intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: HOÁ HỌC 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA NỘI Năng lực cần hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao DUNG -Biết được tính chất - Viết được phản - Viết được các phương -Tính tỉ lệ nước -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học chung của ứng hóa học làm cơ trình minh họa tính chất đã dùng so với hóa học. oxit sở cho sự điều chế. hóa học của 1 số oxit phương trình khi - Năng lực giải quyết vấn đề -Nhận biết được hiện - Phân biệt được các - Phân loại oxit bazo và phản ứng với thông qua môn hóa học. tượng phản ứng để loại oxit. oxit axit , oxit trung CaO. xác nhận sự tạo - Hiểu được tính tính và oxit lưỡng tính, - Bài toán tính -Năng lực tính toán hóa học. thành sản phẩm của chất hóa học o xit dựa vào những tính hiệu suất. -Năng lực thực hành hóa phản ứng. trung tính. chất hóa học của chúng. OXIT học. - Ứng dụng thực tế -Loại bỏ CO2 trong hỗn của CaO, SO2 hợp. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ -Hiện tượng mưa axit, ô hóa học. nhiễm môi trường. -Bài toán tính theo - Năng lực giải quyết vấn đề PTHH khi cho oxit axit thông qua môn hóa học. tác dụng với dung dịch bazơ. -Biết được tính chất -Tính nồng độ phần - Viết được các phương - Giải thích, viết -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học H2SO4 đặc trăm của dung dịch . trình minh họa tính chất được PTHH thể hóa học. - Biết được tính chất - Phân biệt được các hóa học của 1 số axit hiện tính chất -Năng lực tính toán hóa học. hóa học chung của loại axit -Tính khối lượng nồng hóa học của axit axit độ dd của các chất tham sunfuric loãng. - Năng lực vận dụng kiến -Nhận biết được hiện gia và sản phẩm thức hóa học vào cuộc sống. tượng phản ứng để - Pha loãng dung dịch AXIT - Năng lực giải quyết vấn đề xác nhận sự tạo axit sunfuric đặc. thông qua môn hóa học. thành sản phẩm của - Nhận biết được phản ứng. axitsunfuric. -Năng lực thực hành hóa -Bài toán tính theo học. PTHH khi cho KL tác dụng với dung dịch axit. -Biết được tính chất -Quan sát ,nhận xét - Viết được các phương - Tính nồng độ -Năng lực tính toán hóa học. và phân loại một số tính chất bazo thì tác trình minh họa tính chất của chất tham gia -Năng lực sử dụng ngôn ngữ bazo dụng với oxit axit và hóa học của 1 số Bazo và sản phẩm hóa học. - Nhận biết được axit. - Tính khối lượng nồng trong phản ứng BAZƠ hiện tượng phản ứng -Nhận biết dấu hiệu độ dd của các chất tham hóa học - Năng lực vận dụng kiến để xác nhận sự tạo của phản ứng, giải gia và sản phẩm. thức hóa học vào cuộc sống. thành sản phẩm của thích rút ra kết luận. -Năng lực tính toán hóa học. phản ứng. - Tính chất hoá học - Tiến hành một số - Tính khối lượng hoặc - Bài toán tính Năng lực sử dụng ngôn ngữ của muối: tác dụng thí nghiệm, quan sát thể tích dung dịch khối lượng, hóa học. với kim loại, dung giải thích hiện muối trong phản ứng. nồng độ dung - Năng lực giải quyết vấn đề dịch axit, dung dịch tượng, rút ra được -Nhận biết cốc dung dịch, tính % thông qua môn hóa học. bazơ, dung dịch kết luận về tính chất dịch khối lượng hỗn muối khác, nhiều hoá học của muối. hợp các muối và -Năng lực tính toán hóa học. muối bị nhiệt phân - Nhận biết được xác định công -Năng lực thực hành hóa huỷ ở nhiệt độ cao. một số muối cụ thể thức muối. học. MUỐI - Một số tính chất và một số phân bón và ứng dụng của hoá học thông dụng. -Năng lực sử dụng ngụn ngữ natri clorua (NaCl) - Viết được các húa học. - Khái niệm phản phương trình hoá ứng trao đổi và điều học minh hoạ tính - Năng lực giải quyết vấn đề kiện để phản ứng chất hoá học của thông qua môn hóa học. trao đổi thực hiện muối. được.
  2. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: HOÁ HỌC 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Tên Nhận Thông Vận Vận Cộng Chủ đề biết hiểu dụng dụng (nội cao dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương …) Chủ đề - Phân - Tính Giải 1: Oxit loại chất thích oxit (c hóa học hiện 1) của oxit tượng - Sản (c 4, thực tế: xuất c5) khi bị một số côn oxit trùng quan cắn ta trọng.(c thường 2) bôi vôi? -Ứng dụng của oxit.(c 6) - Tính chất hóa học của oxit (c 3) Số câu 4 2 1 7 Số điểm 1,3 0,7 1,0 3,0 Tỉ lệ % 13 7 10 30 Chủ đề - Tính - Viết Bài 2: Axit chất PTHH toán hóa học (c 18) tính của theo H2SO4đặ PTHH c (c 7) (c 18) - Pha loãng H2SO4đặ c (c 8) Số câu 2 1/2 1/2 3 Số điểm 0,7 1,0 1,0 2,7 Tỉ lệ % 7 10 10 27 Chủ đề - Tính - Viết 3: Bazơ chất các hóa học PTHH của thực bazơ (c hiện
  3. 9) dãy - Thang chuyển pH hóa (c (c12) 17) - Sản xuất bazơ quan trọng (c11) Số câu 4 1 5 Số điểm 1,3 1,0 2,3 Tỉ lệ % 13 10 23 Chủ đề - Tính - Tính - Nhận 4: Muối chất chất biết các hóa học hóa học dung của của dịch (c muối (c muối. 16) 10, c (c 15) 13) - Xác định loại phản ứng (c 14) 2 1 1 4 0,7 0,3 1,0 20 7 3 10 20 Tổng số câu 12 3 1 + 1/2 1+1/ 1 18 Tổng số điểm 4,0 1,0 2,0 2 1,0 10 Tỉ lệ % 40 10 20 2,0 10 100 20 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: HOÁ HỌC 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Chất nào sau đây là oxit axit? A. SO2. B. CaO. C. Fe(OH)3. D. HCl. Câu 2. Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là A. quặng prit sắt B. đá vôi. C. vôi sống. D. lưu huỳnh. Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là   A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Câu 4. Trong các chất sau: CO2, SO2, Fe2O3, CuO. Chất làm đục nước vôi trong là A. CO2, SO2. B. SO2, Fe2O3. C. CO2, Fe2O3 D. Fe2O3, CuO. Câu 5. Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:   A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO. Câu 6. Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua: A. H2SO4. B. NaOH rắn. C. CaO. D. KOH rắn. Câu 7. Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng mà tác dụng với H2SO4 đặc? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 8. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện đổ A. H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều. B. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. C. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. D. nhanh nước vào H2SO4 đặc. Câu 9. Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là xuất hiện A. dd không màu. B. dd màu xanh. C. kết tủa trắng. D. dd màu đỏ. Câu 10. Thí nghiệm nào sau đây tạo kết tủa khi trộn? A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch axit H2SO4.. B. Dung dịch NaOH và dung dịch axit HCl. C. Dung dịch HCl với ZnO. D. Dung dịch NaOH với CO2. Câu 11. NaOH được điều chế bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. B. điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn. C. nhiệt phân dung dịch NaCl bão hòa. D. điện phân dung dịch NaCl. Câu 12. Dung dịch có tính bazơ khi A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH ≥ 7. Câu 13. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH tạo chất không tan màu xanh? A. BaCO3. B. K2CO3. C. CuSO4. D. CaCO3. Câu 14.Cho phản ứng sau: CuSO4 +2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4. Phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng phân hủy. Câu 15. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au. II. TỰ LUẬN:(5 điểm)
  5. Câu 16 (1 điểm). Hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, H2SO4 bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH xảy ra (nếu có). Câu 17 (1 điểm). Viết phương trình hóa học theo các trường hợp sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 Câu 18 (2 điểm). Cho m gam sắt tác dụng hoàn tác với dung dịch axit clohidric thu được 4,48 lít khí hidro. a. Viết phương trình hoá học xảy ra? b. Tính m? Câu 19 (1 điểm). Vì sao khi bị côn trùng như ong, kiến cắn ta thường bôi vôi? (Biết Fe = 56, Ca= 40, C = 12, O=16) * Chú ý: Học sinh khuyết tật có thể không làm câu 18 -------------------------------Hết------------------------------- Người ra đề Người duyệt đề
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: HOÁ HỌC 9 CHU HUY MÂN Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Chất nào sau đây là oxit axit? A. SO2. B. CaO. C. Fe(OH)3. D. HCl. Câu 2. Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là A. quặng prit sắt B. đá vôi. C. vôi sống. D. lưu huỳnh. Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là   A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Câu 4. Trong các chất sau: CO2, SO2, Fe2O3, CuO. Chất làm đục nước vôi trong là A. CO2, SO2. B. SO2, Fe2O3. C. CO2, Fe2O3 D. Fe2O3, CuO. Câu 5. Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:   A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO. Câu 6. Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua: A. H2SO4. B. NaOH rắn. C. CaO. D. KOH rắn. Câu 7. Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng mà tác dụng với H2SO4 đặc? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 8. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện đổ A. H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều. B. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. C. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. D. nhanh nước vào H2SO4 đặc. Câu 9. Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là xuất hiện A. dd không màu. B. dd màu xanh. C. kết tủa trắng. D. dd màu đỏ. Câu 10. Thí nghiệm nào sau đây tạo kết tủa khi trộn? A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch axit H2SO4.. B. Dung dịch NaOH và dung dịch axit HCl. C. Dung dịch HCl với ZnO. D. Dung dịch NaOH với CO2. Câu 11. NaOH được điều chế bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. B. điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn. C. nhiệt phân dung dịch NaCl bão hòa. D. điện phân dung dịch NaCl. Câu 12. Dung dịch có tính bazơ khi A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH ≥ 7. Câu 13. Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH tạo chất không tan màu xanh? A. BaCO3. B. K2CO3. C. CuSO4. D. CaCO3. Câu 14.Cho phản ứng sau: CuSO4 +2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4. Phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng phân hủy. Câu 15. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Au. II. TỰ LUẬN:(5 điểm)
  7. Câu 16 (1 điểm). Hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, H2SO4 bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH xảy ra (nếu có). Câu 17 (1 điểm). Viết phương trình hóa học theo các trường hợp sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 Câu 18 (2 điểm). Cho m gam sắt tác dụng hoàn tác với dung dịch axit clohidric thu được 4,48 lít khí hidro. a. Viết phương trình hoá học xảy ra? b. Tính m? Câu 19 (1 điểm). Vì sao khi bị côn trùng như ong, kiến cắn ta thường bôi vôi? (Biết Fe = 56, H=1) * Chú ý: Học sinh khuyết tật có thể không làm câu 18 -------------------------------Hết-------------------------------
  8. KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN HOÁ HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,3 điểm, 2 câu đúng được 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C A A C C B D A A B C C B B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 16 Trích mẫu thử. Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch (1 điểm) - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH 0,25 đ - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HNO3,H2SO4 - Dung dịch không làm quì tím đổi màu là NaCl - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch HNO3, H2SO4 0,25 đ ( 0. 75đ ) 0,25 đ + Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng là H2SO4 0,25 đ + Dung dịch không xuất hiện kết tủa màu trắng là CaCl2 BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl (HS làm cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa) Câu 17 Mỗi phương trình đúng (1 điểm) (1) CaCO3 CaO + CO2 0,25 đ (2) CaO + H2O Ca(OH)2 0,25 đ (3) Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O (4) CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl 0,25 đ (HS làm cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa) 0,25 đ Câu 18 a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 1d (2 điểm) b) Số mol của H2: n= = 0,2 (mol) Theo pt: = = 0,2 mol → mFe = 0,2. 56 = 11,2 (g) (HS làm cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa) 0,5 đ 0, 5 đ Câu 19 Trong nộc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa (1 điểm) một lượng axit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong 1đ đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.
  9. * Chú ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa câu này
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0