KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2024-2025
MÔN : CÔNG NGHỆ 8
1) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 4. Bản vẽ lắp.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm(gồm 15 câu hỏi. Nhận biết: 12 câu; thông hiểu: 3 câu; vận dụng: 0 câu; vận dụng cao :0câu).
- Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm).
2.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TT
Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Mức độ
nhận
Tổng số câu Điểm số
Nhận
biết
Thông
hiu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
1 Vẽ kĩ
thuật
Một số
tiêu
3 1 4 1.33
Hình
chiếu
5 2 1 1 7 3,67
Bản vẽ
chi tiết
2 1 1 2 2,67
Bản vẽ
lp
2 1 1 2 2.33
Tổng số
câu
0 12 1 3 1 1 3 10
Số điểm 0 4,0 2,0 1,0 2,0 0,0 1,0 0,0 5,0 5,0
Tổng số
đim
4,0
đim
3,0điểm 2,0 điểm 1,0điểm 5,0 điểm 5,0 điểm 10 điểm
Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100%
2.2 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TT
Chủ đ
Đơn viF kiêGn thưGc
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá S ý TL/s câu
hỏi TN
Câu hi
Tl
(
số ý)
TN
( s u)
Tl
(số ý)
TN
( s u)
1 I. Vẽ kĩ thuật Tiêu chuẩn bản
vkĩ thut
Nhận biết : - Nêu được
kích thước của
các khổ giấy
theo quy định.
1 C1
- u được một
sloại tlệ
- Nêu được các
loại đưng t
dùng trong bản
vkĩ thut
1 C2
-u các quy
định v ghi
kích thước
trong BVKT.
1 C3
Thông hiểu: - Mô tả được
tiêu chuẩn về
khổ giấy,
đường nét và
kích thước.
- Giải thích
đươc tiêu
chuẩn về tỉ lệ.
1 C4
2 Hình chiếu
vng góc
Nhận biết - Gọi được tên
các hình chiếu
vuông góc,
hướng chiếu.
1 C5,C6
- Nhận dạng
được các khối
đa diện, khối
tròn xoay.
2 C7,C8
- Kể tên được
các hình chiếu
vuông góc của
các khối đa
diện, khối tròn
xoay cụ thể..
- Nêu được các
bước vẽ hình
chiếu vuông
góc của vật thể
đơn giản.
1 C9
Thông hiểu: - Phân biệt
được các hình
chiếu của khối
đa diện, khối
tròn xoay.
2 C10, C11
- Phân biệt
được các hình
chiếu vuông
góc của 1 vật
thể đơn giản.
- Sắp xếp
được đúng vị
trí các hình
chiếu vuông
góc của vật
thể trên bản
vẽ KT
Vận dụng cao Vẽ được hình
chiếu vuông
góc của vật
thể đơn giản.
1 C3TL
3
Bản vẽ chi tiết
Nhận biết: -Nêu được
khái niệm và
công dụng của
bản vẽ chi tiết.
2 C12, C13
- Nêu được
các nội dung
của bản vẽ chi
tiết.
- Nêu được
trình tự các
bước đọc bản
vẽ chi tiết đơn
giản.
Thông hiểu Mô tả được
trình tự các
bước đọc bản
vẽ chi tiết đơn
giản.
Vận dụng: - Đọc được bản
vẽ chi tiết đơn
giản theo đúng
trình tự các
bước.
1 C2TL
4 Bản vẽ lp Nhận biết: - Nêu được
khái niệm và
công dụng của
bản vẽ lắp.
1 C14
Trình bày
được nội dung
và công dụng
1 C 15
của bản vẽ
lắp.
- Nêu được
trình tự các
bước đọc bản
vẽ lắp đơn
giản
Thông hiểu - Mô tả
được trình
tự các
bước đọc
bản vẽ lắp
đơn giản.
1 C1TL
Vận dụng: - Đọc được bản
vẽ lắp đơn giản
theo đúng trình
tự các bước.
A. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN NGỌC SƯƠNG
Họ và tên:…………………..……………
Lớp: 8/….
KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1: Khổ giấy có kích thước 297 mm x 420mm là :
A. A0 B. A2 C. A3D. A4
Câu 2: Nét liền mảnh dùng để vẽ:
A. Cạnh thấy B. Đường kích thước C. Cạnh khuất D. Đường trục
Câu 3: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị
A. mm B. dm C. cm D. Tùy từng bản vẽ
Câu 4: Cho vật thể có kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm.
Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ là 1 : 2. Độ dài kích thước chiều rộng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?
A. 30 mm B. 25 mm C. 20 mm D. 80 mm
Câu 5 : Để thu được hình chiếu cạnh , hướng chiếu từ:
A. Trước lên mặt phẳng chiếu cạnh. B. Trên lên mặt phẳng chiếu cạnh.
C. Phải lên mặt phẳng chiếu cạnh. D. Trái lên mặt phẳng chiếu cạnh
Câu 6: :Phương pháp chiếu góc thứ nhất không có hướng chiếu nào sau đây?
A. Nhìn từ phải sang B. Nhìn từ trái sang C.Nhìn từ trước vào D.Nhìn từ trên xuống
Câu 7: Khi quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông quanh cạnh góc vuông ta sẽ được 1 khối hình nào sau
đây?
A. Hình cầu B. Hình nón C. Hình Trụ D. Hình lăng trụ tam giác đều.
Câu 8 : Cho các hình sau: “Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương, Hình nón cụt, Hình chóp đều”. Hình nào trong các hình sau không phải
là khối đa diện:
A. Hình hộp chữ nhật B. Hình lập phương C. Hình nón cụt D. Hình chóp đều
Câu 9: Sắp xếp các bước của quy trình vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể là:
1 .Phân tích vật thể thành các khối đơn giản. 2.Chọn các hướng chiếu
3. Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh. 4. Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thước
A. (1) → (3) → (2) → (4) B. (1) → (2) → (3) → (4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 10: Hình chiếu cạnh của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?
A. Hình tam giác đều B. Hình tam giác cân C. Hình chữ nhật D. Hình vuônG
Câu 11: Quan sát hình sau và cho biết đây là bản vẽ khối nào?