TRƯỜNG THPT TUẦN GIÁO
TỔ HÓA - SINH
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 001
Họ, tên thí sinh: ……………………………. Lớp: …………..Số báo danh:………………………..
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm):
Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử N trong ion đa nguyên tử NH4+
A. +1 B. -2 C. +4 D. -3
Câu 2: Phát biểu nào sau đây1sai?
A. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng ít
B. rH > 0 thì phản ứng thu nhiệt
C. rH < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt
D. Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là phản ứng tỏa nhiệt, các phản ứng thu nhiệt thường xảy ra
khi đun nóng
Câu 3: Số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử CaCO3 theo thứ tự lần lượt là
A. -3, +4, -2 B. -2, +4, -2 C. +2, +4, -2 D. +3, -4, +2
Câu 4: Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là?
A. f B. f HC. f D. f
Câu 5: Phản ứng cháy là phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở
A. Nhiệt độ cao giữa các chất oxi hóa B. Nhiệt độ cao giữa chất cháy và chất khử
C. Nhiệt độ cao giữa chất cháy và chất oxi hóa D. Nhiệt độ thấp giữa chất cháy và chất oxi hóa
Câu 6: Chất khử là?
A. Chất nhường proton B. Chất nhường electron C. Chấp nhận proton. D. Chất nhận electron
Câu 7: Hiện tượng thực tiễn nào sau đâyCkhông1phải phản ứng oxi hóa - khử?
A. Mưa B. Đốt cháy than trong không khí C. Sản xuất sulfuric acid D. Sắt bị han gỉ
Câu 8: Điều kiện chuẩn của biến thiên enthalpy là?
A. Áp sut 1 bar (đi vi cht khí), nng đ 1 mol/L (đi vi cht tan trong dung dch) nhiệt đlà 25oC (298K)
B. Áp suất 1 atm i vi chất khí), nồng đ 1 mol/L (đối với cht tan trong dung dch) và nhiệt đ 25oC (298K)
C. Áp sut 1 atm (đi với chất khí), nng đ 1 mol/L (đi vi chất tan trong dung dch) nhiệt đ là 0oC (273K)
D. Áp sut 1 bar (đi với chất khí), nng đ 1 mol/L (đi vi cht tan trong dung dch) nhiệt đ là 0oC (273K)
Câu 9: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhận 1 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 2 electron. D. nhường 1 electron.
Câu 10: Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng
A. 273 kJ/mol B. 1 kJ/mol C. 0 kJ/mol D. 298 kJ/mol
Câu 11: Phát biểu nào sau đây1sai?
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng tỏa nhiệt xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ chất phản ứng ra môi trường
C. Phản ứng thu nhiệt xảy ra kèm theo sự truyền nhiệt từ môi trường vào chất phản ứng
D. Phản ứng phân hủy là phản ứng tỏa nhiệt
Câu 12: Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4, nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo hỗn
hợp bột màu đen: 2KMnO4 (s) → K2MnO4 (s) + MnO2 (s) + O2 (g). Phản ứng này là phản ứng
A. hấp thụ ion dưới dạng nhiệt
B. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
C. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt
D. giải phóng ion dưới dạng nhiệt
Câu 13: Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là
A. H2.B. Na. C. H2O. D. NaOH.
Câu 14: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4
B. Phản ứng đốt cháy cồn
C. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2
Trang 1/2 - Mã đề 001
D. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí
Câu 15: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Phản ứng đốt nhiên liệu B. Phản ứng đốt than và củi
C. Phản ứng tôi vôi D. Phản ứng phân hủy đá vôi
Câu 16: Phát biểu nào sau đâyCsai1về số oxi hóa?
A. Số oxi hóa được biết ở dạng số đại số, số viết trước, dấu viết sau;
B. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1.
C. Số oxi hóa là điện tích quy ước của nguyên tử trong phân tử khi coi tất cả các electron liên kết đều chuyển
hoàn toàn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn;
D. Số oxi hóa thường được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử;
Câu 17: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? CaCO3 → CaO + CO2r = 178,3 kJ
A. Không thuộc loại nào B. Phản ứng thu nhiệt
C. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt D. Phản ứng tỏa nhiệt
Câu 18: Kí hiệu của biến thiên enthalpy chuẩn là?
A. rB. f HC. rD. f
Câu 19: Số oxi hóa của nguyên tử O trong phân tử H2O là
A. +2 B. -1 C. +1 D. -2
Câu 20: Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
A. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt
B. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt
C. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt
D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Câu 21: (1 điểm):CTính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: C4H10(g) → C2H4(g) +C2H6(g). Biết Eb1(H-H) =
436 kJ/mol, Eb1(C-H) = 418 kJ/mol, Eb1(C-C) = 346 kJ/mol, Eb1(C=C) = 612 kJ/mol.
Câu 22: (1 điểm): Phản ứng tôi vôi toả ra nhiệt lượng rất lớn, thể làm sôi nước. Hãy nêu các biện pháp để
đảm bảo an toàn khi thực hiện quá trình tôi vôi.
Câu 23: (2 điểm): Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron:
a.
b.
Câu 24: (1 điểm): Xác định số oxi hóa của nguyên tử S trong các chất sau: H2S, S, SO2, H2SO4
----------HẾT----------
Trang 2/2 - Mã đề 001