intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: TIN – Lớp 9 A. MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Vai trò của máy tính trong 1 1 3 40% 1 Máy tính và đời sống 0.5 2,0 1,5 4,0 điểm cộng đồng Chủ đề 2: Đánh giá chất lượng thông Tổ chức lưu tin trong giải quyết vấn đề 2 1 1 1 35% trữ, tìm kiếm 0,5 2,0 1,0 3.5 điểm và trao đổi thông tin. Chủ đề 3: Đạo Một số vấn đề pháp lí về sử đức, pháp luật, dụng dịch vụ internet 3 2 25% 3 văn hóa trong 1.5 1.0 2.5 điểm môi trường số 4 câu 1 câu 6 câu 1câu 1câu 13 Tổng 2.0 đ 2.0 đ 3.0 đ 2.0 đ 1.0 đ 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. B. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/chủ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận đề kiến thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết 1TN 3TN – Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực 1TL tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Thông hiểu Chủ đề 1. Vai trò của máy – Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở 1 Máy tính và tính trong đời khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, cộng đồng sống nhà máy,...), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,...). Nêu được ví dụ minh hoạ. – Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể. Chủ đề 2. Thông hiểu 1TN 1TL 1TL Tổ chức lưu Đánh giá chất – Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi trữ, tìm lượng thông tin tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. 2 kiếm và trong giải quyết – Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được trao đổi vấn đề của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. thông tin Nhận biết 3TN 2TN – Nêu được một số nội dung liên quan đến luật Công nghệ thông tin, nghị Chủ đề 3. định về sử dụng dịch vụ Internet, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, Đạo đức, sử dụng và trao đổi thông tin. Một số vấn đề pháp luật Thông hiểu 3 pháp lí về sử dụng và văn hoá – Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối dịch vụ Internet trong môi với đời sống con người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ. trường số – Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số thông qua một vài ví dụ. Tổng 4TN 6 TN 1TL 1TL 1TL
  3. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: TIN – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A Họ và tên: Điểm Nhận xét ………………………………………………………. Lớp 9/ I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin như ti vi, máy giặt, lò vi sóng, tủ lạnh, máy rửa bát… thường được sử dụng ở đâu? A. Trong gia đình. B. Trong công xưởng. C. Trong bệnh viện. D. Trong trường học. Câu 2: Trong đô thị, thiết bị nào sau đây được gắn bộ xử lí thông tin để điều khiển việc lưu thông, giúp cho các phương tiện trên đường phố di chuyển một cách trật tự? A. Xe ô tự lại . B. Đèn giao thông. C. Camera an ninh. D. Biển báo giao thông. Câu 3: Em hãy cho biết dữ liệu đầu ra chiếc điều khiển từ xa của ti vi, đồng thời là đầu vào của chiếc tivi đó là gì? A. Một chùm sáng hẹp song song. B. Một chùm sáng không song song. C. Dãy bit dưới dạng tín hiệu hồng ngoại. D. Dãy bit dưới dạng tín hiệu sóng âm. Câu 4: Bằng cách nào công nghệ thông tin có những tác động mạng mẽ đối với giáo dục? A. Giúp cho việc chuyển giao và tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng hơn. B. Động viên, khuyến khích mọi người tham gia vào xã hội học tập. C. Hỗ trợ tính toán nhanh chóng và chính xác, không cần tính nhẩm. D. Giúp cho việc đánh giá kết quả học tập trở nên công bằng hơn. Câu 5: Thông tin chính xác có thể được mô tả như thế nào? A. Thông tin có nguồn gốc xác định và nguồn tin đó đủ thẩm quyền đối với thông tin được nêu.. B. Thông tin đúng đắn, có thể kiểm chứng được, đủ cụ thể so với vấn đề cần giải quyết. C. Thông tin được cập nhât, được thu thập đúng lúc, kịp thời để giải quyết vấn đề đặt ra. D. Thông tin về mọi khía cạnh của sự kiện, cho phép nhìn nhận sự kiện một cách toàn diện. Câu 6: Hành vi nào sau đây không được coi là vi phạm pháp luật , trái đạo đức, thiếu văn hóa? A. Giả danh người khác để đăng tin thu hút sự chú ý. B. Sử dụng phần mềm không có bản quyền. C. Viết bài giới thiệu về trường THCS Trần Cao Vân. D. Tham gia đánh bạc trực tuyến. Câu 7: Làm lộ thông tin cá nhân gây ảnh hưởng xấu là A. hành vi vi phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. B. hành vi vi phạm quyền nhân thân, uy tín của cá nhân và tổ chức. C. hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữ trí tuệ, sở hữu tài sản. D. hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến việc đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng. Câu 8: Luật nào sau đây quy định chi tiết về quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin cũng như các hành vi bị nghiêm cấm? A. Luật công nghệ thông tin B. Luật an toàn thông tin C. Luật an ninh mạng D. Luật công nghệ mạng Câu 9: Phương án nào sau đây nói về tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số tới đời sống con người và xã hội? A. Giao dịch ngân hàng tăng nhanh nhờ ứng dụng ngân hàng số. B. Trao đổi thông tin dễ dàng. C. Thông tin cá nhân luôn luôn được bảo mật. D. Dữ liệu tài khoản cá nhân dễ bị đánh cắp. Câu 10: Tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số tới xã hội là A. thông tin cá nhân của con người được số hóa. B. sử dụng công nghệ số liên tục trong thời gian dài ảnh hưởng đến sức khỏe. C. tìm kiếm thông tin nhanh, chính xác. D. công nghệ số giúp cho việc học tập, tìm kiếm,… thuận lợi.
  4. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (2đ): Em hãy trình bày khái quát về khả năng của máy tính và ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Nêu ví dụ minh họa. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2 (2đ): Em hãy cho biết những nguồn thông tin nào cần tham khảo trước khi em quyết định lựa chọn môn học bước vào trường THPT. Việc mở rộng nguồn thông tin có ý nghĩa gì đối với việc giải quyết vấn đề được đặt ra? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 3(1đ): Trong bối cảnh lớp đang chuẩn bị tư liệu cho Triển lãm tin học, với từ khóa “Lịch sử máy tính”, em tìm được nhiều bài viết của những tác giả khác nhau, thuộc những trang web khác nhau nhưng có nội dung giống nhau. Em có thể đưa ra nhận xét gì về chất lượng thông tin của những trang web đó? Em sẽ làm gì để có được thông tin đảm bảo chất lượng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM Đề A. I. TRẮC NGHIỆM (5.0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C A B C B A D B II. TỰ LUẬN (5.0điểm) Bài Nội dung cần đạt Điểm a) Khả năng của máy tính: Tính toán nhanh, bền bỉ, chính xác;lưu trữ với dung lượng lớn; kết nối toàn 0,5 điểm cầu với tốc độ cao. Ví dụ minh họa - Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép toán trong một giây. 0,5 điểm - Máy tính có thể lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu có dung lượng lớn và có thể truy xuất nhanh chóng khi cần thiết. - Máy tính có thể kết nối nhau, tạo thành mạng máy tính toàn cầu b) Máy tính được ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của khoa học kĩ 1 thuật và đời sống. 0,5 điểm (2đ) Ví dụ minh họa: - Trong khoa học: Máy tính để nghiên cứu khoa học; phát triển công nghệ; 0,5 điểm - Trong y tế: Máy tính để hiểu cơ thể con người, chuẩn đoán bệnh, quản lí dữ liệu người bệnh - Trong giáo dục: Máy tính để tìm tài liệu tham khảo. - Trong giao thông: Máy tính điều khiển xe tự động lái, điều khiển hệ thống đèn giao thông - Trong đời sống hằng ngày, sử dụng máy tính để gởi hàng, mua hàng trực tuyến, làm việc tại nhà, nghe nhạc, xem phim… - Nguồn thông tin cần tham khảo là: 1.0 điểm + Ba mẹ, thầy cô, +Trên mạng Internet (trình bày + Các anh chị là học sinh đã học ở trường đó. (những người có kinh được mỗi ý nghiệm) 0.25 điểm) + Ý kiến của các bạn cùng khối lớp. 2 - Ý nghĩa: 1,0 điểm (2đ) + Đối chiếu, kiểm chứng thông tin nhằm biết được những thông tin đầy đủ và chính xác về vấn đề mình cần quan tâm. (trình bày + Phát hiện những thông tin chưa được dự đoán nhằm mục đích đảm bảo được mỗi ý tính đầy đủ của thông tin 0.33 điểm) + Mặt trái của việc mở rộng nguồn thông tin là thông tin kém chất lượng cũng tăng lên. Vì vậy thông tin cần phải được đánh giá trước khi sử dụng. Với từ khóa “Lịch sử máy tính”, em tìm được nhiều bài viết của những tác giả khác nhau, thuộc những trang web khác nhau nhưng có nội dung giống nhau. + Em có nhận xét: - Khả năng có thể có sự sao chép thông tin giữa các tác giả 0,25 điểm 3 - Thông tin sao chép không ghi rõ nguồn gốc hoặc ghi nguồn không thống 0,25 điểm (1đ) nhất, khó kiểm chứng cho biết độ tin cậy thấp của thông tin + Để có được thông tin đảm bảo chất lượng em cần kiểm chứng lại thông tin 0.5 điểm từ những nguồn khác nhau, mở rộng vấn đề cần tìm hiểu, tìm kiếm thông tin đáng tin cậy nhằm kiểm chứng hoặc bác bỏ nội dung có thể gây tranh cãi. (Tùy theo mức độ học sinh trả lời nội dung tương đương với đáp án vẫn có thể ghi điểm)
  6. Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề GV ra đề Lê Trung Đông Trần Văn Phước Trần Văn Phước
  7. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: TIN – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B Họ và tên: Điểm Nhận xét ………………………………………………………. Lớp 9/ I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Hành vi nào sau đây không được coi là vi phạm pháp luật , trái đạo đức, thiếu văn hóa? A. Giả danh người khác để đăng tin thu hút sự chú ý. B. Sử dụng phần mềm không có bản quyền. C. Viết bài giới thiệu về trường THCS Trần Cao Vân. D. Tham gia đánh bạc trực tuyến. Câu 2: Làm lộ thông tin cá nhân gây ảnh hưởng xấu là A. hành vi vi phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. B. hành vi vi phạm quyền nhân thân, uy tín của cá nhân và tổ chức. C. hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến sở hữ trí tuệ, sở hữu tài sản. D. hành vi vi phạm gian đến việc đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng. Câu 3: Luật nào sau đây quy định chi tiết về quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin cũng như các hành vi bị nghiêm cấm? A. Luật công nghệ thông tin B. Luật an toàn thông tin C. Luật an ninh mạng D. Luật công nghệ mạng Câu 4: Phương án nào sau đây nói về tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số tới đời sống con người và xã hội? A. Giao dịch ngân hàng tăng nhanh nhờ ứng dụng ngân hàng số. B. Trao đổi thông tin dễ dàng. C. Thông tin cá nhân luôn luôn được bảo mật. D. Dữ liệu tài khoản cá nhân dễ bị đánh cắp. Câu 5: Tác động tiêu cực của công nghệ kỹ thuật số tới xã hội là A. thông tin cá nhân của con người được số hóa. B. sử dụng công nghệ số liên tục trong thời gian dài ảnh hưởng đến sức khỏe. C. tìm kiếm thông tin nhanh, chính xác. D. công nghệ số giúp cho việc học tập, tìm kiếm,… thuận lợi. Câu 6: Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin như ti vi, máy giặt, lò vi sóng, tủ lạnh, máy rửa bát… thường được sử dụng ở đâu? A. Trong gia đình. B. Trong công xưởng. C. Trong bệnh viện. D. Trong trường học. Câu 7: Trong đô thị, thiết bị nào sau đây được gắn bộ xử lí thông tin để điều khiển việc lưu thông, giúp cho các phương tiện trên đường phố di chuyển một cách trật tự? A. Xe ô tự lại . B. Đèn giao thông. C. Camera an ninh. D. Biển báo giao thông. Câu 8: Em hãy cho biết dữ liệu đầu ra chiếc điều khiển từ xa của ti vi, đồng thời là đầu vào của chiếc tivi đó là gì? A. Một chùm sáng hẹp song song. B. Một chùm sáng không song song. C. Dãy bit dưới dạng tín hiệu hồng ngoại. D. Dãy bit dưới dạng tín hiệu sóng âm. Câu 9: Bằng cách nào công nghệ thông tin có những tác động mạng mẽ đối với giáo dục? A. Giúp cho việc chuyển giao và tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng hơn. B. Động viên, khuyến khích mọi người tham gia vào xã hội học tập. C. Hỗ trợ tính toán nhanh chóng và chính xác, không cần tính nhẩm. D. Giúp cho việc đánh giá kết quả học tập trở nên công bằng hơn. Câu 10: Thông tin chính xác có thể được mô tả như thế nào? A. Thông tin có nguồn gốc xác định và nguồn tin đó đủ thẩm quyền đối với thông tin được nêu.. B. Thông tin đúng đắn, có thể kiểm chứng được, đủ cụ thể so với vấn đề cần giải quyết. C. Thông tin được cập nhât, được thu thập đúng lúc, kịp thời để giải quyết vấn đề đặt ra. D. Thông tin về mọi khía cạnh của sự kiện, cho phép nhìn nhận sự kiện một cách toàn diện.
  8. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (2đ): Em hãy cho biết những nguồn thông tin nào cần tham khảo trước khi em quyết định lựa chọn môn học bước vào trường THPT. Việc mở rộng nguồn thông tin có ý nghĩa gì đối với việc giải quyết vấn đề được đặt ra? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2 (2đ): Em hãy trình bày khái quát về khả năng của máy tính và ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Nêu ví dụ minh họa. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 3(1đ): Trong bối cảnh lớp đang chuẩn bị tư liệu cho Triển lãm tin học, với từ khóa “Lịch sử máy tính”, em tìm được nhiều bài viết của những tác giả khác nhau, thuộc những trang web khác nhau nhưng có nội dung giống nhau. Em có thể đưa ra nhận xét gì về chất lượng thông tin của những trang web đó? Em sẽ làm gì để có được thông tin đảm bảo chất lượng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM Đề B. I. TRẮC NGHIỆM (5.0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D B A B C A B II. TỰ LUẬN (5.0điểm) Bài Nội dung cần đạt Điểm - Nguồn thông tin cần tham khảo là: 1.0 điểm + Ba mẹ, thầy cô, +Trên mạng Internet (trình bày + Các anh chị là học sinh đã học ở trường đó. (những người có kinh được mỗi ý nghiệm) 0.25 điểm) + Ý kiến của các bạn cùng khối lớp. 1 - Ý nghĩa: 1,0 điểm (2đ) + Đối chiếu, kiểm chứng thông tin nhằm biết được những thông tin đầy đủ và chính xác về vấn đề mình cần quan tâm. (trình bày + Phát hiện những thông tin chưa được dự đoán nhằm mục đích đảm bảo được mỗi ý tính đầy đủ của thông tin 0.33 điểm) + Mặt trái của việc mở rộng nguồn thông tin là thông tin kém chất lượng cũng tăng lên. Vì vậy thông tin cần phải được đánh giá trước khi sử dụng. a) Khả năng của máy tính: Tính toán nhanh, bền bỉ, chính xác;lưu trữ với dung lượng lớn; kết nối toàn 0,5 điểm cầu với tốc độ cao. Ví dụ minh họa - Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép toán trong một giây. 0,5 điểm - Máy tính có thể lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu có dung lượng lớn và có thể truy xuất nhanh chóng khi cần thiết. - Máy tính có thể kết nối nhau, tạo thành mạng máy tính toàn cầu b) Máy tính được ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của khoa học kĩ 2 thuật và đời sống. 0,5 điểm (2đ) Ví dụ minh họa: - Trong khoa học: Máy tính để nghiên cứu khoa học; phát triển công nghệ; 0,5 điểm - Trong y tế: Máy tính để hiểu cơ thể con người, chuẩn đoán bệnh, quản lí dữ liệu người bệnh - Trong giáo dục: Máy tính để tìm tài liệu tham khảo. - Trong giao thông: Máy tính điều khiển xe tự động lái, điều khiển hệ thống đèn giao thông - Trong đời sống hằng ngày, sử dụng máy tính để gởi hàng, mua hàng trực tuyến, làm việc tại nhà, nghe nhạc, xem phim… Với từ khóa “Lịch sử máy tính”, em tìm được nhiều bài viết của những tác giả khác nhau, thuộc những trang web khác nhau nhưng có nội dung giống nhau. + Em có nhận xét: - Khả năng có thể có sự sao chép thông tin giữa các tác giả 0,25 điểm 3 - Thông tin sao chép không ghi rõ nguồn gốc hoặc ghi nguồn không thống 0,25 điểm (1đ) nhất, khó kiểm chứng cho biết độ tin cậy thấp của thông tin + Để có được thông tin đảm bảo chất lượng em cần kiểm chứng lại thông tin 0.5 điểm từ những nguồn khác nhau, mở rộng vấn đề cần tìm hiểu, tìm kiếm thông tin đáng tin cậy nhằm kiểm chứng hoặc bác bỏ nội dung có thể gây tranh cãi. (Tùy theo mức độ học sinh trả lời nội dung tương đương với đáp án vẫn có thể ghi điểm) Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề GV ra đề
  10. Lê Trung Đông Trần Văn Phước Trần Văn Phước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2