intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

  1. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NÚI THÀNH MA TRẬN – BẢN ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN MÔN TOÁN 8 – THỜI GIAN: 90 PHÚT NĂM HỌC 2024- 2025 B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – TOÁN 8 T Chủ đề Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận T thức thức NB TH VD VDC ĐẠI SỐ 1 Biểu Nhận biết: 5 thức đại (TN số – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức 1,3,4,5,6 nhiều biến. ) Thông hiểu: 1 (TL Đa thức nhiều – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các 2b) biến. Các phép biến. 3 1 toán cộng, trừ, Vận dụng: (TL2a, (TL5) nhân, chia các đa – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. 3b, thức nhiều biến 3c) – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. 1
  2. Nhận biết: 1 (TN 2) – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Hằng đẳng thức 1 đáng nhớ Thông hiểu: (TL 3a) – Mô tả được các hằng đẳng thức: hiệu hai bình phương HÌNH HỌC 2 Tứ giác Nhâ ̣n biế t: 1 Tứ giác – Mô tả được tứ giác (TN 9) Thông hiểu: 1 – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một (TL tứ giác lồi bằng 360o. 1) Tính chất và dấu Nhận biết 5 hiệu nhận biết – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình (TN các tứ giác đặc 7,8,10,11 biệt thang cân ,12) – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình 1 bình hành (TL 4a) – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông 2
  3. Thông hiểu 1 – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của (TL 4b) hình chữ nhật. Tổng 13 4 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI T Chương/Ch Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng T ủ đề (3) (4 -11) % (1 (2) NB TH VD VDC điểm ) TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL (10) Q Q Q Q 1 Đa thức Đơn thức, đa thức 5 1,25 (TN 1,3,4, 5,6) Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia 1 3 1 3,5 đa thức (TL (TL 2a, (TL 2b) 3b, 3c) 5) 2 Hằng đẳng Hiệu hai bình phương. Bình phương 1 1 0,75 thức đáng của một tổng hay một hiệu. (TN (TL nhớ và ứng 2) 3a) dụng 3 Tứ giác Tứ giác 1 1 1,25 (TN (TL 9) 1) Tính chất và dấu hiệu nhận biết các 5 1 1 3,25 tứ giác đặc biệt (TN (TL (TL4 7,8,10 4a) b, ,11,12 Hình ) vẽ) 3
  4. Tổng 3 1 3 2 1 10 Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 MÔN: TOÁN 8 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút 4
  5. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2024 - 2025 ĐỀ KIỂM TRA Môn : TOÁN – Lớp : 8 TG : 90 phút (KKTGGĐ) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 1 B.  3x . C. 3 x . D. x  2 . A. . x Câu 2. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức? A. 3a  2  a . B. a(a  b)  a 2  ab . C. a  1  3a . D. a  2  2a  1 . Câu 3. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x3 y 2 thức là: A. 5x3 y . B. 5xy 2 . C. 5x 2 y 3 D.  x3 y 2 . Câu 4. Trong các đơn thức sau đơn thức nào chưa thu gọn? A. 2x3 yz . 1 B.  xy . C.  xy 2 x . D. 2xz 2 . 2 Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? A. x  2. x 1 1 x3 B. . C.  x. D. . 3 x y Câu 6. Đa thức 2 x5  3x3 y 2 z  2 x 2 y 2 có bậc là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7. Hình chữ nhật cần điều kiện gì sau đây để trở thành hình vuông? A. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. Hai đường chéo bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 8. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là : A. Hình thang cân. B. Hình bình C. Hình chữ D. Hình thoi.
  6. hành. nhâ ̣t. Câu 9. Cho tứ giác MNPQ, cách đọc nào sau đây không đúng? A. Tứ giác NPQM. B. Tứ giác PQMN. C. Tứ giác QMNP. D. Tứ giác MPNQ. Câu 10. Tứ giác ABCD có AB // CD, AD // BC và AB = AD. Tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành C. Hình chữ nhâ ̣t. D. Hình thoi. Câu 11. Tứ giác ABCD có AB // CD, AB = CD và ̂ = 900. Tứ giác ABCD là hình 𝐴 gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhâ ̣t. D. Hình thoi. Câu 12. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Tính số đo góc D của tứ giác ABCD được cho như hình bên. Bài 2. (1,5 điểm) Cho 2 đa thức A = 2 x 2 y  3xy 2  3x  1và B = x2 y  3xy 2  2 x  5 . a) Tìm đa thức C biết C = A + B. b) Tính giá trị của đa thức C khi x  2; y  1 . Bài 3. (1,5 điểm) a) Viết x 2  3 dưới dạng tích. b) Thực hiện phép tính ( x  2 y)(3x  y  1) . c) Thực hiện phép tính (14 x 2 y 4  7 x5 y 2  3x3 y) : 7 x 2 y .
  7. Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. D là trung điểm của cạnh BC. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống AB và AC (E ∈ AB, F ∈ AC). a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao? b) Chứng minh EF = DC. Bài 5. (1,0 điểm) Cho đa thức A biết A chia cho x 2  2 x  1 thì được thương là x 2  3 dư 6 x  3 , đa thức B  ( x 2  1)(2  x 2 ) . Chứng tỏ rằng đa thức C không phụ thuộc vào biến x , biết rằng C  A  B + 2 x3  7 x 2  2 . ----------------------------Hết--------------------------- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2024 - 2025 ĐỀ KIỂM TRA Môn : TOÁN – Lớp : 8 TG : 90 phút (KKTGGĐ) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? x 1 C. 5 x . D. x  2 . A. . B. . 3 x Câu 2. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức? A. a  2  2a B. a(a  b)  a 2  b2 . C. a  1  a . D. 3a(a  2)  3a 2  6a . Câu 3. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3 y 2 z là: A. 4x3 yz . B. 2x 2 y 3 z . C.  x3 y 2 z . D. 2x3 yz 2 . Câu 4. Trong các đơn thức sau đơn thức nào đã được thu gọn? A. 3x(2) .  xy C.  xy 2 x . D. x3xz 2 . B. . 3 Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
  8. A. x  2. x 1 1 x3 B. . C.  x. D. . 3 x y Câu 6. Đa thức 7 x 4  3x 2 y 2 z  3xy 2 có bậc là: A. 3. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 7. Hình chữ nhật cần điều kiện gì sau đây để trở thành hình vuông? A. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B. Một đường chéo là đường phân giác của một góc hình chữ nhật. C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Câu 8. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là ? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhâ ̣t. D. Hình thoi. Câu 9. Cho tứ giác MNPQ, cách đọc nào sau đây là đúng? A. Tứ giác NPMQ. B. Tứ giác PQNM. C. Tứ giác QNMP. D. Tứ giác MQPN. Câu 10. Tứ giác ABCD có AB // CD, AD // BC và AC  BD. Tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhâ ̣t. D. Hình thoi. Câu 11. Tứ giác ABCD có AB // CD, AB = CD và AC=BD. Tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhâ ̣t. D. Hình thoi. Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Tính số đo góc P của tứ giác được cho như hình bên dưới.
  9. Bài 2. (1,5 điểm) Cho 2 đa thức C = 5 x 2 y  4 xy 2  2 x  1 và D = 5x 2 y  3xy 2  3x  2 a) Tìm đa thức A biết A = C + D. b) Tính giá trị của đa thức A khi x  2; y  1 . Bài 3. (1,5 điểm) a) Viết x 2  5 dưới dạng tích. b) Thực hiện phép tính (2 x  y)(2 x  y  1) . c) Thực hiện phép tính (15 x 2 y 4  6 xy 3  2 x3 y 3 ) : 3xy 2 . Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D. I là trung điểm của cạnh EF. Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I xuống DE và DF (M ∈ DE, N ∈ DF). a) Tứ giác DMIN là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh MN = IF. Bài 5. (1,0 điểm) Cho đa thức A biết A chia cho 3x 2  x  1 thì được thương là x 2  1 dư x  1, đa thức B  ( x 2  1)(1  3x 2 ) . Chứng tỏ rằng đa thức C không phụ thuộc vào biến x , biết rằng C  A  B  x3  2 x 2  1. ----------------------------Hết--------------------------- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  10. PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025 TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : TOÁN – Lớp : 8 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B B D C B A C A D D C A II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 Trong tứ giác ABCD ta có 1,0đ A + B + C + ̂ = 3600 ((Định lí tổng bốn góc trong tứ giác) ̂ ̂ ̂ 𝐷 0,25 ̂ = 360 – (A + B + C ) 𝐷 0 ̂ ̂ ̂ 0,25 = 3600 – (1350 + 620 + 890 ) 0,25 = 740 0,25 Vậy ̂ = 740 𝐷 a) C=A+B=(2x 2 y  3xy 2  3x  1)  ( x 2 y  3xy 2  2 x  5) 0,25  2x 2 y  3xy 2  3x  1  x 2 y  3xy 2  2 x  5 0,25  3x y  5 x  4 2 0,5 Bài 2 1,5 đ b) Thay x  2; y  1 vào biểu thức C ta được C=3.22 .(1)  5.2  4 0,25  12  10  4 2 0,25 a) x2  3 0,25  x 2  ( 3) 2  ( x  3)( x  3) 0,25 Bài 3 b) 1,5đ ( x  2 y )(3x  y  1)  3x 2  xy  x  6 xy  2 y 2  2 y 0,25  3x 2  5 xy  2 y 2  x  2 y 0,25 c)
  11. (14 x 2 y 4  7 x5 y 2  3x3 y ) : 7 x 2 y 0,5 3  2 y 3  x3 y  x 7 Bài 4 Vẽ đúng hình vẽ (0,5 điểm) 0,5 1,5đ a) Xét tứ giác AEDF ta có ̂ =900 (gt) 𝐸𝐴𝐹 0,25 ̂ = 900 (gt) 𝐴𝐸𝐷 0,25 ̂ = 900 (gt) 𝐴𝐹𝐷 0,25 Do đó tứ giác AEDF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông) 0,25 b) Ta có tứ giác AEMF là hình chữ nhật Suy ra AD = EF (hai đường chéo hình chữ nhật) 0,25 Mà AD là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC Do đó AD = DC Suy ra EF=DC 0,25 Bài 5 A=(x 2 -2x+1)(x 2 +3)+6x-3 0,2 1,0đ =x 4  3x 2  2 x3  6 x  x 2  3  6 x  3  x 4  2 x3  4 x 2 0,2 C=A+B+2x 3 -7x 2 +2 0,2  x 4  2 x 3  4 x 2  ( x 2  1)(2  x 2 )  2x 3 -7x 2 +2  x 4  2 x 3  4 x 2  x 4  2 x 2  x 2  2  2x 3 -7x 2 +2 0,2 4  Vậy C=4 không phụ thuộc vào biến x 0,2 Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
  12. PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025 TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : TOÁN – Lớp : 8 MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A D C B B C B A D D C D II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 Trong tứ giác MNPQ ta có: 1,0đ ̂ ̂ ̂ ̂ M+N+P+Q =3600 (Định lí tổng bốn góc trong tứ giác) 0,25 ̂=3600 –(M+N+Q) P ̂ ̂ ̂ 0,25 ̂=3600 – ( 900+1090+860) P 0,25 ̂ P=750 Vậy ̂=750 P 0,25 a) A=C+D=( -5x 2 y  4 xy 2  2 x  1)  (5x 2 y  3xy 2  3x  2) 0,25 0,25  -5x 2 y  4 xy 2  2 x  1  5x 2 y  3xy 2  3x  2 0,25   xy 2  5 x  1 0,25 Bài 2 1,5đ b) Thay x  2; y  1 vào biểu thức A ta được A= -(-2).12  5.(2)  1 0,25  2  (10)  1  7 0,25 a) x2  5  x 2  ( 5) 2 0,25  ( x  5)( x  5) 0,25 b) Bài 3 (2 x  y )(2 x  y  1) 1,5đ  4 x 2  2 xy  2 x  2 xy  y 2  y 0,25 0,25  4 x2  2x  y 2  y c) (15 x 2 y 4  6 xy 3  2 x3 y 3 ) : 3xy 2 2  5 xy 2  2 y  x 2 y 0,5 3 Bài 4 Vẽ đúng hình vẽ (0,5 điểm) 0,5 2,0đ
  13. a) Xét tứ giác DMIN ta có ̂ MDN =900 (gt) 0,25 ̂ DMI= 900 (gt) 0,25 ̂ DNI= 900 (gt) 0,25 Do đó tứ giác DMIN là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông) 0,25 b) Ta có tứ giác DMIN là hình chữ nhật Suy ra DI = MN (hai đường chéo hình chữ nhật) 0,25 Mà DI là đường trung tuyến trong tam giác vuông DEF Do đó DI = IF Suy ra MN=IF 0,25 Bài 5 A  (3x 2  x  1)( x 2  1)  x  1 0,2 1,0 đ  3x 4  3x 2  x3  x  x 2  1  x  1  3x 4  x3  2 x 2 0,2 C  A  B  x3  2 x 2  1 0,2  3x 4  x3  2 x 2  ( x 2  1)(1  3x 2 )  x3  2 x 2  1 0,2  3x 4  x3  2 x 2  x 2  3x 4  1  3x 2  x3  2 x 2  1  2 0,2 Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. Duyệt của tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Thanh Trai Nguyễn Hồng Rin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
58=>1