UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS NGUYN VĂN TRI
KIỂM TRA GIA I NĂM HC 2024-2025
Môn: KHTN – Lớp 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN KHTN 6
-Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1. (Tuần 9 )
-Thời gian làm bài: 60 phút.
-Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
-Cấu trúc:
-Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
-Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm (gồm 8 câu hỏi: nhận biết; 4 câu hỏi: thông hiểu; 4 câu hỏi: vận dụng)
-Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Chủ đề
MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu
Tổng điểm
(%)
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
1. Mở
đầu về
khoa học
tự nhiên
(2 bài)
2 1 1 1
1 4
2,0
20%
2. Các
phép đo
(4 bài)
1 3 1 2 1
2 6 4,5
45%
3. Lực
trong đời
sống (6
bài)
21112
2 5 3,25
32,5%
4. Năng
lượng (1
bài)
1
10,25
2,5%
Tổng
câu 182414105 16 21 câu
Tổng
điểm 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,0 6,0 4,0 10
% điểm
số 40% 30% 20% 10% 60% 100%
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS NGUYN VĂN TRI
KIỂM TRA GIA I NĂM HC 2024-2025
Môn: KHTN – Lớp 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN Câu hỏi
TN
(Số câu)
TN
(Số câu)
- Giới thiệu về
Khoa học tự
nhiên. Các lĩnh
vực chủ yếu của
Khoa học tự nhiên
- Giới thiệu một
số dụng cụ đo và
quy tắc an toàn
trong
phòng thực hành
1. Mở đầu về
khoa học tự
nhiên (4 tiết)
Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. 1 C1
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực
hành.
1 C4
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông
thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo
chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...).
Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối
tượng nghiên cứu.
1 C2
– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc
sống.
– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống
và vật không sống.
Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN Câu hỏi
TN
(Số câu)
TN
(Số câu)
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn
phòng thực hành.
1 C3
2. Các phép đo
(11 tiết)
- Đo chiều dài, khối
lượng
và thời gian
- Thang nhiệt độ
Celsius, đo nhiệt độ
Nhận biết - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 1 C7
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. 2 C6,C8
- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối
lượng, thời gian.
- Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của
vật.
Thông hiểu
- Đọc GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo. 1 C5
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm
nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian,
nhiệt độ)
- Xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.