Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam” để các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình cũng như làm quen với cấu trúc đề thi để chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GDCD 7 – NĂM HỌC 2021 2022 Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Tự Chọn Lựa chọn Giản dị trọng ; đáp án đáp án và trung trung đúng đúng về thực KN, thực, về KN, Tự trọng biểu hiện giản dị biểu Lí giải vì hiện sao chọn? Giải thích vì sao phải đoàn kết tương trợ Số câu 3 2 2 7 Số điểm 1.5 1 3 5.5 Tỉ lệ 15% 10% 30% 55% 2.Yêu Chọn Lựa chọ ca dao thương đáp án điền tục ngữ con đúng đúng và liên quan người về KN, sai về các đến nd đã biểu hành vi học ;giải hiện thể hiện quyết tình lòng yêu huống thương con người Số câu 2 1 2 5 Số điểm 1 0.5 2 3.5 Tỉ lệ 10% 5% 20% 35% 3.Đạo Chọn đức và đáp án kỉ luật đúng về hành vi thể hiện
- đạo đức và kỉ luật Số câu 1 1 Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ 0.5% 5% Liệt kê 4. Đoàn các biểu kết hiện của tương đoàn kết trợ tương trợ Số câu 1 1 Số điểm 0/5 0.5 Tỉ lệ 5% 5% Số câu 6 4 2 2 14 Số điểm 3 2 3 2 10 Tỉ lệ 30% 20% 30% 20% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ MÔN: GDCD 7 – NĂM HỌC 2021 2022 Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Tự Chọn Lựa chọn Giản dị trọng ; đáp án đáp án và trung trung đúng đúng về thực KN, thực, về KN, Tự trọng biểu hiện giản dị biểu Lí giải vì hiện sao chọn? Số câu 3 2 2 7 Số điểm 1.5 1 3 5.5 Tỉ lệ 15% 10% 30% 55% 2.Yêu Chọn Lựa chọ ca dao thương đáp án điền tục ngữ , con đúng đúng và hiểu nội người về KN, sai về các dung cd biểu hành vi tn, giải hiện thể hiện quyết tình lòng yêu huống thương con người Số câu 2 1 2 5 Số điểm 1 0.5 2 3.5 Tỉ lệ 10% 5% 20% 35% 3.Đạo Chọn đức và đáp án kỉ luật đúng về hành vi thể hiện
- đạo đức và kỉ luật Số câu 1 1 Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ 0.5% 5% Liệt kê Giải thích 4. Đoàn các biểu vì sao kết hiện của phải đoàn tương đoàn kết kết tương trợ tương trợ trợ Số câu 1 1 Số điểm 0/5 0.5 Tỉ lệ 5% 5% Số câu 6 4 2 2 14 Số điểm 3 2 3 2 10 Tỉ lệ 30% 20% 30% 20% 100%
- Họ tên ........................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NH 20212022 Lớp ..../ .........Phòng thi ............ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN– LỚP 7 SBD .............. STT ............. Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm : (5đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn là đúng Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện truyền thống yêu thương con người? A. Đạt không thích chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng xin phép bố mẹ. C. Mua tăm ủng hộ người mù; Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn D. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. Câu 2: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu. B. Mang tiền về cho bố mẹ. C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại. D.Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. Câu 3: Hành vi, việc làm nào dưới đây là không trung thực? A. Nhận lỗi khi mình làm sai ; B. Giờ kiểm tra, chép bài của bạn C. Nhặt được tiền trả lại cho người đánh mất; D.Giúp đỡ, giải thích những bài toán khó cho bạn Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện ý thức kỉ luật không tốt? A. Không nói chuyện riêng trong giờ học ; B. Không hút thuốc lá trong phòng bệnh B. Đánh nhau trong giờ học ; D. Lan viết giấy xin phép khi bị ốm phải nghỉ học. Câu 5: Biểu hiện lối sông giản dị là: A. Sống kiểu cách thành người sang trọng ; B. Sống phù hợp với điều kiện của bản thân C. Sống cầu kì, kiểu cách phù hợp với xã hội. ; D. Sống xa hoa lãng phí. Câu 6: Thế nào là trung thực? A. Chào thầy cô giáo. B. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ. C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm D. Tiêu xài hợp lí Câu 7: Lòng tự trọng giúp chúng ta: A. Có cá tính. B. Nâng cao uy tín, phẩm giá. C. Có lòng tin. D. Sống có trách nhiệm. Câu 8: Viêc lam nao sau đây thê hiên s ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ự thiêú tự trọng?
- A. Vưt vo keo sang chô cua ban đê không bi cô giao phê binh. ́ ̉ ̣ ̃ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ C. Xin cô giao cho g ́ ỡ điêm vi bi điêm kem. ̉ ̀ ̣ ̉ ́ B. Nhơ ng ̀ ươi thân giup đ ̀ ́ ỡ khi găp kho khăn. ̣ ́ D. Nhơ ban giang bai hô khi không hiêu. ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là không yêu thương con người: A. Đem lại niềm vui cho người khác. B. Ganh ghét, đố kị. C. Tham gia hoạt động từ thiện. D. Tha thứ cho người khác khi họ hối hận. Câu 10: Em hãy điền vào các câu tục ngữ sau: “Chết đứng còn hơn . . . . . . . . . . " “Không Thầy đố . . . . . . . . . . " II/ Tự luận (5 điểm) Câu 1. Nêu khái niệm và biểu hiện của giản dị? (1.5 đ) ̣ ̀ ̉ ̣ ́ Câu 2. Em hay nêu 4 viêc lam thê hiên tinh trung th ̃ ực?(1đ) Câu 3. a/ Em hãy nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về yêu thương con người.(0,5điểm) b/ Câu tục ngữ: “ chết vinh còn hơn sống nhục” Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên và nêu tính giáo dục của câu tục ngữ đó? (1điểm) ̣ 3. Ban Hoa m ơi chuyên đên l ́ ̉ ́ ớp em. Vê hoc tâp, ban Hoa luôn cô găng hoc gioi cac môn. Vi nha ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ban Hoa rât ngheo nên ban ây chi măc quân ao cu do ng ́ ̀ ̀ ́ ̃ ười khac tăng. Du ban Hoa luôn giăt ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ sach môi khi đên l ̃ ́ ơp nh ́ ưng cac ban trong l ́ ̣ ơp luôn c ́ ười đua vi ve quê mua va lam lu cua ban ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ Hoa. La ban cung l ̀ ơp em se lam gi đê giup đ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ỡ ban Hoa. (1đ) ̣ BÀI LÀM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................
- KIỂM TRAGIỮA HỌC KỲ I NH 2021 Lớp ..../ .........Phòng thi ............ 2022 SBD .............. STT ............. MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN– LỚP 7 Thời gian: 45 phút(không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ 2 I/ Trắc nghiệm : (5đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn là đúng Câu 1: Biểu hiện lối sông giản dị là: A. Sống kiểu cách thành người sang trọng ; B. Sống phù hợp với điều kiện của bản thân C. Sống cầu kì, kiểu cách phù hợp với xã hội. ; D. Sống xa hoa lãng phí. Câu 2: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi, ở trường mặc đồ đồng phục luôn bỏ ra ngoài muốn thể hiện mình . vậy B là người A. sống xa hoa, lãng phí. B. Lộm thôm, cẩu thả. C. sành điệu. D. vô ý thức. Câu 3: Lòng tự trọng giúp chúng ta: A. Có cá tính. B. Nâng cao uy tín, phẩm giá. C. Có lòng tin. D. Sống có trách nhiệm. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện truyền thống yêu thương con người? A. Đạt không thích chơi với những bạn có hoàn cảnh khó khăn B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng xin phép bố mẹ. C. Mua tăm ủng hộ người mù; Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn D. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. Câu 5: Thế nào là trung thực? A. Chào thầy cô giáo. B. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ. C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm D. Tiêu xài hợp lí Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là không yêu thương con người: A. Đem lại niềm vui cho người khác. B. Ganh ghét, đố kị. C. Tham gia hoạt động từ thiện. D. Tha thứ cho người khác khi họ hối hận. Câu 7: Hành vi, việc làm nào dưới đây là không trung thực? C. Nhận lỗi khi mình làm sai ; B. Giờ kiểm tra, chép bài của bạn D. Nhặt được tiền trả lại cho người đánh mất; D.Giúp đỡ, giải thích những bài toán khó cho bạn Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện ý thức kỉ luật không tốt? B. Không nói chuyện riêng trong giờ học ; B. Không hút thuốc lá trong phòng bệnh D. Đánh nhau trong giờ học ; D. Lan viết giấy xin phép khi bị ốm phải nghỉ học. Câu 9: Viêc lam nao sau đây thê hiên s ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ự thiêu ́ tự trọng? A. Vưt vo keo sang chô cua ban đê không bi cô giao phê binh. ́ ̉ ̣ ̃ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ C. Xin cô giao cho g ́ ơ điêm vi bi điêm kem. ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ ́
- B. Nhơ ng ̀ ươi thân giup đ ̀ ́ ỡ khi găp kho khăn. ̣ ́ D. Nhơ ban giang bai hô khi không hiêu ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ Câu 10: Em hãy điền vào các câu tục ngữ sau: “Không Thầy đố . . . . . . . . . . " “Đói cho . . . , rách cho . . . .” II/ Tự luận (5 điểm) Câu 1. Nêu khái niệm và biểu hiện của trung thực? (1.5 đ) ̣ ̀ Câu 2. Em hay nêu 4 viêc lam thê hiên tinh ̃ ̉ ̣ ́ giản dị?(1đ) Câu 3. a/ Em hãy nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đoàn kết, tương trợ?(0,5điểm) b/ Câu tục ngữ: “ chết vinh còn hơn sống nhục” Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên và nêu tính giáo dục của câu tục ngữ đó? (1điểm) ̣ Câu 4. Ban Hoa m ơi chuyên đên l ́ ̉ ́ ơp em. Vê hoc tâp, ban Hoa luôn cô găng hoc gioi cac môn. Vi ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ nha ban Hoa rât ngheo nên ban ây chi măc quân ao cu do ng ́ ̀ ̀ ́ ̃ ười khac tăng. Du ban Hoa luôn giăt ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ sach môi khi đên l ̃ ́ ơp nh ́ ưng cac ban trong l ́ ̣ ơp luôn c ́ ười đua vi ve quê mua va lam lu cua ban Hoa. ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ La ban cung l ̀ ớp em se lam gi đê giup đ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ỡ ban Hoa. (1đ) ̣ BÀI LÀM .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
- .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ......................................................................................................................
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm:Mỗi câu 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐỀ 1 C C B C B C B A B a)Sống quỳ; b) mày làm nên ĐỀ 2 B D B C C B B C A a)mày làm nên; b)Sạch; thơm II/ TỰ LUẬN: ĐỀ 1 Câu Nội dung Điểm Giản dị: Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và 1đ xã hội 1 Biểu hiện: không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ kiểu cách, không chạy theo 0.5đ nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài ̣ ̀ ̉ ̣ ́ Câu 2. Nêu 4 viêc lam thê hiên tinh trung thực Hs nêu đúng mỗi việc làm 0,25đ 1đ 2 a/ Nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đoàn kết, tương trợ 0,5 b/ Câu tục ngữ: “ chết vinh còn hơn sống nhục” 3 Có nghĩa là thà chết vinh quang, chết vì tổ quốc, vì nhân dân, vì hạnh 0.5 phúc của mọi người, trước sự tra tấn của kẻ thù người chiến sĩ cách mạng đi đến cái chết một cách nhẹ nhàng, còn hơn những kẻ luồn cúi bán rẻ lương tâm, làm tay sai cho giặc, phản bội tổ quốc. Tính giáo dục của câu tục ngữ: Có lòng tự trọng, dũng cảm hi sinh, không luồn cúi, quỵ lụy kẻ có quyền chức. 0.5 4 Tạo mối quan hệ hòa đồng, thân thiện, gần gũi, quan tâm động viên 0,5 giúp đỡ bạn Giải thích cho các bạn trong lớp về hành vi của mình là chưa đúng; 0,5 cần có tấm lòng yêu thương giúp đỡ người không may mắn, có hoàn cảnh khó khăn. II/ TỰ LUẬN: ĐỀ 2 Câu Nội dung Điểm Trung thực là:luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải 1đ sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc phải 1 khuyết điểm 0.5đ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ Câu 2. Nêu 4 viêc lam thê hiên tinh giản dị Hs nêu đúng mỗi việc làm 0,25đ 1đ 2 a/ Nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đoàn kết, tương trợ 0,5 b/ Câu tục ngữ: “ chết vinh còn hơn sống nhục” 3 Có nghĩa là thà chết vinh quang, chết vì tổ quốc, vì nhân dân, vì hạnh 0.5 phúc của mọi người, trước sự tra tấn của kẻ thù người chiến sĩ cách mạng đi đến cái chết một cách nhẹ nhàng, còn hơn những kẻ luồn
- cúi bán rẻ lương tâm, làm tay sai cho giặc, phản bội tổ quốc. Tính giáo dục của câu tục ngữ: Có lòng tự trọng, dũng cảm hi sinh, 0.5 không luồn cúi, quỵ lụy kẻ có quyền chức. 4 Tạo mối quan hệ hòa đồng, thân thiện, gần gũi, quan tâm, động 0,5 viên, giúp đỡ bạn. Giải thích cho các bạn trong lớp về hành vi của mình là chưa đúng; 0,5 cần có tấm lòng yêu thương giúp đỡ người không may mắn, có hoàn cảnh khó khăn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn