
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT LỚP 10.
Thời gian làm bài: 45 Phút;
(Đề có 2 trang)
Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ...................
Mã đề 003
A/ TRẮC NGHIỆM (7 điểm).
PHẦN I . Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Người ta sử dụng ong mắt đỏ kí sinh ở sâu đục thân lúa để tiêu diệt loài sâu đó. Đây là biện
pháp phòng trừ nào?
A. Sinh học. B. Quản lí dịch hại tổng hợp.
C. Cơ giới, vật lí. D. Hóa học.
Câu 2: Khi dịch sâu, bệnh đã bùng phát, sử dụng biện pháp phòng trừ nào sau đây là hiệu quả nhất?
A. Sinh học. B. Canh tác. C. Hóa học. D. Cơ giới, vật lí.
Câu 3: Một số cây quả có múi, lá bị bệnh thường lốm đốm vàng xanh, gân lá bị sưng là biểu hiện đặc
trưng của bệnh nào sau đây?
A. Đạo ôn. B. Khô vằn.
C. Vàng lá greening. D. Héo xanh vi khuẩn.
Câu 4: Trong qui trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu, lây nhiễm virus lên vật chủ là bước thứ
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng nhằm mục đích gì?
A. Tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển.
B. Phá vỡ thế cân bằng hệ sinh thái.
C. Bảo vệ sinh vật có ích.
D. Hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu, bệnh đối với cây trồng.
Câu 6: Kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại nào sau đây thuộc biện pháp cơ giới, vật lí?
A. Gieo trồng đúng thời vụ. B. Bắt côn trùng bằng vợt.
C. Sử dụng thiên địch. D. Phun thuốc hóa học.
Câu 7: Sâu keo mùa thu chủ yếu hại loại cây trồng nào sau đây?
A. Ngô. B. Cải. C. Đậu tương. D. Lúa.
Câu 8: Khi sâu bị nhiễm chế phẩm nấm thường chết sau
A. 1- 2 ngày. B. 2-7 ngày. C. 2-3 giờ. D. 5-10 giờ.
Câu 9: Bệnh đạo ôn hại lúa do tác nhân nào?
A. Trùng roi B. Nấm. C. Vi khuẩn. D. Virus.
Câu 10: Trong qui trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu vật chủ được nhân nuôi và lây nhiễm virus là
A. nấm. B. loài sâu cần diệt. C. loài thiên địch. D. vi khuẩn.
Câu 11: Ưu điểm của bảo quản kho silo là
A. đơn giản, dễ thực hiện. B. phù hợp để bảo quản cả sản phẩm khô và tươi.
C. bảo quản được lượng sản phẩm nhiều. D. chi phí đầu tư ít.
Câu 12: Để xác định bệnh của cây trồng người ta thường dựa vào đặc điểm nào của cây?
A. Quá trình phát triển. B. Biểu hiện hình thái.C. Quá trình sinh trưởng. D. Năng suất.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn
đúng hoặc sai.
Câu 1. Khi nói về bệnh hại cây trồng, có một số ý kiến như sau:
a) Tất cả các bệnh ở cây trồng đều do vi sinh vật gây nên.
b) Độ ẩm không khí cao, nhiều sương muối là điều kiện thuận lợi để các loại nấm hại cây trồng phát
triển.
Trang 1/2 - Mã đề 003