intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 8 câu (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Lực trong 1 3 1 2 2 1 4 6 4đ đời sống 2. Năng 3 1 4 1đ lượng và sự truyền
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm năng lượng 3. Một số lương thực 1 1 1 1 2 1.5 thực phấm 4. Hỗn hợp các 2 1 3 0.75 chất 5. Tách chất khỏi 1 1 0. 25 hỗn hợp 6. Nấm, Quan sát 1 1 1 2 2 3 2 các loại nấm 7. Thực 2 2 0.5 vật
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Số câu 3 12 2 4 2 4 1 8 20 Điểm số 1đ 3đ 2đ 1đ 1,đ 1đ 1,đ Tổng số 4,0 10 điểm 10điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm b) Bản đặc tả Số TT Nội dung Đơn vị kiến thức Yêu cầu cần đạt (Số ý) Lực trong đời sống Nhận biết 1 Lực và tác dụng của lực - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ.
  4. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông hiểu Hiểu được khái niệm lực hút của Trái Đất. Lực hút của Trái Đất có phương và chiều như thế nào? Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. – Ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát.
  5. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. – Lực cản của nước Nhận biết - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). Thông hiểu - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. Vận dụng
  6. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. – Khối lượng và trọng lượng Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông hiểu 2 - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại – Biến dạng của lò xo Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện.
  7. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Năng lượng và sự truyền – Khái niệm về năng lượng Nhận biết năng lượng – Một số dạng năng lượng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế.
  8. - Kể tên được một số loại năng lượng. Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. Chương III. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
  9. lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) 3. Một số lương thực – Nhận biết - Hiểu và phân biệt được các nhóm lương thực, thực phẩm, thực phẩm vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của từng nhóm thức ăn. - Trình bày được tính chất và Thông hiểu ứng dụng của một số loại lương thực, thực phẩm - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số thành phần và tính chất của một số lương thực, thực phẩm. - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá nhiều mà ít hoạt động sẽ dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khỏe không tốt. Vận dụng - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính chất của một số lương thực, thực phẩm. Vận dụng cao - Biết cách sử dụng các loại 1 thực phẩm để có cơ thể khỏe mạnh, đủ năng lượng để học tập và vui chơi. IV. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp 4. Hỗn hợp các chất Nhận biết - Nêu được khái niệm chất
  10. tinh khiết, hỗn hợp - Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn cũng có thể hòa tan và không tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất rắn hòa tan trong nước Thông hiểu - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất, dung dịch, huyền phù, nhũ tương qua quan sát. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. - Quan sát một số hiện tượng trong thực tế để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 5. Tách chất khỏi hỗn hợp Nhận biết - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó ... - Chỉ ra được mối liên hệ tính chất vật lí của một số chất Thông hiểu thông với phương pháp tách
  11. chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng Vận dụng dụng của các chất trong thực 1 tiễn - Phân biệt được các chất có trong hỗn hợp có sự khác nhau về tính chất, biết dựa trên sự khác nhau đó để tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 4. Đa dạng nấm (5 tiết) 6. Nấm Nhận biết - Nêu được một số bệnh do 1 nấm gây ra. - Biết được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của
  12. nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng bậc thấp Thông qua thực hành, quan 1 sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng cao - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... 7. Thực vật Nhận biết - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật Thông hiểu không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây
  13. xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Vận dụng bậc thấp Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.
  14. c) Đề kiểm tra TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: ……………………………. NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 6/ KHTN- LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Lực nào trong các lực dưới đây không phải là lực đàn hồi? (B) A. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút. B. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường. C. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy. D. Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động. Câu 2: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?(B) A. quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn Câu 3: Dụng cụ dùng để đo trọng lượng của một vật là(B) A. Cân đồng hồ. B. Đồng hồ bấm giây. C. Lực kế. D. Nhiệt kế. Câu 4: Đơn vị của năng lượng là: (B) A. Niu – ton (N). B. độ C (0C). C. Jun (J). D. kilogam (kg). Câu 5: Thế năng hấp dẫn của vật là:(B) A. năng lượng do vật có độ cao. B. năng lượng do vật bị biến dạng. C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao. D. năng lượng do vật chuyển động. Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây (B) “ Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có …..”. A. năng lượng. B. hóa năng. C. nhiệt năng. D. động năng. Câu 7: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?(H) A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
  15. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Ốc vít bắt chặt vào với nhau. Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?(H) A. Người đang bơi trong nước chịu cả lực cản của không khí và của nước. B. Người đi bộ trên mặt đất chịu lực cản của không khí. C. Xe ô tô đang chạy chịu lực cản của không khí. D. Máy bay đang bay chịu lực cản của không khí. Câu 9: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:(VDT) A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 10: Nước trong ấm được đun sôi là nhờ (VDT) A. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên. C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước. D. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên. Câu 11: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? (B) A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì. Câu 12: Trường hợp nào sau đây không phải là dung dịch?(H) A Nước đường. B. Nước cất. C. Nước khoáng. D. Nước muối. Câu 13: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? (H) A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè. D. Nước máy. Câu 14: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? (B) A. Vitamin. B. Carbohydrate (chất đường, bột). C. Lipit (chất béo). D. Protein (chất đạm). Câu 15: Vật thể chỉ chứa 1 chất duy nhất là: (B) A. Cây bút mực. B. Đôi giày. C. Viên kim cương . D. Mũ bảo hiểm. Câu 16: Đặc điểm của ngành rêu (B) A. Có thân lá rễ thật B. Có thân lá rễ giả C. Có mạch dẫn thân lá rễ giả D. Có mạch dẫn thân lá rẽ thật Câu 17: Ngành thực vật có số lượng loài nhiều nhất hiện nay ở nước ta là: (B) A. Hạt Trần B. Hạt Kín C. Rêu D. Dương sĩ
  16. Câu 18: Các bệnh do nấm gây ra cho người là (B) A. Nấm lưỡi, lang beng, hắc lào B. Lang beng, sốt rét, kiết lị C. Nấm lưỡi lang beng kiết lị D. Hắc lào, sốt rét kiết li. Câu 19: Loại nấm nào dưới đây đơn bào (B) A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm men C. Nấm linh chi Câu 20: Nấm đảm sinh sản bằng bào tử đảm gồm các nấm sau (B) A. Nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi B. Nấm rơm nấm hương nắm sò, nấm mốc C. Nấm mốc nấm men nấm sò, nấm hương D. Nấm mem nấm rơm nấm sò nấm linh chi II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21. (1,0 điểm) a) Lực ma sát có tác dụng gì? (B) b) Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.(VDT) Câu 22 (1,5 điểm): Một quả táo được rơi từ trên cây xuống đất. a) Em hãy cho biết lực nào đã tác dụng làm quả táo rơi? Lực đó có phương và chiều như thế nào? (H) b) Biểu diễn vectơ lực đó bằng hình vẽ. (Biết lực tác dụng làm quả táo rơi có độ lớn là 5 N, 1cm (VDT) Câu 23: (0,25 điểm) Nêu cách tách cát ra khỏi cốc nước? (VDT) Câu 24: (1,0 điểm) Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau? (VDC) Câu 25: (1,0 điểm) Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người.(B) Câu 26: (0,25 điểm) Kể tên các loại nấm dùng làm thức ăn mà em biết ít nhất 3 loại (VDT) d) Hướng dẫn chấm kiểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 1 1 1 1 1 1 20 u 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/A D B C C A A B A C D C B B B C B B A C A Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm
  17. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm a) Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển 0,5 điểm Câu 21 động 0,5 điểm (1,0 điểm) b) Lấy được 2 ví dụ. a) - Lực hút của Trái Đất. 0,5 điểm - Lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, có chiều từ 0,5điểm trên xuống dưới. b) Vẽ hình: 0,5 điểm Câu 22 (1,5 điểm) Câu 23 Cho hỗn hợp đỗ trên phễu lọc, cát nằm trên giấy lọc còn 0,25 điểm (0,25 điểm) nước muối chảy xuống - Khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn 0,5 điểm khác nhau vì các loại thức ăn khác nhau cung cấp lượng Câu 24 năng lượng và các chất ding dưỡng khác nhau. (1,0 điểm) - Năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho mỗi người 0,5 điểm là khác nhau, phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, cân nặng và chiều cao, .... - Nấm phân giải xác sinh vật giúp đất thêm màu mỡ và làm 0,5 điểm Câu 25 sạch môi trường (1,0 điểm) - Nấm dùng làm thực phẩm, làm dược liệu, dùng trong công 0,5 điểm nghiệp chế biến thực phẩm Câu 26 Nấm rơm, nấm mèo, nấm đùi gà, nấm kim chi 0,25 điểm (0,25 điểm) TỔ TRƯỞNG GVBM Trịnh Thị Kim Yến PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2