẵn D. Thiết bị điện Câu 16: Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực? A. Anôt ( ); Catôt (K). B. Cực A1; Cực A2 và Cực G. C. Anôt ( ); Catôt (K); Cực G. D. Cực E; Cực C; Cực B Câu 17: Điôt chỉnh lưu có chức năng? A. Dùng để biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay. B. Dùng để tách sóng và trộn tần. C. Dùng để ổn định điện áp một chiều. D. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 18: Nếu vạch màu thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu là ngân nhũ, thì chỉ sai số là bao nhiêu? A. ±2% B. ±5% C. ±10% D. ±20% Câu 19: Điốt bán dẫn có: A. 1 lớp tiếp giáp P – N. B. 7 lớp tiếp giáp P - N. C. 5 lớp tiếp giáp P – N. D. 3 lớp tiếp giáp P – N. Câu 20: Thiết bị điện tử ngày càng trở nên gọn nhẹ, chất lượng ngày càng cao vì: A. Công nghệ lắp ráp ngày càng tinh vi, chính xác làm các mạch lắp ráp nhỏ lại B. Phát minh ra các linh kiện mới như IC, ... có kích thước rất nhỏ, độ tin cậy cao mà nó có thể thay thế cho cả mạch điện tử phức tạp C. Kĩ thuật chế tạo các linh kiện ngày càng cao làm thể tích và khối lượng của nó ngày càng nhỏ D. Tất cả các yếu tố trên Câu 21: Điện trở có công dụng: A. Ngăn cản dòng xoay chiều B. Phân chia điện áp C. Ngăn cản dòng một chiều D. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp Câu 22: Chức năng nào dưới đây không phải của tranzito? A. Là linh kiện điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu. B. Là linh kiện điện tử dùng để chỉnh lưu. C. Là linh kiện điện tử dùng để tạo xung. D. Là linh kiện điện tử dùng để tạo sóng. Câu 23: Cấu tạo của tụ điện như thế nào?
- A. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. B. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 24: Tranzito PNP có cấu tạo như hình A. B. C. D. Câu 25: Linh kiện điện tử có 5 lớp tiếp giáp P – N là A. Điện trở B. Tirixto. C. Triac. D. Tranzito. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường B. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần D. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua Câu 27: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được? A. Khối 2 và khối 4. B. Khối 2 và khối 5. C. Khối 1 và khối 2. D. Khối 4 và khối 5. Câu 28: Nối ý cột A với ý cột B: A B 1. Điôt bán dẫn 5. Có 3 tiếp giáp P – N, có 3 điện cực 2. Tirixto 6. Dòng điện đi từ cực sang cực 3. Tranzito 7. Có 3 điện cực A1, A2, G 4. Triac 8. Có 1 tiếp giáp P - N A. 1-8; 2-6; 3-7; 4-5 B. 1-8; 2-5; 3-6; 4-8 C. 1-7; 2-5; 3-6; 4-8 D. 1-7; 2-6; 3-5; 4-8 Câu 29: Tirixto cho dòng điện đi qua khi: A. UAK > 0, UGK > 0 B. UAK < 0, UGK > 0 C. UAK > 0, UGK < 0 D. UAK < 0, UGK < 0
- Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Triac được xem như 2 tirixto mắc song song, cùng chiều. B. Điac khác triac ở chỗ điac có cực điều khiển. C. Triac được xem như 2 tirixto mắc song song nhưng ngược chiều. D. Triac khác điac ở chỗ triac không có cực điều khiển Câu 31: Kĩ thuật điện tử được ứng dụng trong các lĩnh vực: A. Trong hầu hết các lĩnh vực phục vụ sản xuất và đời sống B. Công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp C. Truyền thanh, truyền hình D. Thông tin liên lạc và bưu chính - viễn thông Câu 32: Cấu tạo của tụ điện như thế nào? A. Tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. B. Tập hợp từ bốn vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. C. Tập hợp từ năm vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. D. Tập hợp từ ba vật dẫn trở lên ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Câu 33: Một điện trở có giá trị: 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. Câu 34: IC tương tự được dùng để làm gì? A. Khuếch đại, thu và phát sóng vô tuyến, trong các thiết bị tự động. B. Khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, thu và phát sóng vô tuyến điện, giải mã cho ti vi màu. C. Khuếch đại, tạo dao động, trong các thiết bị tự động, các thiết bị xung số. D. Khuếch đại, tạo dao động, làm ổn áp, trong các thiết bị xung số, giải mã cho ti vi màu. Câu 35: Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có: A. 2 tiếp giáp P – N. B. 3 tiếp giáp P – N. C. 1 tiếp giáp P – N. D. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp. Câu 36: TIRIXTO cho dòng điện đi từ cực A sang cực K khi A. UAK> 0 và UGK> 0. B. UAK> 0 và UGK< 0. C. UAK> 0 và UKG> 0. D. UAK> 0 và UAG> 0. Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai: A. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua B. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn