SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
(Đề gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ LẺ
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Li nói chân thành như mưa, về làm xanh lại đnh núi k, đánh thức trong i a hoa dại.
Lời nói chân thành như ngọn nến, đem hơi ấm ánh sáng lấp đầy một tâm hồn đang rất lạnh
lẽo, tối tăm.
Có kẻ, từng nghe qua một lời chân thành, rồi hít một hơi thật sâu, chống tay đứng lên, thấy mình
đủ can đảm để đi qua trăm núi nghìn sông.
kẻ tựa vào một lời chân thành của người đứng dậy. kẻ lại tựa vào sự chân thành của
chính mình mà đứng lên.
… Người ta sẽ chưa đủ can đảm để nói một lời chân thành khi chưa đủ sức tin rằng lời nói chân
thành đó như chiếc cầu, bắc qua một dòng sông rộng - dòng sông phiền não, dòng sông khổ đau,
dòng sông sinh tử - để ta và người đi qua, đi qua.
Khi bắt đầu bằng dối gian sẽ kết thúc bằng hối tiếc.
Khi bắt đầu bằng chân thành sẽ kết thúc bằng bình yên.
Bí mật của bình yên nằm bên trong những lời nói chân thành…
(Cuộc sống nhìn từ ô cửa thiền, Vô thường, NXB Hồng Đức, tr.237 - 238)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Trong đoạn trích, lời nói chân thành được so sánh với những hình ảnh nào?
Câu 2. Theo tác giả, khi nào người ta sẽ chưa đủ can đảm để nói một lời chân thành?
Câu 3. Ch ra và u hiu quả của bin pháp điệp cấu tc đưc sử dụng trong c dòng sau:
Khi bắt đầu bằng dối gian sẽ kết thúc bằng hối tiếc.
Khi bắt đầu bằng chân thành sẽ kết thúc bằng bình yên.
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ
của anh /chị về ý nghĩa của sự chân thành.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
- Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
(Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2017)
Cảm nhận của anh/chị về tình cảm đẹp đẽ giữa bộ đội miền xuôi người dân Việt Bc qua
đon t tn. Tđó, nhn xét ngắn gn về tính dân tộc đưc thhiện qua đoạn thơ.
------------------Hết------------------
SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
(Đề gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHẴN
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
(1) Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều: Sự thiếu trung thực trong kinh
doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm
chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; Sự thiếu trung thực trong học tập làm người học
sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của sự khổ công trong học tập, rèn giũa của
mình, chỉ còn chú ý đến những con điểm, đến những mánh khóe để đạt được điểm cao; Sự thiếu
trung thực trong đời sống gia đình sẽ dẫn đến mất niềm tin lẫn nhau của mọi thành viên, là một nguy
làm gia đình tan rã… Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối
chính mình, huyễn hoặc mình, không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không
phản ứng kịp lúc nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên. (…) Chính vậy, mỗi khi định làm
gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kĩ: những gì mà việc đó đem lại cho
bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả.
(2) Mỗi người đều có một “la bàn” cho chính mình, đó không phải tài năng, không phải ước
mơ, không chỉ cho bạn cái đích cần đến, nhưng giữ cho bạn đi đúng hướng không bị lạc
đường, không bị sa ngã. Chiếc la bàn ấy thứ tối quan trọng để bạn thể “lãnh đạo chính mình”,
được cất trong tim mỗi người, luôn sẵn sàng cho bạn, chỉ tùy thuộc vào bạn đủ dũng khí sử
dụng nó hay không thôi. Chiếc la bàn ấy có tên là Trung thực.
(Trích “Thắp ngọn đuốc xanh” – NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97)
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, cần nhớ kĩ điều gì?
Câu 3: Chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của 01 phép tu từ được sử dụng trong đoạn (1).
Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc
sống trung thực.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
- Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
(Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2017)
Cảm nhận của anh/chị về tình cảm đẹp đẽ giữa bộ đội miền xuôi người dân Việt Bc qua
đon t tn. Tđó, nhn xét ngắn gn về tính dân tộc đưc thhiện qua đoạn thơ.
------------------Hết------------------
Trường THPT Phan Đình Giót
TL NgM văn- GDCD
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT Kĩ năng
Mức độ nhận thức TLng
%
TLng
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
( %)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Số
câu
hỏi
Thời
gian
(phút)
1Đọc hiểu
Văn bản
ngoài nhà
trường
20 10 20 10 10 10 0 0 04 30 5.0
2Làm văn
-Việt Bắc 20 10 10 5 15 25 5 20 01 60 5.0
TLng 40 20 30 15 25 35 5 20 05 90 100
Tỉ lệ % 40 30 25 5 100
Tỉ lệ chung 70 30 100
-----------HẾT ----------
ĐỀ LẺ
SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: NgM văn - Lớp 12
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3,0
1Trong đoạn trích, lời nói chân thành được so sánh với những hình ảnh:
mưa, ngọn nến.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời đúng cả 02 hình ảnh đạt 0,75 điểm.
- HS trả lời đúng 01 hình ảnh ý đạt 0,5 điểm.
0,75
2 Theo tác giả, người ta sẽ chưa đủ can đảm để nói một lời chân thành khi
chưa đủ sức tin rằng lời nói chân thành đó như chiếc cầu, bắc qua một
dòng sông rộng - dòng sông phiền não, dòng sông khổ đau, dòng sông
sinh tử - để ta và người đi qua, đi qua.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời đúng đáp án đạt 0,75 điểm.
- HS trả lời thiếu 1 phần đạt 0,5 điểm.
0,75
3 - Biện pháp điệp cấu trúc: Khi bắt đầu bằng … sẽ kết thúc bằng ...
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh quy luật cuộc sống qua mối quan hệ bắt đầu - kết thúc,
nhấn mạnh và làm nổi bật ý nghĩa và vai trò của sự chân thành trong cuộc
sống.
+ Tạo âm hưởng nhịp nhàng, hài hoà.
Hướng dẫn chấm:
- HS có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa.
0,5
0,25
0,25
4 Gợi ý: Lời nói chân thành xoa dịu tâm hồn; trở thành động lực sống;
chìa khoá mở cánh cửa bình yên, giúp cho con người vượt qua mọi khó
khăn, thất bại của cuộc sống …vì thế hãy dành cho chính mình, người
thân, bạn bè…những lời chân thành từ trái tin.
Hướng dẫn chấm:
- HS nêu được thông điệp, lí giải hợp lí, phù hợp với chuẩn mực đạo đức
và pháp luật đạt 0,5 điểm.
- HS nêu được thông điệp, lí giải chưa đủ thuyết phục đạt 0,25 điểm.
0,5
II LÀM VĂN 7,0
1 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết một đoạn văn (khoảng
150 chM) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của sự chân
thành.
2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
HS thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-
hợp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Ý nghĩa của sự chân thành.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
HS thể vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách. Có thể trình bày theo hướng sau:
- Chân thành ngay thẳng, thành thật trong lời nói, hành động, suy nghĩ,
là nền tảng vững chắc, quan trọng cho mọi mối quan hệ trong cuộc sống.
- Sự chân thành được coi thước đo giá trị của con người khi được bắt
nguồn từ tấm lòng tình cảm; tạo ra sự tự ý thức về bản thân; tạo ra
niềm tin yêu, trân trọng giữa người với người, từ đó giúp cuộc sống bình
yên và ý nghĩa hơn.
- Cần phê phán những lời nói, hành động giả tạo, dối trá, vụ lợi cá nhân.
Lưu ý: HS thể triển khai theo nhiều cách nhưng phải làm ý nghĩa
của sự chân thành trong cuộc sống; có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm
riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
1,0