intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 1. Thời kì xác lập -Trình bày được sự -Hiểu được tình - Lí giải được cách mạng TS Anh là cuộc của CNTB (Từ phát triển của chủ hình kinh tế của CMTS không triệt để. giữa thế kỉ XIV nghĩa tư bản ở Anh. nước Pháp trước đến nửa sau thế kỉ - Nêu được lĩnh vực cách mạng. XIX) đầu tiên và những -Hiểu được kết quả phát minh quan và ý nghĩa cuộc trọng cuộc cách chiến tranh giành mạng công nghiệp độc lập của các ở Anh. thuộc địa Anh ở -Trình bày được Bắc Mĩ. phong trào công - Các đẳng cấp của nhân nửa đầu thế kỉ xã hội Pháp trước XIX. CM 2. Các nước Âu – Cách mạng Nga - Giải thích được Lập bảng so sánh Quốc tế thứ nhất với Mĩ cuối thế kỉ XIX 1905-1907 đặc điểm nước Quốc tế thứ hai về sự ra đời và hoạt động đầu thế kỉ XX Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX-XX. - Ý nghĩa của thành tựu các ngành khoa học xã hội thế kỉ XVIII-XIX. 3. Châu Á thế kỉ - - Hiểu được nguyên - Lí giải được cách mạng Tân Hợi là cuộc XVIII đầu thế kỉ nhân chủ yếu thực CMTS không triệt để. XIX. dân phương Tây xâm lược Ấn Độ. - Ý nghĩa của phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX. Số câu 7 9 1 1 Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ và tự học - Năng lực lịch sử: nhận thức và tưu duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kỹ năng
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 ĐỀ A CẤP ĐỘ VẬN VẬN TỔNG CHỦ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU DỤNG DỤNG CỘNG ĐỀ THẤP CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.THỜI -Trình bày được sự -Hiểu được tình hình Lí giải được KÌ XÁC phát triển của chủ chính trị, kinh tế của CMTS Anh là LẬP CỦA nghĩa tư bản ở Anh. nước Pháp trước không triệt để CNTB -Biết được cuộc cách mạng. (Từ giữa cách mạng công -Hiểu được kết quả thế kỉ XIV nghiệp ở Anh. và ý nghĩa cuộc đến nửa -Trình bày được chiến tranh giành sau thế kỉ phong trào công độc lập của các XIX) nhân nửa đầu thế kỉ thuộc địa Anh ở Bắc XIX. Mĩ. - Các đẳng cấp của xã hội Pháp trước CM Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số 6 4 1đ 11 điểm: Số Số Số điểm: Tỉ lệ điểm: 2 điểm:1,3 4,33 3 Tỉ lệ: 43,3% 2. CÁC Cách - Hiểu Lập NƯỚC mạng được bảng so ÂU – Nga đặc sánh MĨ 1905- điểm Quốc tế CUỐI 1907 nước thứ nhất với THẾ Anh, Quốc tế KỈ XIX Pháp thứ hai –ĐẦU cuối thế về sự ra TẾ KỈ kỉ XIX- đời và XX XX. hoạt
  3. - Hiểu động được thành tựu các ngành khoa học xã hội thế kỉ XVIII- XIX. Số câu: 1 Số câu: Số câu:1 Số câu:5 Số 2đ 3 Sốđiểm2 Số điểm: Số điểm: điểm:5 Tỉ lệ 1 Tỉ lệ: 50% 3. - - Hiểu CHÂU được Á THẾ nguyên KỈ nhân XVIII- chủ yếu ĐẦU thực THẾ dân KỈ phương XIX. Tây xâm lược Ấn Độ. - Hiểu được phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX. Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:2 Số 2 Số Số điểm: điểm: Số điểm: điểm: 0.67 Tỉ lệ 0,67 Tỉ lệ: 0,67%
  4. Số câu 6 1 9 1 1 18 TS Câu 7 9 1 1 Số câu:18 TS Điểm 4 3 2 1 Số điểm: 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ: 100%
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 ĐỀ B CẤP ĐỘ VẬN VẬN TỔNG CHỦ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU DỤNG DỤNG CỘNG ĐỀ THẤP CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.THỜI -Trình bày được sự -Hiểu được tình hình KÌ XÁC phát triển của chủ chính trị, kinh tế của LẬP CỦA nghĩa tư bản ở Anh. nước Pháp trước CNTB -Biết được cuộc cách mạng. (Từ giữa cách mạng công -Hiểu được kết quả thế kỉ XIV nghiệp ở Anh. và ý nghĩa cuộc đến nửa -Trình bày được chiến tranh giành sau thế kỉ phong trào công độc lập của các XIX) nhân nửa đầu thế kỉ thuộc địa Anh ở Bắc XIX. Mĩ. - Các đẳng cấp của xã hội Pháp trước CM Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số 6 4 1đ 10 điểm: Số Số Số Tỉ lệ điểm: 2 điểm:1,3 điểm: 3 3,33 Tỉ lệ: 33,3% 2. CÁC Cách - Hiểu Lập NƯỚC mạng được bảng so ÂU – Nga đặc sánh MĨ 1905- điểm Quốc tế CUỐI 1907 nước thứ nhất với THẾ Anh, Quốc tế KỈ XIX Pháp thứ hai –ĐẦU cuối thế về sự ra TẾ KỈ kỉ XIX- đời và XX XX. hoạt - Hiểu động
  6. được thành tựu các ngành khoa học xã hội thế kỉ XVIII- XIX. Số câu: 1 Số câu: Số câu:1 Số Số 2đ 3 Sốđiểm câu:5 điểm: Số 2 Số Tỉ lệ điểm: 1 điểm:5 Tỉ lệ: 50% 3. - - Hiểu - Lí giải CHÂU được được Á THẾ nguyên cách KỈ nhân mạng XVIII- chủ yếu Tân ĐẦU thực Hợi là THẾ dân cuộc KỈ phương CMTS XIX. Tây không xâm triệt để. lược Ấn (đề B) Độ. - Hiểu được phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX. Số câu: Số câu: Số câu: Số Số 2 1 câu:3 điểm: Số Số Số Tỉ lệ điểm: điểm: 1 điểm: 0,67 1.67 Tỉ lệ: 16,7%
  7. Số câu 6 1 9 1 1 18 TS Câu 7 9 1 1 Số câu:18 TS Điểm 4 3 2 1 Số điểm: 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ: 100%
  8. PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 ĐỀ A – Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lời phê của Giáo viên Điểm Lớp A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1.Đặc điểm nào dưới đây phản ánh không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng? A. Kinh tế công, thương nghiệp đã phát triển. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh. C. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ. D. Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời. Câu 2. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu trong lĩnh vực nào? A. Luyện thép. B. Luyện than. C. Giao thông vận tải. D. Ngành kéo sợi và dệt. Câu 3.Những phát minh quan trọng của nền công nghiệp Anh đến giữa thế kỉ XIX là A. máy khoan, máy dệt, tàu thủy. B. máy kéo sợi, máy hơi nước, máy dệt. C. máy đánh chữ, máy kéo sợi, máy hơi nước. D. xe lửa, tàu thủy, máy khoan. Câu 4. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là A. mít tinh, biểu tình. B. bãi công. C. khởi nghĩa.D. đập phá máy móc. Câu 5. Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở đâu? A. Hà Lan B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 6. Ý nào sau đây không phải là hệ quả của cách mạng công nghiệp? A. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh. B. Hình thành hai giai cấp công nhân và nông dân. C. Nhiều trung tâm công nghiệp, thành phố ra đời. D. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. Câu 7. Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp. C. Ruộng đất bị bỏ hoang. D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên. Câu 8. Nội dung nào sau đây không nằm trong kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ. B. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. C. Mở đường cho nền kinh tế tư bản ở Mĩ phát triển. D. Quyền dân chủ của mọi người đều được đảm bảo, trong đó có cả phụ nữ. Câu 9.Trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh, nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là A. Luân Đôn. B. Li-vơ-pun. C. E-đin-bơc. D. Bri-xtôn. Câu 10. Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
  9. A. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. B. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi C.Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành Câu 11.Tuy thất bại nhưng nói lên được tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu XX, đó là ý nghĩa của cuộc A. khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va B.khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương. C. biểu tình của công nhân ở Pê-tơ-rô-grát D.Khởi nghĩa Xi-pay Câu 12. Phát minh nào của khoa học xã hội được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người? A. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph. Ăng-ghen. B. Học thuyết chính trị- kinh tế học tư sản của A-đam Xmit và Ri-các-đô. C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu nào để thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo) Câu 14.Xã hội Pháp trước CM được phân chia thành những đẳng cấp nào? A. Tăng Lữ, quý tộcvà Đẳng cấp thứ 3 . B. Tăng Lữ, quý tộcvà nông dân. C. Tăng Lữ , quý tộcvà Tư sản. D. Tăng Lữ , quý tộcvà thợ thủ công. Câu 15.Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A. Nước Anh có lãnh thổ rộng lớn. B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới. D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. .B. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1.(2 đ)Kết quả, ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907?. Câu 2. (2 đ)Lập bảng so sánh Quốc tế thứ nhất với Quốc tế thứ hai về sự ra đời và hoạt động? Câu 3. (1 đ)Vì sao cách mạng Tư sản Anh thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? BÀI LÀM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
  10. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 ĐỀ A - NĂM HỌC 2021-2022 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn ý đúng: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm) (3 câu đúng được 1.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D B D C B A D A C D A A A C B. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Kết quả, ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907? 2.0 a) Kết quả: bị đàn áp, thất bại 0.5 b)Ý nghĩa - Đối với Nga: + Tuy thất bại nhưng giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. 0.5 + Làm suy yếu chế độ Nga hoàng 0.25 + Là bước chuẩn bị cho cuộc CM XHCN sẽ diễn ra vào năm 1917 0.25 - Đối với TG: CM Nga năm 1905-1907 ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. 0.5 2 Lập bảng so sánh Quốc tế thứ nhất với Quốc tế thứ hai về sự ra đời và hoạt 2.0 động Nội dung Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ hai Hoàn cảnh ra đời + Giai cấp tư sản tăng Chủ nghĩa tư bản phát 1đ cường áp bức bóc lột triển ở giai đoạn cao, giai + Phong trào đấu tranh cấp tư sản tăng cường bóc của công nhân phân tán, lột nhân dân lao động. chịu ảnh hưởng của nhiều (0.5đ) khuynh hướng phi vô sản. (0.5đ) Hoạt động Trong thời gian tồn tại : - Có những đóng góp tích 1đ Truyền bá học thuyết cực vào sự phát triển của
  11. Mác, có những đóng góp PTCN thế giới nhưng chỉ tích cực vào sự phát triển trong giai đoạn PH. Ăng- của PTCN thế giới(0.5đ) ghen còn lãnh đạo. (0.5đ) 3 Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt đểvì 1.0 - Vẫn còn ngôi vua 0.5 - Cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới còn nhân dân lao động không được hưởng chút quyền lợi gì 0.5 PHÒNG GDĐT DUY XUYÊNĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 ĐỀ B – Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lời phê của Giáo viên Điểm Lớp A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở đâu? A. Hà Lan B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 2. Ý nào sau đây không phải là hệ quả của cách mạng công nghiệp? A. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh. B. Hình thành hai giai cấp công nhân và nông dân. C. Nhiều trung tâm công nghiệp, thành phố ra đời. D. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. Câu 3. Những phát minh quan trọng của nền công nghiệp Anh đến giữa thế kỉ XIX là A. máy khoan, máy dệt, tàu thủy. B. máy kéo sợi, máy hơi nước, máy dệt. C. máy đánh chữ, máy kéo sợi, máy hơi nước. D. xe lửa, tàu thủy, máy khoan. Câu 4. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là A. mít tinh, biểu tình. B. bãi công. C. khởi nghĩa.D. đập phá máy móc. Câu 5. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới được bắt đầu trong lĩnh vực nào? A. Luyện thép. B. Luyện than. C. Giao thông vận tải. D. Ngành kéo sợi và dệt. Câu 6. Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp. C. Ruộng đất bị bỏ hoang. D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên. Câu 7Trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh, nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là
  12. A. Luân Đôn. B. Li-vơ-pun. C. E-đin-bơc. D. Bri-xtôn. Câu 8. Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại? A. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. B. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi C. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng? A. Kinh tế công, thương nghiệp đã phát triển. B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh. C. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ. D. Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời. Câu 10. Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A. Nước Anh có lãnh thổ rộng lớn. B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới. D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Câu 11. Phát minh nào của khoa học xã hội được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người? A. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph. Ăng-ghen. B. Học thuyết chính trị- kinh tế học tư sản của A-đam Xmit và Ri-các-đô. C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen. D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen. Câu 12. Xã hội Pháp trước CM được phân chia thành những đẳng cấp nào? A. Tăng Lữ, quý tộcvà Đẳng cấp thứ 3 . B. Tăng Lữ, quý tộcvà nông dân. C. Tăng Lữ , quý tộcvà Tư sản. D. Tăng Lữ , quý tộcvà thợ thủ công. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu nào để thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo) Câu 14. Nội dung nào sau đây không nằm trong kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ. B. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân. C. Mở đường cho nền kinh tế tư bản ở Mĩ phát triển. D. Quyền dân chủ của mọi người đều được đảm bảo, trong đó có cả phụ nữ. Câu 15. Tuy thất bại nhưng nói lên được tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu XX, đó là ý nghĩa của cuộc A. khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va B.khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương. C. biểu tình của công nhân ở Pê-tơ-rô-grát D.Khởi nghĩa Xi-pay. B. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1.(2 đ)Nguyên nhân, diễn biến cách mạng Nga 1905-1907? Câu 2. (2 đ) Lập bảng so sánh Quốc tế thứ nhất với Quốc tế thứ hai về sự ra đời và hoạt động?
  13. Câu 3. (1 đ)Tại sao cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? BÀI LÀM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 ĐỀ B - NĂM HỌC 2021-2022 A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn ý đúng: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm) (3 câu đúng được 1.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B B D B A A C B C A A A D D B. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nguyên nhân, diễn biến cách mạng Nga 1905-1907? 2.0 a) Nguyên nhân: 0.5 - Khủng hoảng kinh tế, chính trị, nhân dân Nga chán ghét chế độ Nga hoàng 0.5 - Hậu quả của chiến tranh Nga-Nhật. b) Diễn biến: 0.25 - 9/1/1905, “ngày CN đẫm máu”  tiền đề cách mạng bùng nổ. 0.25 - 5/1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy. 0.25 - 6/1905, thủy thủ Pô-tem-kin khởi nghĩa. 0.25 - Đỉnh cao là cuộc KN vũ trang ở Macxcơva (2/1905). 1907, CM tạm dừng. 2 Lập bảng so sánh Quốc tế thứ nhất với Quốc tế thứ hai về sự ra đời và hoạt 2.0 động Nội dung Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ hai Hoàn cảnh ra đời + Giai cấp tư sản tăng Chủ nghĩa tư bản phát 1đ cường áp bức bóc lột triển ở giai đoạn cao, giai + Phong trào đấu tranh cấp tư sản tăng cường bóc
  14. của công nhân phân tán, lột nhân dân lao động. chịu ảnh hưởng của nhiều (0.5đ) khuynh hướng phi vô sản. (0.5đ) Hoạt động Trong thời gian tồn tại : - Có những đóng góp tích Truyền bá học thuyết cực vào sự phát triển của Mác, có những đóng góp PTCN thế giới nhưng chỉ 1đ tích cực vào sự phát triển trong giai đoạn PH. Ăng- của PTCN thế giới(0.5đ) ghen còn lãnh đạo. (0.5đ) 3 Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để là 1.0 vì: - Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc. 0.25 - Không tích cực chống phong kiến đến cùng (thương lượng với Viên Thế 0.25 Khải), 0.25 - Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. 0.25 - Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ ( Đã duyệt) Đặng Thị Kim Cúc Ngô Thị Tường Vy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2